Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện kỹ thuật động tác lên lăng sau từ treo lăng ở xà đơn cho nam sinh viên k46a gdtc trường đại học vinh

39 7 0
Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện kỹ thuật động tác   lên lăng sau từ treo lăng   ở xà đơn cho nam sinh viên k46a   gdtc trường đại học vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đồ án tốt nghiệp TRƯờNG ĐạI HọC VINH Khoa giáo dơc thĨ chÊt - d-ơng Trọng Bình luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành: thể dục nghiên cứu lựa chọn số tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu thực kỹ thuật động tác "lên lăng sau từ treo lăng" xà đơn cho nam sinh viên K46a - gdtc tr-ờng đại học vinh Vinh 2008 D-ơng Trọng Bình K45A GDTC đồ án tốt nghiệp TRƯờNG ĐạI HäC VINH Khoa gi¸o dơc thĨ chÊt - luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành: thể dục nghiên cứu lựa chọn số tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu thực kỹ thuật động tác "lên lăng sau từ treo lăng" xà đơn cho nam sinh viên K46a - gdtc tr-ờng đại học vinh Giáo viên h-ớng dẫn: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Thành D-ơng Trọng Bình Lớp: 45A GDTC D-ơng Trọng Bình K45A GDTC đồ án tốt nghiệp Vinh - 2008 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành bày tỏ lời biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Đình Thành đà tận tình giúp đỡ, h-ớng dẫn hoàn thành khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa GDTC, sinh viên K46A khoa GDTC Tr-ờng Đại Học Vinh đà động viên, khích lệ giúp trình thu thập xử lý số liệu Khoá luận tránh khỏi thiếu sót, kính mong đ-ợc góp ý, giúp đỡ thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2008 Sinh viên làm khoá luận D-ơng Trọng Bình K45A GDTC đồ án tốt nghiệp D-ơng Trọng Bình Trang Mục lục Cơ sở đề tài nghiên cứu Chng I.Tổng quan vấn ®Ị nghiªn cøu Chƣơng II Mơc ®Ých, nhiƯm vơ, ph-ơng pháp tổ chức 13 nghiên cứu Chng III Kết nghiên cứu v bn lun 17 Kết luận kiến nghị 35 Danh mục tài liệu tham khảo 37 Phần phụ lục 38 D-ơng Trọng Bình K45A GDTC đồ án tốt nghiệp ký hiệu viết tắt Gi¸o dơc thĨ chÊt GDTC X· héi chđ nghÜa XHCN ThĨ dơc thĨ thao TDTT Trung -¬ng TW Nhãm thùc nghiệm NTN Trung học phổ thông THPT Nhóm đối chứng NĐC D-ơng Trọng Bình K45A GDTC đồ án tốt nghiệp sở đề tài nghiên cứu Nh- đà biết trí tuệ thứ tài sản quý giá tài sản nh-ng sức khoẻ tiền đề cần thiết, tảng vững để xây dựng nên thứ tài sản quý giá Do công xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN, với mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội công dân chủ văn minh yếu tố nhân lực đóng vai trò quan trọng Để đảm bảo cho ng-ời có sức khoẻ nhằm đáp ứng nhu cầu cho đời sống xà hội TDTT ph-ơng tiện để đào tạo, bồi d-ỡng nên nguồn nhân lực đó, có liên quan đến nghiệp đào tạo cho đất n-ớc ng-ời phát triển toàn diện Mác Ăng Ghen đà nói " Sự kết hợp trí dục, thể dục với lao động sản xuất không ph-ơng tiện để nâng cao suất lao động mà ph-ơng thức để đào tạo ng-ời phát triển toàn diện" GDTC cho hệ trẻ phận hệ thống GDTC nhân dân Đây vấn đề đ-ợc Đảng nhà n-ớc ta đặc biệt quan tâm, góp phần không nhỏ cho nghiệp phát triển đất n-ớc Thế hệ trẻ đ-ợc giáo dục đào tạo phải khoẻ thể chất lẫn tinh thần Có khả lao động trí óc, lao động bắp cách sáng tạo, m-u trí dũng cảm chiến đấu bảo vệ tổ quốc, bảo vệ cách mạng Đảng Ngày đất n-ớc ta chuyển b-ớc vào thời kỳ ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi, thêi kú cđa nỊn kinh tế tri thức nhân tố sức khoẻ nhân dân nói chung học sinh nói riêng đ-ợc coi trọng Học sinh mầm xanh đất n-ớc nguồn hạnh phúc gia đình, nhà tr-ờng xà hội đội ngũ đáng tin cậy dân tộc Chính GDTC cho hệ trẻ nhiệm vụ quan trọng để tăng thêm sức khoẻ chuẩn bị cho họ b-ớc vào sống D-ơng Trọng Bình K45A GDTC đồ án tốt nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc đáp ứng nhu cầu cần thiết tr-ớc mắt lâu dài cách mạng Hiện thể dục môn đà đ-ợc phát triển mạnh thu hút đông đảo tầng lớp tham gia tập luyện Vì thể dục tổng hợp ph-ơng pháp biện pháp chuyên môn GDTC, đ-ợc nảy sinh trình phát triển lịch sử loài ng-ời Tính chất chuyên môn tập thể dục có ảnh h-ởng lớn đến ng-ời tập mặt giáo dục Việc tổ chức tập luyện chặt chẽ, nghiêm khắc yêu cầu cao tính xác thực tập, vẻ đẹp động tác thể ng-ời tập, khơi dậy ng-ời ý thức tự rèn luyện, khát vọng h-ớng tới đẹp nghệ thuật hoàn thiện Thể dục có vị trí vai trò to lớn việc hoàn thiện thể chất cho thiếu niên, trẻ em tr-ờng từ mẫu giáo đến tr-ờng phổ thông đại học Thể dục dụng cụ nói chung môn xà đơn nói riêng thuộc hệ thống nội dung thể dục Đây nội dung mang tính chất phức tạp trình thực động tác Sự đa dạng phong phú động tác đ-ợc liên kết thành liên hoàn đảm bảo tính thẩm mỹ, đẹp " Xà đơn " bao gồm động tác lăng dùng sức mạnh t- tĩnh Các tập xà đơn ph-ơng tiện tốt để phát triển sức mạnh nhóm cổ tay, thân vùng vai, đồng thời phát triển khả vận động, xác định không gian xác, bồi d-ỡng tinh thần dũng cảm Để thực động tác " xà đơn " động tác " Lên lăng sau từ treo lăng " việc nắm vững kỹ thuật thể lực tốt, khái niệm chuẩn xác, ng-ời học cần phải đ-ợc bổ trợ tập có tính chất giống với tập Bài tập bổ trợ tập đ-ợc vận dụng để giải nhu cầu phát triển tố chất, đảm bảo yếu tố thể lực kỹ vận động ý nghĩa bổ trợ thể D-ơng Trọng Bình K45A GDTC đồ án tốt nghiệp lực tách rời yếu tố kỹ thuật, thực tế cho thấy tập bổ trợ tốt loại động tác khác có tính kỹ thuật Ngày việc hợp lý hoá ph-ơng pháp giảng dạy, tìm tập bổ trợ phù hợp có ý nghĩa quan trọng để phát triển nâng cao hiệu học tập cho sinh viên tr-ờng đại học TDTT nói chung cho sinh viên khoa GDTC tr-ờng Đại Học Vinh nói riêng Qua điều tra thực trạng ban đầu sinh viên nam 46A GDTC cho thấy: Sinh viên nam 46A GDTC nhìn chung thực kỹ thuật động tác xà đơn, đặc biệt kỹ thuật động tác " Lên lăng sau từ treo lăng " Sinh viên thực bị sai sót nhiều Nguyên nhân môn học lạ, nguy hiểm, cấu trúc động tác có độ phức tạp cao, sinh viên thực lo lắng hồi hộp sợ sệt, dẫn tới hiệu thực kỹ thuật động tác nhiều hạn chế Để góp phần khắc phục tồn cho sinh viên học môn học xà đơn tiến hành đề tài " Nghiên cứu lựa chọn số tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu thực kỹ thuật động tác " Lên lăng sau từ treo lăng " môn học xà đơn cho nam sinh viên lớp 46A khoa gdtc Tr-ờng Đại Học Vinh " Mục tiêu nghiên cứu Thông qua trình nghiên cứu, lựa chọn đ-ợc số tập bổ trợ phù hợp, áp dụng cho nam sinh viên lớp 46A khoa GDTC, nhằm góp phần nâng cao chất lượng thực động tác Lên lăng sau từ treo lăng x đơn, góp phần nâng cao chất l-ợng môn học xà đơn nói riêng nâng cao chất l-ợng đào tạo sinh viên khoa chuyên ngành GDTC Tr-ờng Đại Học Vinh nói chung D-ơng Trọng Bình K45A GDTC đồ án tốt nghiệp CHNG I Tổng quan vấn đề nghiên cứu I Đặc tính chung thĨ dơc dơng ThĨ dơc dơng bao gåm 10 môn ( thuộc nhóm thể dục thi đấu ) Sáu môn Nam là: Thể dục tự do, Xà đơn, Xà kép, Nhảy chống, Ngựa vòng Vòng treo Bốn môn Nữ là: Thể dục tự do, Xà lệch, Cầu thăng Nhảy chống Các động tác thể dục dụng cụ phong phú, đ-ợc thay đổi muôn hình muôn vẻ tập luyện Để tập lun thĨ dơc dơng cơ, ng-êi ta sư dơng c¸c tập thể dục phát triển chung, động tác nhào lộn thể dục nghệ thuật nh- ph-ơng tiện hỗ trợ quan trọng hình thành kỹ vận động phát triển tố chất thĨ lùc, rÌn lun ý chÝ Th-êng xuyªn tham gia tËp lun thĨ dơc dơng sÏ lµm cho thể rắn chắc, khoẻ mạnh Đồng thời bồi d-ỡng đ-ợc ý chí, phẩm chất tốt nh-: Dũng cảm, ngoan c-ờng, rèn luyện đ-ợc tính tổ chức kỉ luật, t¸c phong nhanh nhĐn, th¸o v¸t, suy nghÜ thËn träng, phán đoán xác vv Qua tập luyện hệ thống thần kinh, tuần hoàn, hô hấp vv đ-ợc tăng c-ờng, mà tăng c-ờng đ-ợc thể chất, sức khoẻ, hiệu suất học tập, công tác lao động cho học sinh II số nét lịch sử môn thể dục dụng cụ Là môn thể thao đ-ợc Đảng nhà n-ớc quan tâm việc mở rộng quan hệ với n-ớc, tr-ớc hết với Liên Xô (cũ) Trung Quốc, môn thể dục dụng cụ từ ngày hoà bình lập lại năm 1954 đà hình thành phong trào tËp lun ë mét sè tØnh, thµnh lín nh- Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định Một số trung tâm huấn luyện vận động viên đà đời nh- Hà Nội, Quân Đội vv Từ năm 1964 trở có đông đảo đội ngũ giáo viên, huấn luyện viên đ-ợc đào tạo n-ớc n-ớc trực tiếp tham gia giảng dạy, huấn luyện nên phong trào phát triển mạnh Cuộc thi đấu giao hữu đội D-ơng Trọng Bình K45A GDTC đồ án tốt nghiệp tuyển thể dục dụng cụ n-ớc ta với đội tuyển Trung Quốc Liên Xô đ-ợc diễn vào năm 1965 Trên sở đà hình thành đội tuyển thể dục dụng cụ quốc gia có nhiều vận động viên xuất sắc nh-: Trần Đức Tài, Nguyễn Đức Lâm, Hà Mộng T-ờng, Ôn Hoà Thạch, Hoàng Hảo (Nam); Kiều Khanh, Nguyễn Thị Bích, Thanh Tịnh, Bàng Mộ Chân (Nữ)vv Đội tuyển thể dục dụng cụ Việt Nam đà tham gia nhiều đợt tập huấn thi đấu n-ớc nh- năm 1963 tham gia thi đấu đại hội thể dục thể thao GANEFO Châu tổ chức Giacacta (Indonesia); Năm 1966 PHNÔM PÊNH ( Campuchia ) Đội tuyển đà đạt đ-ợc thứ hạng cá nhân, huy ch-ơng đồng đội Nam Nữ, xếp sau đội tuyển Trung Quốc Triều Tiên Thời gian n-ớc khu vực Đông Nam môn thể dục dụng cụ phát triển yếu Năm 1965, đế quốc Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Trong điều kiện vừa chiến đấu, vừa giảng dạy, huấn luyện, sở đào tạo tiến hành tổ chức xây dựng lực l-ợng kế cận Cuộc thi đấu thể dục dụng cụ n-ớc n-ớc ta đ-ợc tổ chức Hà Nội vào năm 1967 Một lớp vận động viên trẻ đông đảo, có trình độ cấp I kiện t-ợng cân đối hai đối t-ợng Nam Nữ đ-ợc phát triển Từ năm 1970 chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ trở nên ác liệt, tr-ớc yêu cầu " Tất cho tiền tuyến ", phong trào tập luyện thể dơc thĨ thao chun h-íng phơc vơ cho s¶n xt chiến đấu, nên công tác đào tạo vận động viên thể dục bị thu hẹp, trì mức độ phục vụ biểu diễn nhiều vận động viên có thành tích đ-ợc cử học nâng cao nghiệp vụ để trở thành giáo viên, huấn luyện viên Từ năm 1975 sau giải phóng miền nam, tổ quốc đ-ợc thống nhất, đội thể dục dụng cụ niên Hà Nội gồm nhiều vận động viên trẻ biểu diễn thành công thành phố Hồ Chí Minh đà gây tiếng vang lớn, nâng cao uy tín chế độ xà hội chủ nghĩa miền Bắc Vì từ năm 1976 tỉnh D-ơng Trọng Bình K45A GDTC 10 đồ án tốt nghiệp tr-ờng THPT Tỉnh Thanh Hoá, Ninh Bình giúp lựa chọn tập mà đà dự kiến tr-ớc (theo mẫu phiếu hỏi đ-ợc trình bày phần ph-ơng pháp toạ đàm vấn) Phiếu hỏi Theo thầy cô Học kỹ thuật động tác Lên lăng sau từ treo lăng x đơn có cần thiết phi tập luyện bi tập bổ trợ không? Trả lời theo ba mức độ: Rất cần thiết, Cần thiết không cần thiết Số phiếu hỏi phát 266 thu 266 phiếu Số liệu thu đ-ợc qua xử lý, đ-ợc trình bày bảng V d-ới đây: Bảng V Kết vấn mức độ cần thiết tập tập bổ trợ T.T Các ph-ơng án lựa chọn Số ng-ời lựa chọn ChiÕm tû lƯ % RÊt cÇn thiÕt 200 75,18 Cần thiết 40 15,02 Không cần thiết 26 9,8 Từ kết trình bày bảng V cho thấy: Số ng-ời lựa chọn mức độ cần thiết lµ 200 ng-êi, chiÕm tû lƯ 75,18% Sè ng-êi lùa chọn mức độ cần thiết 40 ng-ời, chiếm tỷ lệ 15,02% Số ng-ời lựa chọn mức độ không cần thiÕt lµ 26 ng-êi, chiÕm tû lƯ 9,80% Nh- vËy việc lựa chọn tập bổ trợ học kỷ thuật động tác Lên lăng sau từ treo lăng x đơn l cần thiết Sau xác định đ-ợc mức độ cần thiết việc lựa chọn tập bổ trợ, lại tiếp tục phát phiếu vấn tới 266 giáo viên tr-ờng THPT để nhờ họ chọn giúp 6/9 tập mà đà dự kiến đ-a d-ới đây: D-ơng Trọng Bình K45A GDTC 25 đồ án tốt nghiệp 1.Cho tập bổ trợ nhiều lần động tác lăng chân, vít tay d-ới đất để xây dựng khái niệm kỹ thuật động tác 2.Tập tạo đà lăng xà đơn với biên độ tăng dần Tập tạo đà lăng với biên độ lớn có dây bảo hiĨm ë cỉ tay 4.TËp ng· vßng cung xng tr-íc xà đơn thấp có ng-ời đứng bảo hiểm chỗ rơi xuống 5.Tập xà đơn cao, có ng-ời đứng ghế bảo hiểm, tay nắm cổ tay ng-ời tập, tay tiếp đà nâng ng-ời tập lên thực toàn kỷ thuật động tác 6.Tập co tay xà đơn gắng sức tối đa 7.Treo gập duỗi thang dóng gắng sức tối đa 8.Chống thẳng tay,gập duỗi xà kép gắng sức tối đa 9.Chống đẩy tay xà kép gắng sức tối đa Nếu đồng ý lựa chọn tập đánh x vào ô đối diện bên phải Số phiếu phát 266, thu 266; Sau xử lý đ-ợc trình bày bảng VI d-ới đây: D-ơng Trọng Bình K45A GDTC 26 đồ án tốt nghiệp Bảng VI: Kết lựa chọn tập bổ trợ áp dơng cho nam sinh viªn nhãm thùc nghiƯm (A) T.T Chọn 6/9 tập d-ới Đạt tỷ Ng-ời lệ % chọn Cho tập bổ trợ nhiều lần động tác lăng chân, vít tay d-ới 210 78,92 đất để xây dựng khái niệm kỹ thuật động tác Tập tạo đà lăng xà đơn với biên độ tăng dần 215 80,84 Tập tạo đà lăng với biên độ lớn có dây bảo hiểm cỉ tay 205 77,08 TËp ng· vßng cung xng tr-ớc xà đơn thấp có ng-ời 120 45,12 đứng bảo hiểm chỗ rơi xuống Tập xà đơn cao, có ng-ời đứng ghế bảo hiểm, 218 81,95 82 30,83 180 67,67 mét tay n¾m cỉ tay ng-êi tập, tay tiếp đà nâng ng-ời tập lên thực toàn kỷ thuật động tác Tập co tay xà đơn gắng sức tối đa Treo gập duỗi thang dóng gắng sức tối đa Chống thẳng tay,gập duỗi xà kép gắng sức tối đa 55 20,67 Chống đẩy tay xà kép gắng sức tối đa 45 16,92 1330 500 10 Tổng cộng Từ kết trình bày bảng VI cho thÊy: Sè ng-êi lùa chän ë bµi tËp 1: Lµ 210, chiÕm tû lÖ 78,92% Sè ng-êi lùa chän ë bµi tËp 2: Lµ 2155, chiÕm tû lƯ 80,84% Sè ng-êi lùa chän ë bµi tËp 3: Lµ 205, chiÕm tû lƯ 77,08% Sè ng-êi lùa chän ë bµi tËp 4: Lµ 120, chiÕm tû lƯ 45,12% Sè ng-êi lùa chän ë bµi tËp 5: Lµ 218, chiÕm tû lƯ 81,95% D-ơng Trọng Bình K45A GDTC 27 đồ án tèt nghiƯp Sè ng-êi lùa chän ë bµi tËp 6: Lµ 82, chiÕm tû lƯ 30,83 % Sè ng-êi lùa chän ë bµi tËp 7: Lµ 180 , chiÕm tû lƯ 67,67% Sè ng-êi lùa chän ë bµi tËp 8: Lµ 55, chiÕm tû lƯ 20,67% Sè ng-êi lùa chän ë bµi tËp 9: Lµ 45, chiÕm tû lƯ 16,93% Từ kết phân tích cho phép có sở chọn lựa đ-ợc tập bổ trợ có tỷ lệ số ng-ời chọn cao để ¸p dơng cho nam sinh viªn nhãm thùc nghiƯm(A), K46A - GDTC Tr-ờng Đại Học Vinh là: Bài tập 1: Lµ 210, chiÕm tû lƯ 78,92% Bµi tËp 2: Lµ 215, chiÕm tû lƯ 80,84% Bµi tËp 3: Lµ 205, chiÕm tû lƯ 77,08% Bµi tËp 5: Lµ 218, chiÕm tû lƯ 81,95% Bµi tËp 6: Lµ 82, chiÕm tû lƯ30,83 % Bµi tËp 7: Lµ 180 , chiÕm tỷ lệ 67,67% Riêng tập 4, 8, ®Ịu cã sè ng-êi lùa chän nh-ng ®¹t tû lƯ thấp nên loại bỏ, không đ-a vào sử dụng tập D-ơng Trọng Bình K45A GDTC 28 đồ án tốt nghiệp III Phân tích kết nhiệm vụ ba đề tài: Hiệu ứng dụng tập bổ trợ đà lựa chọn tới nam sinh viên K46A - GDTC Tr-ờng Đại Học Vinh Để đánh giá đ-ợc hiệu ứng dụng tập đà lựa chọn tới sinh viên K46A - GDTC Tr-ờng Đại Học Vinh, tiến hành áp dụng tập đà lựa chọn nói cho nam sinh viªn nhãm thùc nghiƯm(A) K46 A GDTC Cứ buổi học sử dụng 25 phút phần để nam sinh viên nhóm thực nghiƯm(A) tËp bµi tËp (1, 2, 3, 5, 6) theo ph-ơng pháp tập luyện vòng tròn có quảng nghỉ 1phút sau kết thúc vòng và đ-ợc thực vòng Bài tập (Treo ke gập duỗi thang dóng), áp dụng vào 15 phút cuối phần bản, thực gắng sức tối đa tổ, tổ đ-ợc nghỉ phút 30 giây Ngoài lên lịch trình tự tập luyện cho nam sinh viên nhóm thực nghiệm ngày 30 phút kéo dài cho tíi lóc hÕt hai th¸ng ë häc kú I năm học 2007- 2008 Riêng nam sinh viên nhóm đối chứng, không áp dụng tập bổ trợ trình học tập, mà áp dụng theo ph-ơng pháp giảng dạy truyền thống tr-ớc Sau tháng học kỳ I năm học 2007 2008 lại tiến hành thu thập số liệu lần thử đà thu thập lần thực kỹ thuật động tác Lên lăng sau từ treo lăng x đơn c hai nhóm đối tượng nghiên cứu Số liệu thu thập đ-ợc, qua xử lý đ-ợc trình bày bảng VII, VIII d-ới đây: D-ơng Trọng Bình K45A GDTC 29 đồ án tốt nghiệp Bảng VII: Kết kiểm tra so sánh số trung bình thử lần 1, lần nam sinh viên nhóm Thực Nghiệm (A) nhóm Đối Chứng (B) Kết thực hiÖn X1 X2  18,15 29,89 2,80 1,99 15,05 0,05 15,84 23,26 1,06 1,99 14,54 0,05 Co tay trªn xà đơn 17,10 24,73 1,74 2,40 12,11 0,05 Chống đẩy tay xà kép 16,36 24,89 0,75 2,20 16,72 0,05 N»m sÊp ke c¬ l-ng 32,21 42,31 1,62 3,13 12,62 0,05 Gập duỗi thang dóng 19,63 20,10 1,80 1,91 0,78 0,05 15,64 16,05 1,34 1,20 0,52 0,05 Co tay xà đơn 17,15 17,26 0,80 1,28 0,44 0,05 Chống đẩy tay xà kép 16,47 16,94 1,02 0,91 1,56 0,05 N»m sÊp ke c¬ l-ng 31,94 32,47 0,91 1,12 1,47 0,05 Nội dung thử Gập duỗi thang dóng Nhóm Chống tay gập thân xà thực nghiệm (A) Nhãm ®èi chøng (B) t  Nhãm kÐp Chống tay gập thân xà kép P(%) (tính) Từ kÕt qu¶ b¶ng VII cho thÊy: Nam nhãm thùc nghiƯm(A) Chỉ số trung bình gập duỗi thang dóng lần lần là: X = 18,15; X 2= 29,89; ®é lƯch chn:   = 2,80; 2= 1,99; D-ơng Trọng Bình K45A GDTC 30 đồ án tốt nghiệp t(tính) =15,05 > t(bảng)= 2,04; với độ tin cậy thống kê P = 0,05% Chỉ số trung bình chống tay gập thân xà kép lần lần là: X = 15,84; X 2=23,26; ®é lƯch chn:   = 1,06;   = 1,99; t(tÝnh) =14,54 >t(b¶ng)= 2,04; víi ®é tin cËy thèng kª P = 0,05% ChØ sè trung bình co tay xà đơn lần lần là: X = 17,10; X 2=24,73; độ lÖch chuÈn:   = 1,47;   = 2,40; t(tính) =11,11 > t(bảng) = 2,04; với độ tin cËy thèng kª P = 0,05% ChØ sè trung bình chống đẩy tay xà kép lần lần là: X = 16,36; X 2=24,89; độ lÖch chuÈn:   = 0,75;   = 2,20; t(tính) =16,72 > t(bảng) = 2,04; với độ tin cËy thèng kª P = 0,05% ChØ sè trung bình nằm sấp ke l-ng lần lần lµ: X = 32,21; X = 42,31; ®é lÖch chuÈn:   = 1,62;   = 3,13; t(tÝnh) =12,62 > t(b¶ng) = 2,04; víi ®é tin cËy thèng kª P = 0,05% Nam nhãm đối chứng(B): Chỉ số trung bình gập duỗi thang dóng lần lần là: X = 19,63; X = 20,10; ®é lƯch chn:   = 1,80;   = 1,34; t(tÝnh) = 0,78 < t(bảng) = 2,04; với độ tin cậy thống kê P = 0,05% Chỉ số trung bình chống tay gập thân xà kép lần lần là: X = 15,64; X =16,05; độ lệch chuÈn:   = 1,34;   = 1,20; t(tính) = 0,52 < t(bảng) = 2,04; với độ tin cËy thèng kª P = 0,05% ChØ sè trung bình co tay xà đơn lần lần lµ: X = 17,15; X = 17,26; ®é lÖch chuÈn:   = 0,80;   = 1,28; t(tÝnh) = 0,44 < t(b¶ng) = 2,04; với độ tin cậy thống kê P = 0,05% Chỉ số trung bình chống đẩy tay xà kép lần lần là: X = 16,47; X 2= 16,94; ®é lƯch chn:   = 1,02;   = 0,91; t(tÝnh) =1,56 < t(b¶ng) = 2,04; với độ tin cậy thống kê P = 0,05% Chỉ số trung bình nằm sấp ke l-ng lần lần là: X = 31,94; X = 32,47; ®é lƯch chn:   = 1,12; = 1,22; D-ơng Trọng Bình K45A GDTC 31 đồ án tốt nghiệp t(tính) =1,47 < t(bảng) = 2,04; với độ tin cậy thống kê P = 0,05% Các số trung bình thực thử lần lần hai nhóm đối t-ợng nghiên cứu đ-ợc biểu diễn biểu đồ II d-ới đây: X 45 42.31 40 35 32.21 31.94 29.89 32.47 30 24.73 25 19.63 20 24.89 23.26 20.10 18.15 15.8415.64 17.1 17.15 17.26 16.05 16.47 16.36 16.94 15 10 1A 1B 2A 2B 3A 3B NTN N§C 4A 4B 5A 5B Bài tập Biểu đồ II Biểu diễn mức độ tăng tr-ởng tr-ớc sau việc thực thử nam sinh viên nhóm thực nghiệm(A) nhóm đối chứng(B) Đồng thời cho hai nhóm đối t-ợng nghiên cứu tiến hành kiểm tra thực kỹ thuật động tác Lên lăng sau từ treo lăng x đơn theo đáp án đà đ-ợc xây dựng từ đầu D-ơng Trọng Bình K45A GDTC 32 đồ án tốt nghiệp Kết thu đ-ợc qua xử lý đ-ợc trình bày bảng VIII d-ới đây: Bảng VIII Kết Điểm kiểm tra lần1 lần thực kỹ thuật động tác Lên lăng sau từ treo lăng xà đơn nam sinh viên nhóm đối chứng(A) nhóm thực nghiệm(B) T.T Kỹ thuật động tác Lên lăng X X2 sau từ treo lăng 1.Nhóm t P% (tính) 2,53 7,32 0,62 0,50 28,17 0,05 2,68 3,16 0,61 0,69 2,28 thùc nghiƯm (A) 2.Nhãm 0,05 ®èi chøng (B) Tõ kÕt trình bày bảng VIII cho thấy: Nam nhóm thực nghiệm(A): Chỉ số trung bình điểm lần là: X = 2,53; X = 7,32; ®é lƯch chuÈn   1= 0,62;   = 0,50; t(tính) = 28,17 > t(bảng) = 2,04; với độ tin cậy thống kê P = 0,05% Nam nhóm đối chứng(B): Chỉ số trung bình điểm lần là: X = 2,68; X = 3,16; ®é lƯch chn   = 0,61;   = 0,69; t(tÝnh) = 2,28 > t(bảng) = 2,04; với độ tin cậy thống kê P = 0,05% D-ơng Trọng Bình K45A GDTC 33 đồ án tốt nghiệp Kết điểm kiểm tra lần lần thực kỷ thuật động tác Lên lăng sau từ treo lăng x đơn nam sinh viên hai nhóm đối tượng nghiên cứu đ-ợc thể biểu đồ III d-ới đây: X 7.32 2.53 3.16 2.68 A (TN) Bài tập B (ĐC) Biểu đồ III Biểu diễn điểm kiểm tra lần lần sinh viên nhóm thực nghiệm(A) nhóm đối chứng(B) Từ kết phân tích cho phép có nhận xét sau: Bn lun : Nhờ áp dụng tập bổ trợ đà lựa chọn lên nam sinh viên nhóm thực nghiệm(A) có số thể lực đ-ợc tăng lên cách đáng kể Đồng thời kết điểm kiểm tra thực kỹ thuật động tác Lên lăng sau từ treo lăng xà đơn lần so với lần 1, sinh viên nhóm thực D-ơng Trọng Bình K45A GDTC 34 đồ án tốt nghiệp nghiệm (A) đ-ợc tăng lên cách đáng kể, cao hẳn nhóm sinh viên đối chứng(B) Nhóm đối chứng(B), Học theo ph-ơng pháp truyền thống, số thể lực có tăng lên nh-ng không đáng kể, toán học thống kê ch-a tìm thấy khác biệt ng-ỡng xác suất 5% Riêng điểm kiểm tra thực kỷ thuật động tác Lên lăng sau từ treo lăng xà đơn có tăng lên, toán học thống kê đà tìm thấy khác biệt ng-ỡng xác suất 5%, nh-ng xa so với nhóm thực nghiệm(A) Các tập bổ trợ đà lựa chọn đ-ợc áp dụng nam sinh viên nhóm thực nghiệm(A) đà có tác động tốt, góp phần nâng cao kỹ thực kỹ thuật động tác Lên lăng sau từ treo lăng xà đơn cho nam sinh viên nhóm thực nghiệm(A) cao hẳn nhóm đối chứng(B) Kết luận ý kiến đề xuất I Kết luận chung đề tài: Thể dục dụng cụ nói chung môn xà đơn nói riêng thuộc hệ thống nội dung thể dục Đây nội dung mang tính chất phức tạp trình thực động tác Sự đa dạng phong phú động tác đ-ợc liên kết thành liên hoàn đảm bảo tính thẩm mỹ, đẹp Các tập xà đơn ph-ơng tiện tốt để phát triển sức mạnh nhóm tay, thân vùng vai, đồng thời phát triển khả vận động, xác định không gian xác, bồi d-ỡng tinh thần dũng cảm Để thực động tác " xà đơn " động tác " Lên lăng sau từ treo lăng " việc nắm vững kỹ thuật thể lực tốt, khái niệm chuẩn xác, ng-ời học cần phải đ-ợc bổ trợ tËp cã tÝnh chÊt gièng víi bµi tËp chÝnh Bµi tập bổ trợ tập đ-ợc vận dụng để giải nhu cầu phát triển tố chất, đảm bảo yếu tố thể lực kỹ vận động ý nghĩa bổ trợ thể D-ơng Trọng Bình K45A GDTC 35 đồ án tốt nghiệp lực tách rời yếu tố kỹ thuật, thực tế cho thấy tập bổ trợ tốt loại động tác khác có tính kỹ thuật Ngày việc hợp lý hoá ph-ơng pháp giảng dạy, tìm tập bổ trợ phù hợp có ý nghĩa quan trọng để phát triển nâng cao hiệu học tập cho sinh viên tr-ờng đại học TDTT nói chung cho sinh viên khoa GDTC tr-ờng Đại Học Vinh nói riêng Do giảng dạy giáo viên cần phải đổi ph-ơng pháp, th-ờng xuyên biết lựa chọn sử dụng tập bổ trợ nhằm góp phần nâng cao kĩ phối hợp vận động, góp phần nâng cao chất l-ợng môn học, chất l-ợng đào tạo khoa GDTC nói riêng Tr-ờng Đại Học Vinh nói chung Trong trình nghiên cứu đà lựa chon đ-ợc tập bổ trợ là: 1.Cho tập bổ trợ nhiều lần động tác lăng chân, vít tay d-ới đất để xây dựng khái niệm kỹ thuật động tác 2.Tập tạo đà lăng xà đơn với biên độ tăng dần Tập tạo đà lăng với biên độ lớn có dây bảo hiểm cổ tay 4.Tập xà đơn cao, có ng-ời đứng ghế bảo hiểm, tay nắm cổ tay ng-ời tập, tay tiếp đà nâng ng-ời tập lên thực toàn kỷ thuật động tác 5.Treo gập duỗi thang dóng gắng sức tối đa Tập co tay xà đơn gắng sức tối đa Nhờ áp dụng tập bổ trợ ®· lùa chän lªn nam sinh viªn nhãm thùc nghiƯm(A) mà số thể lực treo gập duỗi thang dóng, chống tay gập duỗi xà kép, co tay xà đơn, chống đẩy tay xà kép, nằm sấp ke l-ng có tăng tr-ởng đáng kể, cao hẳn sinh viên nhóm đối chứng(B) D-ơng Trọng Bình K45A GDTC 36 đồ án tốt nghiệp Cũng nhờ áp dụng tập bổ trợ ®· lùa chän lªn nam sinh viªn nhãm thùc nghiƯm(A), m kết qu điểm thực kỹ thuật động tác Lên lăng sau từ treo lăng xà đơn cao hẳn nhóm đối chứng(B) II Các ý kiến đề xuất: Từ kết luận cho phép đề xuất số vấn đề sau: Ph-ơng pháp dạy học truyền thống đà không phù hợp với xu đổi ph-ơng pháp dạy học nay, nên cần sớm đ-ợc loại bỏ, không nên áp dụng dạy học thực hành thể dục Sáu tập bổ trợ đà lựa chọn áp dụng nhóm sinh viên thực nghiệm(A) b-ớc đầu đà thu đ-ợc kết rõ rệt cần cần đ-ợc áp dụng rộng rÃi học môn xà đơn cho tất lớp sinh viên chuyên ngành GDTC - tr-ờng Đại Học Vinh Tài liệu tham khảo Trịnh Trung Hiếu ( 1997 ), Lý luận ph-ơng pháp giáo dục thể chất, Nxb -TDTT Hà Nội 2.Tập thể giáo viên Bộ môn Thể dục ( 2002 ), Giáo trình Thể dục, Nxb TDTT, Hà Nội Phạm Danh Tốn ( 1997 ), Lý luận ph-ơng pháp giáo dục thĨ chÊt, Nxb Gi¸o dơc Sinh lý Häc thĨ dục thể thao (L-u hành nội Tr-ờng Đại Học Vinh) Nguyễn Đình Thành ( 2001), Giáo trình ph-ơng pháp dạy học môn Thể dục (l-u hành nội Tr-ờng Đại Học Vinh) Nguyễn Đức Văn ( 1997 ), Toán học thống kê TDTT, Nxb TDTT Bộ Giáo dục - Đào tạo ( 2006 ), Tun tËp NCKH Gi¸o dơc thĨ chÊt, y tÕ tr-êng Học, Nxb TDTT D-ơng Trọng Bình K45A GDTC 37 ®å ¸n tèt nghiƯp phơ lơc MÉu phiÕu pháng vÊn (sè 1) PhiÕu pháng vÊn KÝnh göi: Để có sở cho việc lực chọn đánh giá hiệu tập bổ trợ, sử dụng đề tài "Nghiên cứu lựa chọn số tập bổ trợ nhm nâng cao hiệu thực đông tácLên lăng sau từ treo lăng xà đơn cho nam sinh viên K46A - GDTC Tr-ờng Đại Học Vinh", mong nhận đợc giúp đỡ thầy, cô cách trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi: Xin thầy, cô vui lòng cho biết đ-ợc ý kiến mức độ cần thiết việc biên soạn áp dụng tập bổ trợ cho nam sinh viên K46A - GDTC Tr-ờng Đại Học Vinh, học kỹ thuật động tác Lên lăng sau từ treo lăng x đơn ? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Nếu đồng ý lựa chọn ph-ơng án đánh dấu x vào ô đối diện bên phải D-ơng Trọng Bình K45A GDTC 38 đồ án tốt nghiệp Mẫu phiếu vấn (số 2) KÝnh göi: Để có sở cho việc lựa chọn tập bổ trợ sử dụng đề tài " Nghiên cứu lựa chọn số tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu thực kỹ thuật đông tác Lên lăng sau từ treo lăng xà đơn cho nam sinh viên K46A - GDTC Tr-ờng Đại Học Vinh" mong nhận đ-ợc giúp đỡ thầy, cô cách trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi: Thầy, cô vui lòng lựa chọn 6/9 tập bổ trợ mà đ-a học kỹ thuật động tác Lên lăng sau từ treo lăng x đơn cho nam sinh viên K46A - GDTC Tr-ờng Đại Học Vinh Lăng chân, vít tay d-ới đất để xây dựng khái niệm kỹ thuật động tác Tập tạo đà lăng xà đơn với biên độ tăng dần Tập tạo đà lăng với biên độ lớn có dây bảo hiểm cổ tay Tập ngà vòng cung xuống tr-ớc xà đơn thấp có ng-ời đứng bảo hiểm chỗ rơi xuống Tập xà đơn cao, có ng-ời đứng ghế bảo hiểm, tay nắm cổ tay ng-ời tập, tay tiếp đà nâng ng-ời tập lên thực toàn kỷ thuật động tác Tập co tay xà đơn gắng sức tối đa Treo gập duỗi thang dóng gắng sức tối đa Chống thẳng tay,gập duỗi xà kép gắng sức tối đa Chống đẩy tay xà kép gắng sức tối đa Nếu đồng ý lựa chọn tập đánh dấu x vào ô đối diện bên phải D-ơng Trọng Bình K45A GDTC 39 ... lăng sau từ treo lăng xà đơn cho nam sinh viên K46AGDTC tr-ờng Đại Học Vinh Để lựa chọn đ-ợc tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu thực động tác Lăng sau lên từ treo lăng cho nam sinh viên K46A - GDTC tr-ờng... " Nghiên cứu lựa chọn số tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu thực kỹ thuật động tác " Lên lăng sau từ treo lăng " môn học xà đơn cho nam sinh viên lớp 46A khoa gdtc Tr-ờng Đại Học Vinh " Mục tiêu nghiên. .. cã sở cho việc lực chọn đánh giá hiệu tập bổ trợ, sử dụng đề tài "Nghiên cứu lựa chọn số tập bổ trợ nhm nâng cao hiệu thực đông tácLên lăng sau từ treo lăng xà đơn cho nam sinh viên K46A - GDTC

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan