III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu HINHHOC8_XUANDIEP (Trang 137)

- HS:chuẩn bị thước kẻ cĩ chia vạch cm.

§8 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG

III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG

*HĐ1 : Đo gián tiếp chiều

cao của vật (15’)

− Giới thiệu bài toán 1 − Dựa vào hình vẽ và cách

hướng dẫn SGK để HS tìm ra cách giải quyết − GV giới thiệu cọc AC và

cách ngắm

− Giới thiệu giác kế đứng − C là điểm cao nhất của

vật

− Vì sao khoảng cách AB, A’B là đo được

− Dựa vào cách dựng HS nhận xét gì về CA và C’A’ − Có thể kết luận được 2 tam giác đồng dạng không? Vì sao? − Suy ra tỉ số đồng dạng − Độ dài đoạn thẳng nào

đã biết

− Muốn biết A’C’ ta làm sao?

− Vậy chiều cao của vật

− Đặt cọc AC thẳng đứng − Điều khiển thước ngắm

cho hướng đi qua điểm C của vật muốn đo

− Xác định giao điểm của CC’ và AA’ là B

− Vì 2 đoạn AB, A’B nằm trên mặt đất

− CA // C’A’

− ∆ABC ~ ∆A’B’C’ theo định lí tam giác đồng dạng − AB AC k A 'B= A 'C '= − AB, A’B, AC A 'B . AC A 'C ' AB =

1. Đo gián tiếp chiều cao của vật:

a/ Tiến hành đo đạc:

b/ Tính chiều cao của vật muốn đo: Vì AC // A’C’ ⇒ ∆ABC ~ ∆A’B’C’ ⇒ AB AC A 'B=A 'C ' ⇒ A 'C ' A 'B . AC AB =

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG

muốn đo đã tính được mà không cần phải leo lên đến ngọn

*HĐ2 : Đo khoảng cách giữa

hai địa điểm (15’)

− GV giới thiệu bài toán 2. Điểm A không thể tới được

− Chia nhóm để bàn bạc cách đo đạc (2 nhóm) − Giới thiệu giác kế

ngang, cách đo góc

− Có kết luận gì về ∆ABC và ∆A’B’C’. Vì sao? − Các đoạn BC, A’B’,

B’C’ hoàn toàn đo được nên AB tính được 3-Củng cố :(10’) Cách sử dụng giác kế Nhóm 1: - Chọn 1 khoảng đất bằng phẳng vạch đoạn BC và đo độ dài của nó

- Đặt giác kế tại B, ngắm tới A và đo = α

- Đặt giác kế tại C, ngắm tới A và đo = β

Nhóm 2:

Vẽ trên giấy ∆A’B’C với

⇒ ∆ABC ~ ∆A’B’C’ theo trường hợp góc-góc ⇒ tỉ số đồng dạng AB BC k A 'B'=B'C '= ⇒ AB BC . A 'B' B'C' =

2. Đo khoảng cách giữa 2 địa điểm trong đó có 1 địa điểm không tới được:

a/ Tiến hành đo đạc:

b Tính khoảng cách AB: Vì

nên ∆ABC ~ ∆A’B’C’ ⇒ tỉ số đồng dạng AB BC k A 'B'= B'C '= ⇒ AB BC . A 'B' B'C' = * Ghi chú: (SGK trang 86, 87) 4- Hướng dẫn về nhà :(5’)

− Chuẩn bị tiết thực hành, mỗi tổ cần có: thước dây, giấy bút, thước đo góc − Bài tập về nhà: 53, 54 / 57

− Hướng dẫn bài 53 : treo hình vẽ , chỉ ra các độ dài đã biết . + Tính BE dựa vào 2 tam giác đồng dạng nào ?

+ Tính AC . D A B D ’ C E’ E 0.8 1.6 15m

Ngày soạn __/__/____ Tuần 29

Ngày dạy __/__/____ Tiết 53

Một phần của tài liệu HINHHOC8_XUANDIEP (Trang 137)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w