- HS:chuẩn bị thước kẻ cĩ chia vạch cm.
ÔN TẬP CHƯƠNG III I MỤC TIÊU :
I- MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:Giúp hs hệ thống , ôn tập , khái quát những nội dung cơ bản kiến thức của chương
III
2.Kĩ năng: Rèn luyện thao tác tư duy : tổng hợp , so sánh , tương tự. Rèn luyện kỹ năng phân
tích , chứng minh , trình bày bài toán hình học
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác, rèn luyện tư duy và tinh thần hợp tác.
II- CHUẨN BỊ :
-HS :chuẩn bị các câu hỏi từ 1 đến 9 của sách giáo khoa.Phần ôn tập chương III trang 89,bảng nhóm ,bút dạ
-GV:thước thẳng , com pa , bảng phụ , bút dạ
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Vấn đáp.
- Luyện tập và thực hành.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Hợp tác theo nhóm nhỏ.
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
1-Kiểm tra bài cũ:
Thông qua hoạt động ôn tập lý thuyết
2- Ôn tập :
*HĐ1: ôn tập lí thuyết và hệ thống kiến thức (10’)
-Giáo viên lần lượt cho học sinh trả lời các câu hỏi sách giáo khoa trang 89
-Cho học sinh nhận xét
*HĐ2:Aùp dụng ĐL Talet ,ĐL Talet đảo , hai tam giác đồng dạng (15’)
-Cho hs làm bài tập 58 sgk tr92
-Cho hs lần lượt nhận xét -Giáo viên nhận xét , hoàn chỉnh bài làm của HS .
-Học sinh trả lời các câu hỏi SGK trang 89
-Học sinh nhận xét , bổ sung .
- 1 HS đọc đề bài - HS trình bày cách làm - 3 hs lên bảng lần lượt giải các câu a) C/m BK = CH
b) C/m KH // BC c) Tính KH
-HS lần lượt nhận xét -HS nghe gv nhận xét, theo dõi bài làm hoàn chỉnh của giáo viên và sữa những chổ sai
Bài tập 58 sgk
a/ Hai tam giác vuông BKC và CHB có : - Cạnh huyền BC chung - Bˆ =Cˆ Vậy ∆BKC=∆CHB⇒BK =CH b/ Từ trên suy ra : BC KH AC HC AB KB // ⇒ = K H I C B A
- Để c/m 2 đoạn thẳng bằng nhau ta có những cách nào ?
- Để c/m 2 đoạn thẳng song song ta có cách c/m nào ?
*HĐ3 : Aùp dụng t/c đường phân giác trong tam giác (15')
- Hoàn chỉnh hình vẽ của HS - GV hướng dẫn :
+ ABC có gì đặc biệt ?
- Yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích , chu vi tam giác - Quan sát HS hoạt động nhóm
- Nhận xét bài làm của HS , chú ý cách trình bày , hoàn chỉnh bài của các nhóm .
- C/m hai tam giác chứa 2 cạnh ấy bằng nhau hoặc c/m 2 tỉ số bằng nhau .
- C/m cặp góc SLT , cặp góc đồng vị bằng nhau ; hai góc trong cùng phía bù nhau … hoặc áp dụng ĐL Talet đảo .
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng vẽ hình . - HS suy nghĩ giải bài toán
- 1 HS lên bảng thực hiện - HS theo dõi , nhận xét
- HS hoạt động nhóm làm câu b)
- Các nhóm đưa kết quả lên bảng
- Đại diện 1 nhóm trình bày - Các nhóm so sánh , nhận xét .
c/ Hai tam giác vuông CIA và CHB có Cˆ chung nên đồng dạng suy ra :
− = = ⇒ = − = ⇒ = = ⇒ = 2 2 2 2 2 1 . . 2 2 2 . b a a KH AC AH BC KH AC AH BC KH b a b AH b a HC CA BC CB HC CA CB IC HC Bài 60 SGK / 92 a) ABC có Â = 900 , Cˆ = 300
⇒ ABC là nữa tam giác đều ⇒ AB = ½ BC
Vì BD là đường phân giác của góc B nên 2 1 = = BC BA DC AD b) AB = 12,5 cm ⇒ BC = 25 cm
ABC vuông tại A :
AC = BC2 −AB2 ( ĐL Pytago)
= 252 −12,52 = 21,65 cm Gọi 2p , S theo thứ tự là chu vi , diện tích của ABC , ta có :
2p =12,5 +21,65 +25 = 59,15(cm) S = ½ AB . AC = ½ 12,5 . 21,65 = 135,31 ( cm2)
4- Hướng dẫn về nhà : 5'
- Học bài , xem lại kiến thức toàn chương + Định lý Talet
+ Tính chất đường phân giác trong tam giác + Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
+ Tỉ số đường cao , chu vi , diện tích của hai tam giác đồng dạng - Bài tập 56, 59 SGK / 92
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra
RÚT KINH NGHIỆM
... ...
Ngày soạn __/__/____ Tuần 30
Ngày dạy __/__/____ Tiết 56