III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp.
1. Công thức tính diện tích hình thang :
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Nắm vững công thức tính diện tích hình thang từ công thức tính diện tích tam gíac.
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học vào các bài tập cụ thể. Đặc biệt là kỹ
năng sử dụng công thức tính diện tích tam giác để tự mình tìm kiếm công thức tính diện tích hình thang, tiến hành tự tìm ra công thức tính diện tích hình bình hành. Rèn luyện thao tác đặc biệt hoá của tư duy, tư duy logic.
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác, rèn luyện tư duy và tinh thần hợp tác.
II. CHUẨN BỊ :
- HS : Phiếu học tập cá nhân
- GV : Bảng phụ đã vẽ hình của ví dụ
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Vấn đáp.
- Luyện tập và thực hành.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Hợp tác theo nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
1- Kiểm tra bài cũ:
Thông qua
2/ Bài mới
Hoạt động 1 : 12'
Cho học sinh làm ?1 trên phiếu học tập do giáo viên chuẩn bị sẳn
Xem hình điền vào chổ trống
1. Công thức tính diện tích hình thang : thang :
A B
C
Phát biểu công thức tính diện tích hình thang vừa tìm được
Hoạt động 2 : 13'
GV :
- Nếu xem hình bình hành là một hình thang đặc biệt, điều đặc biệt đó là gì ?
- Dựa vào điều đó có thể suy ra công thức tính diện tích hình bình hành từ công thức tính diện tích hình thang không ? 3/ C ủ ng cố: 15'
Cho học sinh làm bài tập 26 Giáo viên thu vài bài chấm , sửa sai cho học sinh
Cho HS làm tiếp bài tập 27 Gọi một em lên bảng trình bày SADC = 2 1 AH.DC SABC = 2 1 AH.AB SABCD = 2 1 AH.( AB + DC ) - HS : Hình bình hành là hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau.
- Trong CT tính diện tích hình thang thay a = b ta có : Shbh = a.h
Học sinh làm trên phiếu học tập hay bảng phụ cá nhân
Học sinh lên bảng
HS trả lời :
Hình chữ nhật ABCD và hbh ABEF có cùng diện tích vì có chung một cạnh, chiều cao của hbh là chiều rộng của hình chữ nhật
h
b
a
Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao : S =
2 1
( a + b). h