I- TRẮC NGHIỆM: Điền dấu “ ×” vào ô trống thích hợp:
LUYỆN TẬPM
Vẽ một tam giác trên giâý trắng , cắt tam giác thành 3 mảnh ghép lại thành một hình chữ nhật
Yêu cầu học sinh làm theo tổ .
3/ Củng cố: (15')
Cho học sinh làm bài tập 16/SGK hình vẽ 128 , 129 , 130
Giáo viên vẽ sẳn trên bảng phụ
Cho học sinh làm tiếp bài 17
SABH = ….và SAHC =…… Vậy : SABC = ……. b) Tương tự ta cũng tính được SABC = 2 1 .AH.BC
- Hai học sinh đọc công thức tính diện tích tam giác trong SGK .
- Ba học sinh lần lượt trả lời
- Học sinh trả lời câu hỏi bài 16;17
- Học sinh khác góp ý sữa sai ?
Bài tập 16
Ơû mỗi hình , tam giác và hình chữ nhật có cùng đáy a và chiều cao h
Bài tập 17
Ta có hai cách tính diện tích S của tam giác vuông AOB :
SAOB = AB. OM = OA.OB (= 2S)
4/ Hướng dẫn về nhà (5')
Làm bài tập 18 , 20 , 21 , 23 SGK/Tr121-122 Chuẩn bị giấy có ô để tiết sau luyện tập.
-Vẽ một số tam giác có diện tích bằng diện tích của một tam giác cho trước.
RÚT KINH NGHIỆM
... ... ...
Ngày soạn __/__/____ Tuần 15
Ngày dạy __/__/____ Tiết 29
LUYỆN TẬPM M h a a 2 h H C A B A B O
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh nắm vững công thức tích diện tích tam giác.
2.Kĩ năng: HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán. HS vẽ được hình chữ
nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích của một tam giác cho trước. 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác, rèn luyện tư duy và tinh thần hợp tác.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ vẽ hình128; 129; 130; 133. HS : Thước thẳng, êke, giấy nháp.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Vấn đáp.
- Luyện tập và thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
1- Kiểm tra bài cũ: (5') HS1: Vẽ hình và nêu công thức tính diện tích của tam giác vuông, tam giác có 3 góc nhọn, tam giác có một góc tù. HS2: Cho ∆ABC và đường trung tuyến AM. Chứng minh SAMB = SAMC 2/ Bài mới Bài 16: (5') ( HS làm theo nhóm) GV treo bảng phụ hình 128; 129; 130. - Các em có nhận xét gì về các cạnh của tam giác và hình chữ nhật trong mỗi hình.
- Hãy tính diện tích tam giác? Diện tích hình chữ nhật?
Bài 19: (6')
(GV treo bảng phụ hình 133) a) Hãy chỉ ra các tam giác có cùng diện tích (lấy ô vuông làm đơn vị diện tích).
b) Các tam giác có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau hay không?
# Luyện tập tìm hiểu cách
chứng minh khác về định lý diện tích tam giác
Bài 20 (8')
Cho tam giác ABC với đường cao AH. Ta dựng hình chữ nhật
- HS vẽ hình trên bảng và ghi công thức tính diện tích tam giác.
- HS vẽ hình trên bảng và tính diện tích ∆AMB và diện tích ∆AMC.
- Các HS khác làm bài vào tập nháp.
- Trong mỗi hình: Tam giác và hình chữ nhật có cùng đáy a và chiều cao h. S∆ = 2 1 ah Shcn = ah ⇒ S∆= 2 1 Shcn tương ứng. - Các tam giác số 1; 3; 6 có cùng diện tích là 4 ô vuông. - Các tam giác 2; 8 có cùng diện tích là 3 ô vuông.
- Các tam giác có diện tích bằng nhau thì không nhất thiết bằng nhau Bài 18 S = 2 1 ah A B M C SAMB = 2 1 BM . AH SAMC = 21 CM . AH mà BM = CM ( vì AM là trung tuyến) ⇒ SAMB = SAMC Bài 16/ 121 SGK:
Ở mỗi hình tam giác và hình chữ nhật có cùng đáy và chiều cao.
Bài 19/ 121SGK:
a) Các tam giác số 1; 3; 6 có cùng diện tích là 4 ô vuông.
- Các tam giác 2; 8 có cùng diện tích là 3 ô vuông.
b) Các tam giác có diện tích bằng nhau thì không nhất thiết bằng nhau
Bài 20/121SGK:
có một cạnh bằng một cạnh của tam giác ABC và có diện tích bằng diện tích tam giác ABC.
(GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn hình, trong đó có hai ∆EMB và NDG được cắt rời và dán lại)
- Nhìn vào hình, em hãy cho biết có hai tam giác nào bằng nhau? Hãy chứng minh?
- Hai tam giác bằng nhau thì diện tích hai tam giác này thế nào?
- Suy ra cách tính diện tích của tam giác ABC.
Bài tập 13/ 119 (8') Gv treo bảng phụ hình 125 N/x : SABC =……… SAEF = …….. S AKC =………. SEFBK =………… SEGDH = ……….
Sosánh SEFBK và SEGDH
3/ Củng cố: (8')
Yêu cầu hs làm theo nhóm. Hãy tìm trong tam giác ABC điểm M sao cho
SAMC = SAMB + SCMB Gv phân tích hd học sinh cm A E M 2 K N D 1 H B C - Có ∆BEM = ∆KAM ∆AKN = ∆CDN - HS lên bảng chứng minh ∆ BEM = ∆KAM - HS khác lên bảng chứng minh ∆AKN = ∆CDN E H D G K C B F A ⇒ AH ⊥ ED
Xét ∆vuông BEM và ∆ vuông KAM có:
MB = MA (gt) M1 = M2 (đđ)
⇒ ∆vuôngBEM=∆vuôngKAM (cạnh huyền - góc nhọn)
Chứng minh tương tự ∆vuông AKN = ∆vuông CDN ⇒ SBEM = SKAM SAKN = SCDN Vậy Shcn = SABC Bài 13/119 Ta có SABC =SDCA SAEF = SAHE SEKC = SEGC
SEFBK = SABC _ SAEF- SEKC
= SDCA _ SAHE _ SEGC
= SEGDH
Củng cố :
° S/AMC=12S/ABC 2S/ABC
°Vậy điểm M nằm trên đường trung bình EF của ABC ( EF // AC ) B M C H A 4/ Hướng dẫn về nhà (5')
* Học thuộc định lý diện tích tam giác. * Làm bài tập 22; 24; 25 trang 123 HD: Bài 24; 25 dùng đl Py-ta-go.
• Chuẩn bị: Ôn tập học kì I
-Các dấu hiệu nhận biết các tứ giác đã học. -Đường trung bình của tam giác; hình thang.
RÚT KINH NGHIỆM
... ... ...
Ngày soạn __/__/____ Tuần 16
Ngày dạy __/__/____ Tiết 30