6. Kết cấu của đề tài
3.2.3.3 Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
Qua việc phân tích nhân tố (EFA), mô hình nghiên cứu đề xuất ban đầu có sự thay đổi. Từ 6 nhân tố ban đầu còn lại 5 nhân tố trong đó có 4 nhân tố không thay đổi bao
gồm: mối quan hệ ảnh hưởng, cơ hội trúng tuyển, năng lực – điều kiện bản thân, cơ hội tương lai và một nhân tố mới được tạo thành do một số biến nhóm lại với nhau, đó là các biến NLDK2, DDTH2, DDTH3, NLDK1, TTTT2, TTTT4 nhóm lại với nhau tạo
Sơ đồ 3.5 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh
Các giả thuyết nghiên cứu thay đổi:
Các giả thuyết ban đầu H1, H3, H4, H5 không thay đổi, giả thuyết H2 và H6 biến
mất sau khi loại bỏ một số biến và một số biến còn lại gom nhóm tạo thành giả thuyết H2’: “Đặc điểm của trường đại học càng tốt và nỗ lực truyền thông của trường đại học càng nhiều đến với học sinh thì học sinh sẽchọn trường đó càng nhiều”.
Các giả thuyết sau khi hiệu chỉnh như sau:
H1: Sự định hướng của các thân nhân học sinh vềviệc chọn trường đại học nào đó
càng lớn thì xu hướng học sinh chọn trường đại học đó càng cao.
H2’: Đặc điểm của trường đại học càng tốt và nỗ lực truyền thông của trường đại học càng nhiều đến với học sinh thì học sinh sẽchọn trường đó càng nhiều.
H3: Trường đại học có điểm tuyển sinh phù hợp, cơ hội trúng tuyển càng cao thì
xu hướng học sinh chọn trường đó càng nhiều.
Chọn trường đại học của họcsinh THPT tại
TP.HCM (FQ)
Yếu tố đặc điểm và nỗlực truyền
thông của các trường ĐH (FDDTT) H2’
Yếu tốvề cơ hội trúng tuyển (FCHTT)
H3
Yếu tố năng lực-điều kiện bản thân cá nhân học sinh(FNLDK)
H4
Yếu tốvề cơ hội tương lai
(FCHTL) H5 Yếu tốmối quan hệ ảnh hưởng (FQHAH) H1 Nguồn: Phân tích tổng hợp của tác giả, 2013
H4: Sự phù hợp của ngành học với khả năng của học sinh hay sở thích của học sinh càng cao thì học sinh sẽ có xu hướng chọn trường đại học đó càng lớn.
H5: Tỷ lệ tiếp cận với môi trường thực tế trong trình học và cơ hội có việc làm trong các ngành nghề đào tạo của trường đại học nào mà cao hơn các trường đại học khác thì học sinh sẽchọn trường đại học đó nhiều hơn.