IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Hai điểm đối xứng qua 1 đường thẳng:
-Nhận biết được hai đường thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng. Nhận biết được hình thang cân là hình có trục đối xứng.
-Học sinh biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua 1 đường thẳng. Biết chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng.
2.Kĩ năng: Học sinh biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế. 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác, rèn luyện tư duy và tinh thần hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
HS: các tấm bìa hình tam giác cân, hình thang cân, tam giác đều, hình tròn, chữ A và các hình ở hình 59
GV: Giấy kẻ ô vuông vẽ trước các hình tương tự hình 58. Bảng phụ vẽ hình 54, hình 58 và các tấm bìa như của học sinh.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Vấn đáp.
- Luyện tập và thực hành.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Hợp tác theo nhóm nhỏ.
III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
1- Kiểm tra bài cũ:
Thông qua
2- Bài mới:
Hoạt động 1: (10’)
Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng
− Gọi 1 HS định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng
− Gọi 1 HS khác lên bảng vẽ đoạn thẳng AA’ rồi vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AA’. Dựa vào hình vẽ giới thiệu 2 điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng d. HS xác định đường thẳng d là gì của đoạn thẳng nối 2 điểm đó? => khi nào 2 điểm được gọi là đối xứng với nhau qua
HS: Đường thẳng vuông góc với 1 đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. − 1 học sinh vẽ hình lên bảng, cả lớp làm trong vở nháp.
HS: đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng nối 2 điểm đó
HS: 2 điểm được gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung
1. Hai điểm đối xứng qua 1 đườngthẳng: thẳng: a) Định nghĩa: SGK/84 A’ đx A qua d⇔ A' A d H = ⊥ HA' HA H tại AA' d