I- TRẮC NGHIỆM: Điền dấu “ ×” vào ô trống thích hợp:
ĐA GIÁC DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I . MỤC TIÊU CHƯƠNG:
Chương II cung cấp cho học sinh các kiến thức sau: + Khái niệm về đa giác, đa giác lồi, đa giác đều. +Các công thức tính điện tích cacù đa giác đơn giản.
- Học sinh được rèn luyện các kĩ năng vẽ hình, đo đạc, tính tóan. Đặc biệt học sinh biết vẽ một số đa giác đều với các trục đối xứng của nó, biết vẽ một tam giác có diện tích bằng diện tích của một đa giác cho trước, biết phân chia một đa giác thành nhiều đa giác đơn giản hơn để thuận lợi trong việc tính điện tích đa giác đó.
- Học sinh được rèn luyện những thao tác tư duy quen thuộc như quan sát, dự đóan, phân tích tổng hợp. Đặc biệt hs thành thạo hơn trong việc định nghĩa khái niệm và chứng minh hình học
- HS được giáo dục tính cẩn thận, chính xác và tinh thần trách nhịệm khi giải tóan , đặc biệt khi tính diện tích một cách gần đúng trong các bài tóan thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
-GV: chuẩn bị giáo án các tiết dạy, hệ thống bảng phụ, giấy bìa cứng, thước thẳng... - HS : Chuẩn bị bài, đem dụng cụ theo y/c của GV
Ngày soạn __/__/____ Tuần 13
Ngày dạy __/__/____ Tiết 26
§ 1- ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀUI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Học sinh nắm vững được khái niệm đa giác lồi, đa giác điều
-Học sinh biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác v ẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều
-Biết các trục đối xứng và tâm đối xứng
2.Kĩ năng: Học sinh biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi đa giác đều từ
những khái niệm về tứ giác
- Học sinh biết cách quy nạp để xây doing công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác -Kiên trì trong suy luận , can thận , chính sát trong vẽ hình
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác, rèn luyện tư duy và tinh thần hợp tác.
II. CHUẨN BỊ :
-Bảng phụ, thước , compa, phấn màu
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Vấn đáp.
- Luyện tập và thực hành.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Hợp tác theo nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung
1- Kiểm tra bài cũ: (5')
Yêu cầu hs nhắc định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi
2/ Bài mới
Hoạt động 1: (10')
xây dựng khái niệm đa giác lồi
- GV treo hình vẽ sẳn 112, 113, 114, 115, 116, 117, hỏi HS :
-Thế nào là tứ giác lồi
-Các đoạn AE, ED, DC, CB, AB gọi là gì?
-A,B.C,D,E gọi là gì? - Đối với hình 118 SGK Các em nhận xét gì về các đoạn AB, BC, CD, DE, EA có phải là một đa giác ? vì sao Vậy đối với hình 115,116,117, có gọi Là đa giác?
Vậy thế nào là một đa giácv Vậy đối với hình 112 ,113,114 có phải là đa giác lồi hay
Học sinh phát biểu
Học sinh trả lời
Học sinh nhận xét đúng sai Học sinh nhận xét trả lời Học sinh phát biểu vào lới nhận xét
Học sinh phát biểu và lớp nhận xét
Học sinh trả lời
HS điền vào chỗ trống trong ?