Để công tác phân loại nợñược thực hiện nghiêm túc, kết quả ñáng tin cậy, ñảm bảo công bằng cho các TCTD trong việc so sánh ñánh giá thì công tác thanh tra giám sát của NHNN ñối với NHTM nên cần ñược tăng cường. Sự chênh lệch về số liệu nợ xấu của của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong năm qua do các TCTD báo cáo và số liệu nợ xấu do cơ quan Thanh tra Giám sát Ngân hàng thanh tra, xác ñịnh lại là một minh chứng cho thấy tầm quan trọng của công tác này.
Để công tác thanh tra giám sát ngân hàng phát huy ñược hiệu quả thì phải tăng cường nguồn nhân lực có trình ñộ, kiến thức, kinh nghiệm trong lĩnh vực cần thanh tra cho bộ phận này. Có kế hoạch ñề ra các chương trình thanh tra cụ thể ñể thực hiện nhằm phát hiện ra những sai phạm trong công tác tín dụng ñể kịp thời chấn chỉnh, xử lý.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Công tác phân loại nợ, trích lập và sử dụng DPRR tín dụng tại Vietcombank Nam Sài Gòn ñược thực hiện tương ñối tốt. Tuy nhiên cũng còn không ít những mặt hạn chế. Để khắc phục ñược những hạn chế này, hoàn thiện hơn công tác phân loại nợ thì có những giải pháp ñược ñưa ra cần phải thực hiện.
Chương 3 ñã nêu ra 3 nhóm giải pháp dành cho 3 cấp. Đó là nhóm giải pháp dành cho Vietcombank Nam Sài Gòn; nhóm giải pháp dành cho Vietcombank; nhóm giải pháp dành cho NHNN. Ở mỗi cấp có một chức năng nhiêm vụ riêng nên có khả năng thực hiện những giải pháp khác nhau nhưng cùng chung một mục tiêu là hoàn thiện công tác phân loại nợ, trích lập và sử dụng DPRR tại Vietcombank Nam Sài Gòn.
Với mục tiêu góp phần nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng, bảo ñảm sự an toàn và hiệu quả hoạt ñộng tín dụng, ñặc biệt là thông qua công tác phân loại nợ, ñánh giá ñược chất lượng tín dụng và mức ñộ rủi ro mà các ngân hàng ñang ñối mặt, Đề tài “Hoàn thiện công tác phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng tại Vietcombank Nam Sài Gòn” ñã giải quyết ñược các vấn ñề sau:
Hệ thống hóa các cơ sở lý luận về hoạt ñộng tín dụng ngân hàng, rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng, các cơ sở pháp lý về công tác phân loại nợ và trích lập DPRR tại các NHTM Việt Nam.
Phân tích, ñánh giá thực trạng của việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng xử lý rủi ro trong hoạt ñộng tín dụng tại Vietcombank Nam Sài Gòn ñể thấy ñược những mặt hạn chế cần phải khắc phục. Trên cơ sở ñó ñề xuất những giải pháp thực hiện ñể hoàn thiện công tác phân loại nợ, nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng vì ñó là vấn ñề sống còn của các ngân hàng.
Với kiến thức và thời gian nghiên cứu hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Đồng thời phạm vi nghiên cứu hẹp, chỉ mới ñi sâu nghiên cứu một chi nhánh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Viêt Nam, chưa mở rộng ñề tài ra toàn hệ thống, chưa ñề cập toàn bộ thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng, biện pháp hạn chế và xử lý rủi ro tín dụng ngoài biện pháp trích lập và sử dụng DPRR trong mối quan hệ tác ñộng với biện pháp trên.
Tác giả rất mong nhận ñược sự góp ý của Quý Thầy Cô, các anh chị học viên, bạn bè và những ai quan tâm ñến công tác quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng ñể vấn ñềñược nghiên cứu sâu rộng và hiệu quả hơn.
Xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cô Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh ñã nhiệt tình giảng dạy và hướng dẫn trong suốt khóa học với rất nhiều kiến thức và thông tin bổ ích, thiết thực. Xin chân thành cám ơn PGS.TS Trần Huy Hoàng ñã hết lòng giúp ñỡ tác giả hoàn thành luận văn này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. PGS.TS. Trần Huy Hoàng (2010), Quản trị ngân hàng, Nhà xuất bản Lao ñộng xã hội, TP. Hồ Chí Minh.
2. Nguyễn Phương Huyền (2009), Tiếp cận chuẩn mực IAS 39 trong phân loại nợ và trích lập dự phòng ñể xử lý rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế tại ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế Tp.Hồ Chí Minh.
3. http://www.sbv.gov.vn (2010), “Hiệp ước vốn Basel (Basel I và II)”
4. Ngân hàng Nhà nước (2005), Quy ñịnh về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng ñể xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt ñộng ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết ñịnh 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống ñốc NHNN, Hà Nội.
5. Ngân hàng Nhà nước (2007), Quyết ñịnh số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống ñốc NHNN về việc sửa ñổi, bổ sung Quy ñịnh về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng ñể xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt ñộng ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết ñịnh 493/2005/QĐ- NHNN, Hà Nội.
6. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2010), Chính sách của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng ñể xử lý rủi ro tín dụng ban hành kèm theo Quyết ñịnh số 118/QĐ-VCB.CSTD ngày 18/03/2010 của Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Hà Nội.
7. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2010), Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ ban hành kèm theo Quyết ñịnh số 117/QĐ-VCB.CSTD ngày 17/03/2010 của Tổng giám ñốc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Hà Nội.
8. TS. Đinh Thị Thanh Vân (2012), “So sánh nợ xấu, phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của Việt Nam và thông lệ quốc tế”, Tạp chí ngân hàng (Số
9. Vietcombank Nam Sài Gòn (2007-2011), Báo cáo thường niên về tình hình hoạt ñộng kinh doanh, Báo cáo phân loại nợ, Báo cáo thu hồi nợ sau xử lý. Tp. Hồ Chí Minh
10.Vietnamnet (2012), “Chi tiết về dự thảo thông tư phân loại nợ mới”.
TIẾNG ANH
11.Alain Laurin (2002), Bank Loan Classification and Provisioning Practices in Selected Developed and Emerging Countries, The World Bank, Washington,
D.C.
12.Basel Committee on Banking Supervision (2004), International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards, Bank for international
PHỤ LỤC 1 QUYẾT ĐỊNH 493/205/QĐ-NHNN NGÀY 22/04/2005 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Số : 493/2005/QĐ-NHNN cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 22 tháng 4 năm 2005 QUYẾT ĐỊNH
Về việc ban hành Quy ñịnh về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng
ñể xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt ñộng ngân hàng của tổ chức tín dụng
THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
- Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/1997/QH10 ngày 12 tháng 12 năm 1997, Luật sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 10/2003/QH11 ngày 17 tháng 6 năm 2003;
- Căn cứ Luật Các tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày12 tháng 12 năm 1997, Luật sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Luật Các tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15 tháng 6 năm 2004;
- Căn cứ Nghị ñịnh số 52/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ Quy ñịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
- Sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Tài chính tại Công văn số 4280 TC/TCNH ngày 12 tháng 4 năm 2005 của Bộ Tài chính;
Theo ñề nghị của Vụ trưởng Vụ Các Ngân hàng và tổ chức tín dụng phi ngân hàng,
lập và sử dụng dự phòng ñể xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt ñộng ngân hàng của tổ chức tín dụng.
Điều 2. Quyết ñịnh này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày ñăng Công báo. Các quy ñịnh về việc phân loại tài sản “Có”, trích lập và sử dụng dự phòng ñể xử lý rủi ro trong hoạt ñộng ngân hàng của tổ chức tín dụng tại các văn bản dưới ñây hết hiệu lực thi hành:
1- Quyết ñịnh số 488/2000/QĐ-NHNN5 ngày 27 tháng 11 năm 2000 của Thống ñốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy ñịnh về việc phân loại tài sản “Có”, trích lập và sử dụng dự phòng ñể xử lý rủi ro trong hoạt ñộng ngân hàng của tổ chức tín dụng.
2- Công văn số 354/CV-CNH ngày 10 tháng 7 năm 2002 của Ngân hàng Nhà nước về việc phân loại và trích lập dự phòng khi chuyển nợ quá hạn theo Quyết ñịnh số 688/2002/QĐ-NHNN của Thống ñốc Ngân hàng Nhà nước.
Điều 3. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Các Ngân hàng và tổ chức tín dụng phi ngân hàng, Thủ trưởng các ñơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám ñốc Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội ñồng quản trị, Tổng giám ñốc (Giám ñốc) tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành Quyết ñịnh này.
THỐNG ĐỐC Đã ký : Lê Đức Thúy
Quy ñịnh
Về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng ñể xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt ñộng ngân hàng của tổ chức tín dụng
(Ban hành theo Quyết ñịnh số 493 /2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống ñốc Ngân hàng Nhà nước)
Chương I quy ñịnh chung
Điều 1.
1- Tổ chức tín dụng hoạt ñộng tại Việt Nam (sau ñây gọi tắt là tổ chức tín dụng), trừ Ngân hàng Chính sách Xã hội, phải thực hiện việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng ñể xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt ñộng ngân hàng theo Quy ñịnh này.
Trường hợp chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam muốn thực hiện việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng ñể xử lý rủi ro tín dụng theo quy ñịnh của ngân hàng nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải trình Ngân hàng Nhà nước chính sách trích lập dự phòng của ngân hàng nước ngoài ñể xem xét, quyết ñịnh. Chi nhánh ngân hàng nước ngoài chỉ ñược phép thực hiện việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng ñể xử lý rủi ro tín dụng theo quy ñịnh của Hội sở chính ngân hàng nước ngoài sau khi ñược Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản.
2- Việc trích lập dự phòng và sử dụng dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng giảm giá chứng khoán, quỹ dự phòng tài chính thực hiện theo quy ñịnh của pháp luật về chếñộ tài chính ñối với các tổ chức tín dụng.
Điều 2.
Trong Quy ñịnh này, các từ ngữ dưới ñây ñược hiểu như sau:
1-“Rủi ro tín dụng trong hoạt ñộng ngân hàng của tổ chức tín dụng” (sau ñây gọi tắt là “rủi ro”) là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt ñộng ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.
thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phòng rủi ro ñược tính theo dư nợ gốc và hạch toán vào chi phí hoạt ñộng của tổ chức tín dụng. Dự phòng rủi ro bao gồm: Dự phòng cụ thể và Dự phòng chung.
“Dự phòng cụ thể” là khoản tiền ñược trích lập trên cơ sở phân loại cụ thể các khoản nợ quy ñịnh tại Điều 6 hoặc Điều 7 Quy ñịnh này ñể dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra.
“Dự phòng chung” là khoản tiền ñược trích lập ñể dự phòng cho những tổn thất chưa xác ñịnh ñược trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể và trong các trường hợp khó khăn về tài chính của các tổ chức tín dụng khi chất lượng các khoản nợ suy giảm .
3- “Sử dụng dự phòng” là việc tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng rủi ro ñể bù ñắp tổn thất ñối với các khoản nợ.
4- “Nợ” bao gồm:
a) Các khoản cho vay, ứng trước, thấu chi và cho thuê tài chính;
b) Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác; c) Các khoản bao thanh toán;
d) Các hình thức tín dụng khác.
5- “Nợ quá hạn” là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi ñã quá hạn.
6- “Nợ xấu” (NPL) là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5 quy ñịnh tại Điều 6 hoặc Điều 7 Quy ñịnh này. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tỷ lệ ñể ñánh giá chất lượng tín dụng của tổ chức tín dụng.
7- “Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ” là khoản nợ mà tổ chức tín dụng chấp thuận ñiều chỉnh kỳ hạn trả nợ hoặc gia hạn nợ cho khách hàng do tổ chức tín dụng ñánh giá khách hàng suy giảm khả năng trả nợ gốc hoặc lãi ñúng thời hạn ghi trong hợp ñồng tín
dụng nhưng tổ chức tín dụng có ñủ cơ sở ñể ñánh giá khách hàng có khả năng trả ñầy ñủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả nợñã cơ cấu lại.
8- “Khách hàng” là các tổ chức hoặc cá nhân có quan hệ tín dụng với tổ chức tín dụng.
Điều 3.
1- ít nhất mỗi quý một lần, trong thời hạn 15 ngày làm việc ñầu tiên của tháng tiếp theo, tổ chức tín dụng thực hiện phân loại nợ gốc và trích lập dự phòng rủi ro ñến thời ñiểm cuối ngày làm việc cuối cùng của quý (tháng) trước.
Riêng ñối với quý IV, trong thời hạn 15 ngày làm việc ñầu tiên của tháng 12, tổ chức tín dụng thực hiện việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro ñến thời ñiểm cuối ngày 30 tháng 11.
2- Đối với các khoản nợ xấu (NPL), tổ chức tín dụng phải thực hiện việc phân loại nợ, ñánh giá khả năng trả nợ của khách hàng trên cơ sở hàng tháng ñể phục vụ cho công tác quản lý chất lượng và rủi ro tín dụng.
3- Đối với các khoản cho vay bằng nguồn vốn tài trợ, uỷ thác của Bên thứ ba mà Bên thứ ba cam kết chịu toàn bộ trách nhiệm xử lý rủi ro khi xảy ra và các khoản cho vay bằng nguồn vốn góp ñồng tài trợ của tổ chức tín dụng khác mà tổ chức tín dụng không chịu bất cứ rủi ro nào thì tổ chức tín dụng không phải trích lập dự phòng rủi ro nhưng phải phân loại nợ theo quy ñịnh tại Điều 6 hoặc Điều 7 Quy ñịnh này nhằm ñánh giá ñúng tình hình tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng phục vụ cho công tác quản lý rủi ro tín dụng.
4- Đối với các khoản bảo lãnh, cam kết cho vay và chấp nhận thanh toán, tổ chức tín dụng phải phân loại vào nhóm 1 quy ñịnh tại Điều 6 hoặc Điều 7 Quy ñịnh này ñể quản lý, giám sát tình hình tài chính, khả năng thực hiện nghĩa vụ của khách hàng và trích lập dự phòng chung.
quy ñịnh cụ thể
Mục 1. Phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể Điều 4.
1- Trong thời gian tối ña ba (03) năm kể từ ngày Quy ñịnh này có hiệu lực, tổ