Hệ thống các chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất nước mắm của hộ gia đình tại làng nghề truyền thống Ba Làng, xã Hải Thanh, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa (Trang 63)

- Trao đổi: Là một khâu trung gian giữa một bên là sản xuất và phân

c. Nhóm yếu tố về thị trường

3.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu

- Nhóm chỉ tiêu thể hiện về điều kiện, khả năng phát triển sản xuất của hộ: Trình độ chủ hộ, cơ cấu lao động, cơ cấu vốn, tài sản cố định...

- Nhóm chỉ tiêu thể hiện tình hình phát triển sản xuất theo chiều rộng + Số hộ và tốc độ tăng, giảm số hộ sản xuất nước mắm qua các năm. + Sản lượng và tốc độ tăng giảm sản lượng nước mắm.

+ Diện tắch và tốc độ tăng giảm diện tắch sản xuất nước mắm.

+ Tổng chi phắ và tốc độ tăng tổng chi phắ đầu tư cho sản xuất nước mắm.

+ Khối lượng nước mắm tiêu thụ và tốc độ tăng giảm khối lượng sản phẩm nước mắm tiêu thụ qua các năm.

- Nhóm chỉ tiêu thể hiện tình hình phát triển sản xuất theo chiều sâu (nâng cao hiệu quả kinh tế)

● Giá trị sản xuất (GO Ờ gross output : Là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ được tạo ra ở một chu kỳ sản xuất. Giá trị sản xuất cho thấy quy mô sản xuất của ngành và là cơ sở để tắnh toán một số chỉ tiêu quan trọng khác. Chỉ tiêu này được tắnh theo công thức:

GO = ∑ Qi* Pi Trong đó:

Pi: Giá sản phẩm nước mắm Qi: Sản lượng nước mắm GO: là giá trị sản xuất

● Chi phắ trung gian (IC- Intermediate Cost): là toàn bộ các khoản chi phắ vật chất và dịch vụ thực tế đã được sử dụng trong quá trình sản xuất nước mắm. Vắ dụ: công cụ, dụng cụ lao động phục vu cho sản xuất nước mắm

Trong đó:

Ci: Các khoản chi phắ thứ i trong một chu kì sản xuất hoặc một năm. ● Giá trị gia tăng (VA- Value added): là phần giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ tăng thêm do người sản xuất tạo ra trong một chu kì sản xuất. Hay là phần chênh lệch giữa giá trị sản xuất và chi phắ trung gian. Nó phản ánh trình độ đầu tư chi phắ vật chất, lao động và khả năng tổ chức quản lý của chủ thể sản xuất. Tuy nhiên, đối với hộ gia đình thì việc tắnh giá trị gia tăng là rất khó chắnh xác.

Công thức: VA= GO Ờ IC

● Thu nhập hỗn hợp (MI Ờ Mix income): là phần thu nhập thuần túy của hộ bao gồm thu nhập của công lao động và lợi nhuận khi tiến hành sản xuất.

MI = VA Ờ (A+ T + L)

A: Khấu hao tài sản cố định và chi phắ phân bổ (đối với nước mắm chi phắ đầu tư tài sản cố định như Chum, móc máy, nhà xưởng...)

T: Thuế sản xuất

L: Lao động thuê tắnh bằng tiền

● Dựa trên các chỉ tiêu về kết quả sản xuất, chúng tôi tắnh toán các chỉ tiêu phân tắch hiệu quả kinh tế, HQKT là một phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng của quá trình sản xuất. Nó được xác định bằng cách so sánh kết quả sản xuất với chi phắ bỏ ra. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế trong sản xuất nước mắm bao gồm:

- Tỷ suất giá trị sản xuất và chế biến (GO/IC): Giá trị sản xuất tắnh trên 1 đồng chi phắ.

+ Tỷ suất giá trị sản xuất theo lao động: là tỷ suất giữa giá trị sản suất thu được tắnh bằng bình quân trên một đơn vị sản suất với công lao động gia đình bỏ ra: GO/C (C: công lao động gia đình).

+ Tỷ suất thu nhập hỗn hợp (MI/IC): Thu nhập hỗn hợp thu được tắnh trên 1 đồng chi phắ.

+ Thu nhâp hỗn hợp bình quân/1 lao động chắnh gia đình: MI/C (C: công lao động gia đình).

- Hệ thống chỉ tiêu các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất nước mắm:

+ Yếu tố sản xuất: điều kiện tự nhiên; vốn, lao động; công nghệ, quy trìnhẦ

+ Yếu tố thị trường: biến động lượng, giá, chất lượng; thị trường đầu vào, đầu ra; kênh tiêu thụ; ý kiến khách hàng.

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất nước mắm của hộ gia đình tại làng nghề truyền thống Ba Làng, xã Hải Thanh, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w