Kinh nghiệm phát triển làng nghề trên thế giớ

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất nước mắm của hộ gia đình tại làng nghề truyền thống Ba Làng, xã Hải Thanh, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa (Trang 40)

- Trao đổi: Là một khâu trung gian giữa một bên là sản xuất và phân

c. Nhóm yếu tố về thị trường

2.2.1. Kinh nghiệm phát triển làng nghề trên thế giớ

a, Phát triển làng nghề ở Trung Quốc

Nghề làng nghề ở Trung Quốc có rất nhiều điểm tương đồng với làng nghề của Việt Nam, Trung Quốc cũng có một số ngành nghề truyền thống có từ rất lâu đời như dệt vải, dệt tơ lụa, luyện kim, nghề làm giấy... Sau khi giải phóng đất nước, nhà nước Trung Quốc đã tập trung phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn nhưng sau những năm gần đây họ đặc biệt chú trọng tới làng nghề và sản phẩm làng nghề. Với cơ quan chắnh quyền Trung Quốc thì họ phát triển sản xuất làng nghề đi đôi với sự phát triển của các tổ chức sản xuất, các tổ hợp hợp tác xã được thành lập nhiều ở các vùng làng nghề tạo nên sự gắn kết đồng bộ không những về mẫu mã mà còn cả về giá cả. Mặt khác các tổ chức này nhanh gọn cơ động hơn các bộ máy nhà nước, các ca nhân trong hợp tác xã có thể hỗ trợ cho nhau về mọi mặt vì trong cùng một làng, thôn hay thậm chắ gần gũi hơn là một dòng họ. Trong những năm gần đây tại các làng nghề Trung Quốc liên tục mọc ra các đơn vị kinh tế làng nghề, các xắ nghiệp làng nghề phát triển nhanh chóng đóng góp tich cực vào việc tạo ra giá trị sản phẩm ở nông thôn và đóng góp to lớn vào quá trình thay đổi bộ mặt diện mạo của Trung Quốc.

b, Phát triển làng nghề ở Nhật Bản.

Ngành nghề trong khu vực làng nghề của Nhật Bản bao gồm: chế biến lương thực thực phẩm, đan lát dệt chiếu, thủ công mĩ nghệ, dệt lụa và rèn công cụ... Chắnh phủ Nhật Bản đưa ra nhiều chắnh sách hỗ trợ cũng như cải tạo sản xuất làng nghề để chúng có thể phát triển mạnh mẽ. Làng nghề Nhật Bản chuyển dần từ lao động thủ công sang lao động hiện địa hóa với các máy móc hỗ trợ gia công tiến bộ và kĩ thuật cao. Nhà nước Nhật Bản còn cho thành lập cả trung tâm nghiên cứu mẫu mã và chất lượng công cụ với đầy đủ thiết bị đo lường và hiện nay thì công cụ của Nhật Bản không chỉ tiêu thụ trong nước mà còn được xuất khẩu sang các nước khác trên thế giơi.

Đi kèm với việc áp dụng khoa học công nghệ vào làng nghề để phát triển sản xuất làng nghề thì cũng thời gian này tại Nhật Bản xuất hiện phong trào: Ộ mỗi thôn làng một sản phẩmỢ nhằm phát triển sản xuất làng nghề trong khu vực nông thôn. Phong trào này được hưởng ứng tắch cực từ người dân khu làng nghề địa phương. Kết quả cho thấy ngay trong những năm đầu tiên họ đã sản xuất được 143 loại sản phẩm thu được 1,2 tỷ USD kéo theo đó là sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế nông thôn khu vực làng nghề đó.

c, Phát triển làng nghề ở Ấn Độ

Ấn Độ là nước có nền văn minh, văn hóa dân tộc lâu đời được hiện rất rõ trong các sản phẩm thủ công truyền thống. Đồng thời cũng là nơi của ngành nghê và làng nghề truyền thống. Bên cạnh nghề nông, hàng triệu người dân sinh sống bằng nghề tiểu thủ công nghiệp với doanh thu hàng năm gần 1000 tỷ RU- pi. Có những ngành nghề sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp như kim hoàn, vàng bac, ngọc ngà...

Ở nông thôn Ấn Độ trong thời kì công nghiệp hóa, nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp mới, sản xuất công cụ cải tiến, công nghiệp cơ khắ chế tạo và công nghiệp chế biến đã được phát triển. Đồng thời chắnh phủ còn khuyến khắch công nghiệp cổ truyền và tiểu thủ công nghiệp cùng phát triển. Các mạng lưới cơ sở cơ khắ chế tạo công cụ cổ truyền rải rác ở nông thôn với 1000 hộ gia đình quy mô vừa và nhỏ, được trang bị thêm những công cụ sản xuất mới như lửa cơ khắ, lò bễ cải tiến, máy gia công kim loại, .. nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, những cơ sở này đã sản xuất ra hàng triệu công cụ thủ công và lửa cơ khắ, đã đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của nông dân.

Viện thủ công mỹ nghệ của Ấn Độ là cơ quan nghiên cứu kĩ thuật phục vụ yêu cầu phát triển các làng nghề cổ truyền. Trong thời gian qua, ngoài việc nghiên cứu kĩ thuật, công nghệ mẫu mã, mặt hàng, .. viện còn tổ chức các cuộc triển lãm, hàng thủ công mỹ nghệ trong nước và nước ngoài để đưa các mặt hàng đến gần với người tiêu dùng.

d, Phát triển làng nghề ở Đài Loan

Trong quá trình CNH Ờ HĐH của mình Đài Loan đã xây dựng các cơ sở lớn ở đô thị và các cơ sở nhỏ trong nông thôn trước hết phải chú ý tới ngành nghề và làng nghề truyền thống. Từ đó tạo ra thị trường nông thôn rộng lớn cho sản phẩm phi nông nghiệp và dịch vụ góp phần thúc đẩy việc phát triển làng nghề theo hướng công nghiệp hóa.

Chắnh phủ Đài Loan khuyến khắch người nông dân rời khỏi nghề nông, nhưng không rời bỏ nông thôn. Tập chung đầu tư mở mang các ngành nghề cổ truyền cho nông dân. Do vậy các làng nghề được phát triển đã sản xuất ra những sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch và xuất khẩu. Một khối lượng lớn hàng tiêu dùng được sản xuất ra trong làng nghề thông qua hợp đồng gia công cho các xắ nghiệp lớn ở đô thị. Do công nghiệp hóa nông thôn và các ngành nghề truyền thống phát triển mà số hộ nông dân chuyên làm ruộng hiện nay chỉ còn khoảng 9%, số hộ kiêm nghiệp (lâm nghiệp Ờ nông nghiệp và công nghiệp) chiếm 91%. Thu nhập của hộ nông dân ngoài nông nghiệp chiếm 60 Ờ 62%.

Tuy Đài Loan là một nước nhỏ về diện tắch với việc đề ra các chắnh sách đúng đắn cho việc phát triển đáng kể để nước ta học tập kinh nghiệm (Mai Thế Hởn, 2003).

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất nước mắm của hộ gia đình tại làng nghề truyền thống Ba Làng, xã Hải Thanh, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w