D 1= AC BA// C B1 = ABC
4/ Hướng dẫn về nhà (5')
- Bài tập 50,51,53,/SGK/95,96
* Bài 50 : cho 3 điểm A,B,C không thẳng hàng. Hãy vẽ điểm A’ đối xứng với A qua B; C’ đối xứng với C qua B
C D
O
* Bài 51 : Vẽ điểm K đối xứng với H qua O => Tọa độ K
RÚT KINH NGHIỆM
... ... ...
Ngày soạn __/__/____ Tuần 8
Ngày dạy __/__/____ Tiết 15
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Giúp học sinh có điều kiện nắm chắc hơn khái niệm đối xứng tâm, hình có tâm đối xứng, tính chất của hai đoạn thẳng, hai tam giác, hai góc đối xứng với nhau qua một điểm.
2.Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện cho học sinh thao tác phân tích và tổng hợp qua việc tìm lời
giải một bài toán
3.Thái độ:- Giáo dục học sinh tính thực tiển của toán học.
II. CHUẨN BỊ :
- HS : Chuẩn bị bài tập ở nhà, bảng phụ - GV : Tranh vẽ sẳn bt 50/tr 95
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Vấn đáp.
- Luyện tập và thực hành.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Hợp tác theo nhóm nhỏ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung
1- Kiểm tra bài cũ: (8')
Chữa bài tập 50/ 95
- Nếu điểm A’ Đối xứng với
A qua AB, theo định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm, ta co thể kết luận gì về 3 điểm A,B,A’
- Để vẽ (xác định) Điểm A’, ta vẽ như thế nào ? ( Cho học sinh lên bảng )
- Tương tự C’ đối xứng với C qua B ?
* Bài 51 / 96 (8')
- Biểu diễn tọa độ H(3,2) trên mặt phẳng tọa độ Oxy - GV cho HS lên vẽ tọa độ điểm K . Cho biết Điểm K đối xứng H qua O thì hoành độ và tung độ của điểm K so với tọa độ H có kết quả bằng bao nhiêu ?
( Hoành độ và tung độ đối nhau )
Bài 50 / 95 :Cho 3 điểm
A,B,C như hình vẽ. Vẽ điểm A’ đối xứng A qua B và C’ đối xứng C qua B
Hs lên bảng làm bài 51
* Bài 50 / 95
MD // AE => AEMD là ME // AE hbh
=> đường chéo AM đi qua trung điểm I của đường chéo DE
=> A,I,M thẳng hàng IA =IM
=> A đối xứng với M qua I
Bài 51 / 96SGK: x y K H -2 -3 2 3
Hai tam giác đối xứng nhau qua một điểm thì chu vi của chúng như thế nào? Tại sao?
* Bài 53 / 96 (8')
- Muốn chứng minh A đối xứng M qua I ta phải chứng minh điều kiện gì theo D(N 2 điểm đối xứng nhau qua 1 điểm ? ( ĐN )
- Đầu bài đã cho I là trung điểm DE, có nhận xét gì về 2 đương DE và AM ?
( 2 đường chéo của tứ giác AEMD )
- Để đường chéo AM đi qua trung điểm I của ED, ta cần phải chứng minh tứ giác AEMD là hình gì ? vì sao ? Bài tập 54/ 96 SGK (8') YC hs vẽ hình Ta cần c/m? Gọi hs một em chứng minh OB = OC HS khác chứng minh BOC 3/ Củng cố: (8') ( bổ sung định lí ) Bài 1 : Chứng minh định lí 1 - Trường hợp A,B,O thẳng hàng - Trường hợp A hoặc B trùng với O => AB =A’B
Hai tam giác đối xứng nhau qua một điểm thì chu vi của chúng bằng nhau vì các cạnh của chúng bằng nhau (Vì đối xứng qua nột điểm thí bằng nhau)
Gv gợi ý hs làm theo hai cách
Vẽ hình theo đề bài.
OB = OC và O nằn giữa C và B
Chứng minh theo câu hỏi của GV Định lí 1 : GT A đ/x A’ qua O B đ/x B’ qua O KL : AB = A’B’ Định lí 2 A đ/x A’ qua O GT B đ/x B’ qua O C đ/x C’ qua O C nằm giữa A và B Bài 53 / 96SGK MD // AE và ME // AD nên AEMD là hình bình hành
I là trung điểm DE nên I cũng là trung điểm AM, do đó A đx với M qua I
Bài 54 / 96SGK
A đối xứng với B qua Ox và O nằm trên Ox nên OA đ/x với OB qua Ox
Suy ra OA = OB, O1 = O2
A đ/x với C qua Oy và O nằm trên Oy nên OA đ/x với OC qua Oy
Suy ra OA = OC, O3 = O4 Do đó OB =OC Và AOB = AOC = 2 ( O1 + O3) = 2. 900= 1800 ⇒ B ; O ; C thẳng hàng. Vậy B và C đ/x nhau qua O
- Xét trường hợp còn lại Bài 2 : Chứng minh định lí 2 KL : C’ nằm giữa A’ và B’ OB = OB’ OA = OA’ => ABA’B’ là hbh => AB = A’B’ C nằm giữa A và B AC+CB = AB ; C khác A,B AC = A’C’ ; CB = C’B’; AB = A’B’ ( theo định lí 1 ở trên ) C’ khác A’ và C’ khác B’ A’C’+C’B’ = AC + CB = AB = A’B’ => C’ nằm giữa A’ và B' 4/ Hướng dẫn về nhà (5')
- Xem bài tập đã giải
- Cm qua phép đối xứng tâm đường thẳng biến thành đường thẳng, góc biến thành góc bằng nó Về nhà55, 56, 57 SGK HD Bài 55/96 ON OM g c g DON BMO = ⇒ ∆ = ∆ ( . . )
O là trung điểm MN nên M đx với N qua O.
RÚT KINH NGHIỆM
... ... ...
Ngày soạn __/__/____ Tuần 8
Ngày dạy __/__/____ Tiết 16