Hai hình đối xứng qua một đường thẳng:

Một phần của tài liệu HINHHOC8_XUANDIEP (Trang 29)

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng:

− Vậy để chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng d ta phải chứng minh điều gì?

− Nếu d là trung trực của AA’ thì làm thế nào để vẽ A’ khi cho trước điểm A và đường thẳng d.

− GV nêu quy ước

trực của đoạn thẳng nối 2 điểm đó.

HS: Ta chứng minh d là trung trực của đoạn thẳng nối 2 điểm đó.

HS: Vẽ AH ⊥ d. Trên tia AH lấy điểm A’ sao cho HA = HA’

b) Quy ước: SGK/84

Hoạt động 2:(15’)

Hai hình đối xứng qua 1 đường thẳng

− Cho học sinh làm ? 2 (Thêm điểm D∈AB) => Giáo viên nhận xét: Mỗi điểm thuộc đoạn thẳng AB đối xứng với 1 điểm thuộc đoạn thẳng A’B’ và ngược lại ta nói 2 đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng với nhau qua đường thẳng d => Khi nào 2 hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d.

Giáo viên giới thiệu: đường thẳng d gọi là trục đối xứng của 2 hình đó.

− Nếu đề bài cho trước đoạn thẳng AB và đường thẳng d thì làm thề nào để vẽ đoạn thẳng A’B’ đối xứng với AB qua d?

− Cho ∆ABC và đường thẳng d. Vẽ các đoạn thẳng đối xứng với các cạnh của ∆ABC qua d.

− Cho học sinh đo rồi so sánh các cạnh của 2 ∆ => nhận xét => so sánh

∆ABC và ∆A’B’C’ => các góc tương ứng? Nhận xét về vị trí của hai tam giác => 2 hình đối xứng qua một đường thẳng như thế nào với nhau? − Hãy nêu cách vẽ hai tam giác đối xứng với nhau qua đường thẳng d?

− 1 HS làm trên bảng. Các HS khác làm vào vở

HS: 2 hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với 1 điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại.

HS: Ta vẽ 2 điểm đối xứng với hai đầu của đoạn thẳng AB qua đường thẳng d.

− 1 HS lên bảng vẽ. Các học sinh khác vẽ hình vào vở. − HS dùng compa đo các đoạn thẳng rồi nhận xét:

AB = A’B’ ; BC = B’C’; AC = A’C’

=> ∆ABC = ∆A’B’C’ => Â = Â’ ; BÂ = BÂ’ ; CÂ = CÂ’

HS: Vẽ điểm đối xứng của từng đỉnh tam giác

HS: Vẽ điểm đối xứng của đỉnh và 2 điểm trên hai cạnh của góc.

2.Hai hình đối xứng qua một đườngthẳng: thẳng:

a.Định nghĩa : SGK/85

b.Chú yù:

Các cặp đoạn thẳng AB và A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’ đối xứng với nhau qua d

=> AB=A’B’; AC=A’C’; BC=B’C’

∆ABC va ∆A’B’C’ đối xứng với nhau qua d

=>∆ABC= ∆A’B’C’

Các cặp góc  và Â’; B và BÂ’;C và CÂ’ đối xứng nhau qua d

⇒ A = A’ ; B = B’; C = C’ A A' C C' B B' A A' B B' C' C

2 góc đối xứng nhau qua đường thẳng d

− Giáo viên treo hình 54 cho học sinh quan sát và nhận xét về hai hình H và H’ – Cho học sinh vẽ H’ đối xứng với H qua đường thẳng d.

Giáo viên nói thêm: khi gấp tờ giấy theo trục d thì H ≡ H’ − Giáo viên phát cho các nhóm các tờ giấy kẻ ô vuông và vẽ các hình tương tự hình 58 và thực hiện yêu cầu của bài 35.

HS: Vẽ điểm đối xứng của 1 số điểm trên hình H qua d.

HS: Làm việc theo nhóm rồi báo cáo kết quả trên bảng.

Hoạt động 3: (10’) Hình có trục đối xứng

− Cho học sinh lấy hình tam giác cân xác định đỉnh A, thực hiện ? 3. Yêu cầu HS nhận xét vị trí của 2 phần tấm bìa sau khi gấp. Yêu cầu học sinh xác định điểm đối xứng của B qua AH.

* Điểm đối xứng của một điểm M∈HB?

* Hình đối xứng của AB qua AH?

Giáo viên nhấn mạnh: Điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc ∆ABC qua AH cũng thuộc ∆ABC. Khi đó AH được gọi là trục đối xứng của tam giác cân ABC.

−Vậy khi nào đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hình H

− Giáo viên nói thêm: Khi đó ta nói tam giác cân ABC (AB = AC) có 1 trục đối xứng là AH

− Yêu cầu HS làm tương tự với hình thang cân => xác định trục đối xứng

HS gấp hình tam giác cân theo đường AH

HS: Hai phần của tấm bìa trùng nhau.

HS: Điểm đối xứng của B qua AH là C

HS: Điểm đối xứng của M là N∈HC.

HS: Hình đối xứng của AB qua AH là AC

HS: Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua đường thẳng d cũng thuộc hình H.

HS: Đường thẳng đi trung điểm 2 đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó.

− HS làm việc theo nhóm rồi báo cáo kết quả trên bảng.

Một phần của tài liệu HINHHOC8_XUANDIEP (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w