- Trao đổi: Là một khâu trung gian giữa một bên là sản xuất và phân
c. Nhóm yếu tố về thị trường
3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu
3.2.2.1 Thông tin thứ cấp
- Thu thập thông tin từ các văn bản, tài liệu của Địa phương, Nhà nước có liên quan đến quá trình sản xuất - kinh doanh nước mắm (qua sách báo, internet, các ban, ngành của xã, huyện)
STT Nội dung số liệu Địa điểm thu thập
Phương pháp thu thập
1 Số liệu về cơ sở lý luận, thực tiễn về tình hình phát triển sản xuất nước mắm ở Việt Nam và trên thế giới
Sách,giáo trình, báo, iternet có liên quan
Tra cứu, chọn lọc thông tin
2 Số liệu về đặc điểm địa bàn nghiên cứu : điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của làng nghề, tình hình phân bổ dân số, lao động, cơ sở hạ tầng
Phòng thống kê, ban địa chắnh của xã
Tổng hợp từ các báo cáo cuối năm
3 Số liệu về cơ cấu kinh tế, tình hình phát triển sản xuất, khả năng, xu thế phát triển sản xuất Ban thống kê xã, Hội làng nghề Tổng hợp từ các báo cáo cuối năm
3.2.3.2 Thông tin sơ cấp
- Phương pháp phỏng vấn KIP
Phương pháp KIP là phương pháp phỏng vấn để thu thập thông tin ở những người nắm thông tin chủ chốt, thông tin quan trọng mang tắnh chung nhất của vấn thực trạng vấn đề liên quan đến, những vấn đề trong tập quán sản xuất, văn hóa, thực trạng chung trong hoạt động liên quan, những thuận lợi và khó khăn hộ và những gợi ý chung nhất về những định hướng và giải pháp chủ yếu về vấn đề nghiên cứu... Bằng việc phỏng vấn trực tiếp những người chủ chốt như những cán bộ chuyên trách (Chủ tịch UBND Xã Hải Thanh, ban lãnh đạo làng nghề làm nước mắm truyền thống) và người dân sống lâu năm, người làm nghề nước mắm lâu năm, người cao tuổi trên địa bàn để thấy được sự biến động tình hình sản xuất nước mắm trên địa bàn thời gian và các chắnh sách tác động trực tiếp tới việc sản xuất nước mắm và nhìn thấy xu hướng sản xuất nước mắm của các hộ gia đình qua nhìn nhận của người dân trên địa bàn Xã Hải Thanh.
- Điều tra phỏng vấn trực tiếp hộ sản xuất nước mắm trên địa bàn
Thông qua bảng câu hỏi soạn sẵn, nội dung của bảng câu hỏi xoay quanh các vấn đề nghiên cứu:
+ Những thông tin chung về hộ sản xuất nước mắm trên địa bàn xã Hải Thanh.
+ Thực trạng Phát triển sản xuất nước mắm qua các giai đoạn, những mốc lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển sản xuất nước mắm trên địa bàn.
+ Tình hình sản xuất nước mắm trên địa bàn, của hộ: Sản lượng nước mắm qua các năm của hộ, vốn, công cụ, trang thiết bị sản xuất, thu nhập của hộ.
+ Tìm hiểu các hoạt động sản xuất tương truyền thống của nước mắm đình.
+ Những khó khăn và thuận lợi trong hoạt động sản xuất nước mắm truyền thống của các hộ gia đình tham gia sản xuất nước mắm trên địa bàn và vai trò của hộ, các cá nhân trong hộ phát triển sản xuất của mình và chung cho cả cộng đồng nơi đó.
+ Sử dụng một số công cụ PRA, phỏng vấn trực tiếp các hộ, các cơ sở để thu thập số liệu, thông tin cần thiết có liên quan đến sự phát triển sản xuất nước mắm tại làng nghề.
+ Thảo luận lấy ý kiến của các nhà lãnh đạo trong huyện, xã và những người có kinh nghiệm để tìm hiểu các hoạt động sản xuất, các chiến lược nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất cũng như tiêu thụ nước mắm.
Những nội dung thông tin cụ thể được chi tiết hóa trong Phiếu điều tra tình hình phát triển sản xuất nước mắm trong các hộ gia đình của chúng tôi.- 3.2.2.3 Phương pháp xử lý thông tin
- Công cụ xử lý thông tin: Các số liệu được tổng hợp, xử lý bằng phần mềm Excel qua các bước:
Bước 1: Kiểm tra và làm sạch phiếu điều tra: phiếu điều tra sau khi tiến hành phỏng vấn sẽ được kiểm tra để loại bỏ sai sót bổ sung và sửa chữa các thông tin chưa chắnh xác.
Bước 2: Mã hóa thông tin và nhập số liệu: các thông tin thu được sẽ được mã hóa thành con số thuận tiện cho việc nhập và sử lý số liwwuj.
Bước 3: Xử lý số liệu: chúng tôi tiến hành xử lý số liệu trên công cụ excel trng Microsoft Office.