66 BQ LĐ ngoài độ tuổi/Hộ LĐ/hộ 1,02 1,

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất nước mắm của hộ gia đình tại làng nghề truyền thống Ba Làng, xã Hải Thanh, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa (Trang 75)

- Trao đổi: Là một khâu trung gian giữa một bên là sản xuất và phân

9 66 BQ LĐ ngoài độ tuổi/Hộ LĐ/hộ 1,02 1,

-BQ LĐ ngoài độ tuổi/Hộ LĐ/hộ 1,02 1,4

3

1,01 1

Trong ba năm gần đây, dưới sự chỉ đạo của UBND huyện, UBND Xã tiến hành thực hiện tổ chức các lớp tập huấn làm nước mắm trên địa bàn cho mọi người dân. Qua tổng hợp số liệu qua ba năm trong các đợt tập huấn tại xã Hải Thanh.

Bảng 4.2: Số hộ tham gia tập huấn sản xuất nước mắm ở làng nghề qua các năm 2012- 2014

Năm Số lượng (hộ/ lần) Số lượng (lần/năm)

2012 72 1

2013 88 1

2014 112 1

Nguồn: Ban thống kê xã Hải Thanh năm 2012 Ờ 2014

Kết quả bảng 4.2 ta thấy, theo thời gian thì số hộ tham gia vào các lớp tập huấn trên địa bàn ngày càng tăng lên, cụ thể năm 2012 chỉ có 72 hộ tham gia tập huấn sản xuất (chiếm 59,01% tổng số hộ), nhưng đến năm 2014 đã tăng lên 112 hộ tham gia lớp tập huấn sản xuất (chiếm 74,67% tổng số hộ) điều này cho thấy việc tập huấn sản xuất nước mắm càng ngày càng có tác động tới các hộ sản xuất, đi sâu vào vào người dân, thấy được tầm quan trọng của việc tập huấn tới sản xuất nước mắm. Họ đến đây học không chỉ là để biết cách làm nước mắm đúng kỹ thuật mà bên cạnh đó nâng cao được nhận thức của người dân trong giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, sản xuất trên cơ sở gắn với quy trình sản xuất truyền thống kết hợp với kiến thức khoa học trong quá trình sản xuất và cách thức tiếp cận thị trường, hiểu được nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng để nước mắm mà nhà mình sản xuất ra được thị trường chấp nhận. Đây là một điểu đáng mừng trong nhận thức của người dân trong sản xuất.

4.1.2.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của làng nghề

Sản phẩm nước mắm Ba Làng được tiêu dùng chủ yếu ở thị trường trong Tỉnh Thanh Hóa và một số tỉnh, thành phố phắa Bắc lân cần như: Ninh Bình, Nam Định, Hà Nội...Trong đó thành phố Thanh Hóa, thị trấn Tĩnh Gia là những thị trường tiêu thụ mạnh nhất. Bên cạnh cung cấp trực tiếp cho

người tiêu dùng, nước mắm của các hộ làng nghề Ba Làng còn hợp đồng với nhiều đại lý thành phố Thanh Hóa, Hà Nội. Đầu năm 2013 UBND huyện Tĩnh Gia phối hợp với Sở KH&CN thực hiện Dự án ỘXây dựng, quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể cho nước mắm Do Xuyên - Ba LàngỢ. Mục tiêu của dự án là thiết lập cơ chế bảo hộ, quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể trên thị trường, chống hàng giả, hàng nhái, từ đó mở rộng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nước mắm.. Mặt khác, làng nghề đã không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng giúp cho việc tiêu thụ các sản phẩm nước mắm Ba Làng một cách dễ dàng hơn. Tuy nhiên để tiêu thụ một cách dễ dàng và ổn định đòi hỏi các hộ chế biến nước mắm làng nghề Ba Làng hơn nữa phải tìm kiếm khai thác thị trường một cách triệt để hơn.

4.1.2.4 Kết quả sản xuất nghề chế biến nước mắm của làng nghề Ba Làng.

Nghề chế biến nước mắm Ba Làng trong những năm gần đây đã đạt được những mặt nhất định về kinh tế thể hiện qua bảng 4.4

Bảng 4.3 Kết quả sản xuất nghề chế biến nước mắm của làng nghề Ba Làng qua 3 năm (2012-2014)

Chỉ Tiêu Đơn vị Năm So sánh (%)

2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 BQ1.Tổng sản 1.Tổng sản lượng 1000Lit 1240 1765 2230 142,34 126,35 134,35 2. Tổng giá trị sản lượng Tr.đồng 3472 5118,5 6690 147,42 130,70 139,06 3. Thu nhập BQ 1 lao động Tr.đ/năm 10,33 11,24 13,50 108,81 120,10 114,46

Nguồn: Báo cáo tổng kết của Hiệp hội làng nghề Ba Làng

Quy mô sản xuất của nước mắm Ba Làng ngày một tăng lên theo số lượn và chất lượng thể hiện tổng sản lượng tăng dần qua các năm, tốc độ phát triển bình quân trong 3 năm 34,35%, tổng giá trị sản lượng tăng từ 3 tỷ 472 triệu đồng năm 2012 lên 6 tỷ 690 triệu đồng năm 2014. Đặc biệt, năm 2013 do người dân Hải Thanh biết chú trọng về việc quảng bá sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm nên càng thu hút được người tiêu dùng, sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ đáng kể, bình quân thu nhập 10,33 triệu năm 2012 lên 11,24 triệu đồng năm 2013, và hơn 13 triệu đồng năm 2014 góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, cải thiện tình hình chi tiêu cho hộ chế biến nước mắm ở Hải Thanh.

4.2. Thực trạng phát triển sản xuất nước mắm của hộ gia đình

4.2.1. Các điều kiện sản xuất nước mắm của hộ điều tra 4.2.1.1 Đặc điểm của chủ hộ

Làng Ba Làng là một trong những làng nghề truyền thống. Phần lớn các hộ trong làng chủ yếu làm nghề chế biến nước mắm (chiếm 65%), một số khác kiêm nghề đánh bắt thủy hải sản, gia đình thuần nông hầu như không có. Vì vậy đặc điểm của chủ hộ có vai trò quan trọng trong kinh doanh sản xuất nước mắm.

Trong tổng số 60 hộ điều tra chỉ có 27 hộ (45%/tổng hộ) vừa sản xuất kinh doanh nước mắm vừa làm nghề khác. Như vậy, các chủ hộ đa số thường tập trung toàn bộ vào việc sản xuất kinh doanh nước mắm của gia đình mình. Nghề sản xuất nước mắm nói chung phù hợp với mọi lứa tuổi, và đặc biệt phù hợp với phụ nữ vì nó khá nhẹ nhàng mà lại cần sự tỷ mỷ trong từng khâu sản xuất để tạo ra được một sản phẩm ngon và hoàn chỉnh đáp ứn được nhu cầu của thị trường, trong 60 hộ điều tra thì có 38 chủ hộ là nữ chứng tỏ phụ nữ có vai trò quan trọng đối với nghề chế biến nước mắm truyền thống ở Ba Làng. Còn nam giới ở đây thường thường họ sẽ đi biển để đánh bắt cá cho gia đình và kiếm thêm thu nhập.

Bảng 4.4 Tình hình cơ bản của chủ hộ chế biến nước mắm

Diễn giải ĐVT Quy mô

lớn

Quy mô

vừa Quy mô nhỏ

1.Số hộ điều tra Hộ 4 17 39

Tỷ lệ hộ chuyên chế biến nước mắm % 100,00 58,82 56,41

Tỷ lệ hộ kiêm chế biến nước mắm % 0 41,18 43,59

2. Số hộ có chủ là nữ Hộ 2 38 26

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất nước mắm của hộ gia đình tại làng nghề truyền thống Ba Làng, xã Hải Thanh, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w