Dấu hiệu nhận biết:

Một phần của tài liệu HINHHOC8_XUANDIEP (Trang 48)

D 1= AC BA// C B1 = ABC

3/ Dấu hiệu nhận biết:

Học SGK trang 97 CM dấu hiệu 4: GT ABCD là hbh AC = BD KL ABCD là hcn Ta có: AB // CD (ABCD là hbh) Và AC = BD (gt)

ABCD là hình thang cân. (1)

góc ADC = góc BCD (2 góc cùng kề 1 đáy). Mà ADC+BCD = 1800 (AD//BC)  góc BCD = 900 (2) từ (1), (2)  ABCD là hình chữ nhật (dấu hiệu 2) ? 2

Ta kiểm tra nếu AB = CD, AD = BC, AC = BD thì ABCD là hình chữ nhật.

về tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông

Gv treo bảng phụ có vẽ hình 87 Làm ? 4.

Từ đó phát biểu định lí nhận biết tam giác vuông nhờ đường trung tuyến.

3/ Củng cố: 5' Gv chốt lại 2 định lí. Làm bài 60,

Trong tam giác vuông để tính được độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền ta cần phải tính độ dài cạnh nào?

Vì sao?

Hs họat động nhóm Nhóm 1,2 làm ?3 Nhóm 3,4 làm ?4 Treo bảng phụ ghi lời giải, cả lớp nhận xét.

Hs phát biểu định lí.

Tính độ dài đường chéo dựa vào định lí Pitago.

4/

Áp dụng vào tam giác.

Học SGK trang 99

?3

a) Tứ giác ABCD là hình bình hành vì các đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, có A = 900 nên là hình chữ nhật .

b) ABCD là hình chữ nhật nên AD = BC. Ta lại có AM= AD

nên AM = BC

c) Trong tam giác vuông , đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.

?4a) ABCD là hình chữ nhật vì bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

b) ABCD là hình chữ nhật nên BAC = 900 . Vậy ∆ABC vuông tại A

c) Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nữa cạnh ấy thì tam giác đó vuông

Bài 60/99 SGK: BC2 = AB2 + AC2 = 72 + 242 = 625  BC = 25 Mà AM = ½ BC (đ/l trung tuyến) = 12,5. 4/ Hướng dẫn về nhà (5')

Học các định nghĩa, tính chất, dấu hiệu, định lí. Làm bài , 59,61.

RÚT KINH NGHIỆM

... ... ...

Ngày soạn __/__/____ Tuần 9

Ngày dạy __/__/____ Tiết 17

Một phần của tài liệu HINHHOC8_XUANDIEP (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w