Quy trình kiểm soát hồ sơ thuế tại cơ quan thuếñược thực hiện bằng con người kết hợp với máy mọc thiết bị và các phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin. Qua việc sử lý thông tin trên máy ñã giúp cơ quan thuế phát hiện những rủi ro về thuế (rủi ro doanh nghiệp), từ ñó áp dụng những biện pháp chuyên môn trong quản lý hồ sơ thuế của các ñối tượng nộp thuế.
Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước, quản lý thuế theo từng sắc thuế quy ñịnh pháp luật theo ngành nghề phòng phú và ña dạng của nền kinh tế vì vậy kiểm soát hồ sơ thuế phải tuân thủ theo ñúng quy ñịnh của pháp luật thuế hiện hành Bảng 4.3 Tình hình nhận và xử lý hồ sơ thuế từ 01/01/2010 ñến 30/4/2012 tại Cục Thuế tỉnh Bắc Giang số TT Tên hồ sơ Tổng số hồ sơ nhận Cần trả kết quả ðã xử lý Chưa xử lý Ghi chú 1 ðăng ký thuế 3.216 2.555 1.332 1.223 2 Tờ khai nộp thuế 44.748 44.748
3 Hồ sơ quyết toán thuế 4.095 4.095
4 Báo cáo tài chính 1.281 1.281
5 Hồ sơ hoàn thuế 583 583
6 Hồ sơ về hoá ñơn 2.612 2.612
7 Hồ sơ thuế khác 1.629 1.629
Tổng cộng 58.164 2.555 56.280 1.223
Nguồn thông tin từứng dụng quản lý hồ sơ thuế QHS Cục Thuế tỉnh Bắc Giang.
Hồ sơ thuế là nội dung thực hiện chính sách pháp luật thuế của công dân, người nộp thuế. Cơ quan thuế phải xử lý 100% hồ sơ theo ñúng quy ñịnh pháp luật thuế hiện hành.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 84 Trước khi áp dụng kiểm soát hồ sơ thuế theo HTQLCL ISO 9001:2008 việc tổ chức kiểm soát hồ sơ thuế còn nhiều hạn chế ngoài những ảnh hưởng của các yếu tố như:
- Hệ thống chính sách pháp luật của Nhà nước.
- Cơ chế quản lý thuế ñược nhà nước lựa chọn áp dụng từ ñó xây dựng các quy trình thực hiện.
- ðiều kiện kinh tế - xã hội của ñất nước. - Văn hoá tuân thủ thuế của người dân.
- Trình ñộ quản lí của cơ quan quản lí thuế, cán bộ ngành thuế.
- Hội nhập kinh tế quốc tế.
Việc thực hiện các quy trình kiểm soát hồ sơ thuế tuy ñã ñược quy ñịnh cụ
thể trong các quy trình quản lý thuế. Công việc chuyên môn do trưởng phòng chịu trách nhiệm trước lãnh ñạo Cục, Lãnh ñạo Cục Thuế không biết ñược nhiệm vụ cụ thể của từng CBCC chỉ quản lý theo chuyên môn nhiệm vụ mang tính tổng quát như: CBCC ở Phòng kê khai và kế toán thuế công việc là quản lý kê khai thuế; CBCC ở Phòng Tuyên truyền và Hỗ trợ NNT thì nhiệm vụ là tuyên truyền hỗ trợ chính sách thuế; CBCC ở Phòng Thanh tra thuế thì thực hiện nhiệm vụ
thanh tra thuế ñối với NNT….Nên công tác kiểm soát hồ sơ thuế nói riêng và công tác quản lý thuế nói chung trách nhiệm cụ thể thuộc về lãnh ñạo trưởng phó các phòng chuyên môn. Chỉ trong khoảng thời gian từ 01/01/2010 ñến 30/4/2012 trên hệ thống quản lý hồ sơ (QHS) tại Cục Thuế tồn ñọng 1.223 hồ sơ thuế (xem bảng trên) chưa ñược xử lý. Trên thực tế con số này nhỏ hơn 1.223 hoặc là bằng 0, hoặc là số hồ sơ thuế khác do CBCC thuế khi kiểm soát hồ sơ thuế ñã không thực hiện ñầy ñủ các bước công việc trong ñó có việc nhập dữ liệu vào hệ thống quản lý của ngành thuế theo hồ sơ thuế ñã ñược phân loại. Việc quy trách nhiệm cho vấn ñề này gây tranh cãi giữa các phòng chuyên môn, một số CBCC ñổ lỗi cho máy tính, cho phần mềm, …lãnh ñạo Cục Thúê cho rằng sự phối hợp công tác giữa các phòng chuyên môn chưa tốt…
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 85 + Trung tâm tích hợp và lưu trữ thông tin NNT tại Cục Thuế; ðội kê khai- Kế toán thuế và Tin học tại Chi cục Thuế sẽ thực hiện việc phân tích hồ sơ khai thuế, ñánh giá rủi ro và phân loại doanh nghiệp.
+ Nhằm ñiều chỉnh, sửa ñổi, bổ sung các tiêu thức phân tích rủi ro và tiêu chí xác ñịnh thang ñiểm cho phù hợp với thực tế trong công tác quản lý thuế, ñể ñánh giá rủi ro, phân loại doanh nghiệp và xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra,
Bảng phân tích hồ sơ khai thuế, ñánh giá rủi ro và phân loại doanh nghiệp phải ñược hợp pháp hoá ñểñưa vào lưu trữ cùng với hồ sơ quản lý thuế theo quy
ñịnh, nhằm ñảm bảo yêu cầu 100% hồ sơ khai thuế ñược phân tích, ñánh giá rủi ro và phân loại doanh nghiệp.
Vì vậy yêu cầu CBCC ở các phòng chuyên môn khi kiểm soát hồ sơ thuế
phải ñược nhập dữ liệu vào máy tính kết hợp với kiểm soát tại hồ sơ giấy thông qua nghiệp vụ chuyên môn. Nếu không có sự kết hợp này rủi ro trong kiểm soát hồ sơ thuế là rất cao như:
Không phát hiện ra sai xót Không phát hiện sai phạm
Không có dữ liệu hoặc thiếu dữ liệu trên phần mềm quản lý
Ảnh hưởng công tác thanh tra, kiểm tra thuế nói riêng và công tác quản lý thuế nói chung
Thất thoát, gian lận thuế gây ảnh hưởng nghiêm trọng thu ngân sách nhà nước.
Không quy trách nhiệm cụ thể cho ai.