1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý môi trường tại làng nghề chế biến thủy hải sản nghi thủy thị xã cửa lò nghệ an

82 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 363.7 KHOA ĐỊA LÍ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đ Ề TAI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN NGHI THỦY – THỊ XÃ CỬA LÒ – NGHỆ AN Ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Người hướng dẫn : ThS Phan Thị Quỳnh Nga Người thực : Trần Anh Đức Lớp : 52K5 Quản lý tài nguyên môi trường Vinh, tháng 05 năm 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nỗ lực thực hiện, báo cáo khóa luận tốt nghiệp đề “Đánh giá thực trạng đề xuất số biện pháp quản lý môi trường làng nghề chế biến thủy hải sản Nghi Thủy -Thị xã Cửa Lò - Nghệ An” hồn thành Ngồi cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiều từ phía nhà trường, thầy, cơ, gia đình bạn bè Để có kết này, tơi đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo – ThS Phan Thị Quỳnh Nga, giảng viên khoa Địa Lí - QLTN, trường Đại học Vinh quan tâm giúp đỡ tơi hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp cách tốt Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới giúp đỡ nhiệt tình cán phịng tài ngun mơi trường Thị xã Cửa Lò phường Nghi Thủy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Do thời gian nghiên cứu đề tài chưa nhiều khả nghiên cứu hạn chế, tơi mong nhận đóng góp ý kiến, đánh giá quý thầy cô để đề tài nghiên cứu tơi hồn thiện Vinh, ngày 15 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Trần Anh Đức MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm hệ thống 5.2 Quan điểm phát triển bền vững Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập, nghiên cứu, phân tích thơng tin 6.2 Phương pháp thực địa 6.3 Phương pháp điều tra 6.4 Phương pháp chuyên gia 6.5 Phương pháp đánh giá theo tiêu riêng lẻ PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm môi trường ô nhiễm môi trường 1.1.1.2 Khái niệm làng nghề 1.1.2 Ô nhiễm môi trường 1.1.2.1 Ơ nhiễm mơi trường đất 1.1.2.2 Ơ nhiễm mơi trường nước 1.1.2.3 Ô nhiễm mơi trường khơng khí 12 1.1.3 Một số đặc điểm làng nghề Việt Nam 14 1.1.3.1.Đặc điểm trình độ cơng nghệ 14 1.1.3.2 Đặc điểm trình độ quản lý, tổ chức sản xuất 16 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu làng nghề 16 1.2.1.Trên giới 16 1.2.2 Ở Việt Nam 17 1.3 Tình hình phát triển ngành chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Nghệ An 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN NGHI THỦY 28 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.1.1.1 Vị trí địa lý 28 2.1.1.2 Địa hình, địa mạo 28 2.1.1.3 Khí hậu 28 2.1.1.4 Thuỷ văn; 29 2.1.1.5 Đất đai, thổ nhưỡng 29 2.1.1.6 Tài nguyên du lịch 30 2.1.2.Kinh tế, xã hội 30 2.1.2.1 Kinh tế 30 2.1.2.2 Xã hội 31 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội môi trường 35 2.1.3.1 Những thuận lợi, lợi 35 2.1.3.2.Những khó khăn, hạn chế 36 2.2 Hiện trạng sản xuất môi trường làng nghề 36 2.2.1 Nguyên liệu chủ yếu làng nghề 37 2.2.2 Công nghệ chế biến 37 2.2.2.1 Công nghệ chế biến nước mắm ở làng nghề Nghi Thủy 37 2.2.2.2 Công nghệ chế biến mắm ruốc làng nghề Nghi Thủy 40 2.2.2.3 Công nghệ chế biến hải sản khô ở làng nghề Nghi Thủy 42 2.2.3 Thị trường tiêu thụ thu nhập 43 2.2.4 Các yếu tố tác động đến môi trường làng nghề 43 2.2.4.1 Các nguồn gây ô nhiễm từ sản xuất 43 2.2.4.2 Tác động số yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội đến môi trường làng nghề Nghi Thủy 50 2.2.4.3 Thực trạng công tác quản lý môi trường làng nghề 51 2.2.5 Hiện trạng môi trường làng nghề Nghi Thủy 51 2.2.5.1 Hiện trạng môi trường nước 51 2.2.5.2 Hiện trạng Môi trường khơng khí 54 2.2.5.3 Chất thải rắn 56 2.2.6 Một số ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến dân cư khu vực 57 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM BẢO VỆ, CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ NGHI THỦY 59 3.1 Các giải pháp chế, sách 59 3.2 Các giải pháp quản lý 59 3.2.1 Tăng cường giám sát 59 3.2.2 Áp dụng khoa học công nghệ đào tạo 61 3.3 Các giải pháp kỹ thuật 63 3.3.1 Xử lý nước thải 63 3.3.2 Xử lý khí thải mùi hôi 66 3.4.3 Áp dụng sản xuất 66 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Quy trình chế biến nước mắm làng nghề 38 Sơ đồ 2.2: Quy trình chế biến mắm ruốc làng nghề 40 Sơ đồ 2.3: Quy trình chế biến hải sản khơ làng nghề 42 Sơ đồ 2.4: Nguồn nguyên liệu đầu vào phát thải quy trình chế biến hải sản khơ 44 Sơ đồ 2.5: Nguồn nguyên liệu đầu vào phát thải quy trình chế biến mắm ruốc 46 Sơ đồ 2.6: Nguồn nguyên liệu đầu vào phát thải quy trình chế biến hải sản khơ 48 Sơ đồ 3.1: Bộ máy quản lý vấn đề môi trường phường Nghi Thủy 59 Sơ đồ 3.2: Trạm xử lý nước thải tập trung 64 Sơ đồ 3.3: Hệ thống sấy nước 67 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Số lượng công suất sở chế biến nước mắm tập trung 22 Bảng 1.2: Số lượng công suất sở chế biến hộ gia đình 23 Bảng 1.3: Số lượng công suất sở chế biến hàng khô 23 Bảng 1.4: Số lượng công suất sở chế biến đông lạnh 24 Bảng 2.1: Các loại chất thải chế biến nước mắm 45 Bảng 2.2: Các loại chất thải chế biến mắm ruốc 47 Bảng 2.3: Các loại chất thải chế biến hải sản khô 49 Bảng 2.4: Nồng độ chất bẩn nước thải sinh hoạt 53 Bảng 2.5: Kết phân tích tiêu nước thải chế biến thuỷ sản Làng Nghề Nghi Thủy 54 Bảng 2.6: Kết phân tích mơi trường khơng khí làng nghề Nghi Thủy 55 Bảng 2.7: Mức độ tác động số biến đổi môi trường đến sinh hoạt người dân 57 Bảng 2.8: Tỷ lệ số bệnh thường mắc phải ở người lao động chế biến thủy sản 58 Bảng 3.1: Chức năng, nhiệm vụ tổ chức cá nhân 60 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, sách phát triển kinh tế - xã hội định hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đảng Nhà nước ta tạo động lực cho phát triển mạnh mẽ làng nghề Nhiều làng nghề truyền thống khôi phục trở lại nhiều làng nghề đời, góp phần thay đổi mặt nơng thơn Việt Nam, mang lại nhiều hiệu kinh tế, nâng cao đời sống, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, giải lao động dư thừa địa phương Bên cạnh mặt thuận lợi, làng nghề Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trình độ sản xuất, chất lượng sản phẩm, mâu thuẫn xã hội quan trọng tác động đến chất lượng môi trường sống sức khỏe cộng đồng hoạt động sản xuất làng nghề gây Đa phần làng nghề Việt Nam hình thành phát triển cách tự phát với công nghệ lạc hậu thiết bị đơn giản, thủ công, hiệu sử dụng nguyên nhiên liệu thấp, mặt sản xuất hạn chế, việc đầu tư cho xây dựng hệ thống bảo vệ mơi trường quan tâm; ý thức bảo vệ môi trường sinh thái bảo vệ sức khỏe cho gia đình người lao động cịn hạn chế Vì vậy, vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề vấn đề xúc cần quan tâm giải Nghi thủy vùng trọng điểm chế biến thủy hải sản thị xã Cửa Lò Tuy nhiên, khu vực bị ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hoạt động chế biến hải sản, đặc biệt ô nhiễm nguồn nước thải khí thải, mùi Tại chưa có chương trình, dự án giải vấn đề môi trường cách hiệu quả, công tác giám sát, quan trắc môi trường chưa quan tâm thực quy định Do đó, tơi định chọn đề tài “Đánh giá thực trạng đề xuất số biện pháp quản lý môi trường làng nghề chế biến thủy hải sản Nghi Thủy -Thị xã Cửa Lò - Nghệ An” để thực khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường làng nghề chế biến thủy sản Nghi Thủy, qua đề xuất số giải pháp nhằm quản lý cải thiện môi trường làng nghề Nhiệm vụ giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, đồng thời xác định rõ nội dung đề tài nghiên cứu - Thu thập, xử lý phân tích tài liệu đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu - Điều tra, khảo sát thực địa, lấy phiếu điều tra tình hình hoạt động làng nghề, phản ứng người dân vấn đề ô nhiễm ở làng nghề - Tìm hiểu cụ thể trạng sản xuất làng nghề xác định nhân tố ảnh hưởng tới môi trường làng nghề - Phân tích, đánh giá trạng nhiễm mơi trường làm sở đề xuất giải pháp bảo vệ, cải thiện môi trường khu vực làng nghề 3.2 Phạm vi nghiên cứu Môi trường khu vực làng nghề chế biến hải sản Nghi Thủy Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài làng nghề chế biến thủy hải sản Nghi Thủy, thuộc phường Nghi Thủy - thị xã Cửa Lò Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm hệ thống Cơ sở quan điểm hệ thống quan niệm hoàn chỉnh thống động lực mối quan hệ bên hệ thống môi trường Trong tự nhiên thành phần mơi trường có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, có mối quan hệ với thành phần kinh tế xã hội tạo thành hệ thống kinh tế - xã hội lớn Một hệ thống môi trường lại bao hàm nhiều hợp phần mơi trường cấp thấp có quan hệ tác động qua lại lẫn Vận dụng quan điểm hệ thống để có nhìn tổng qt liên hệ vận động hoạt động chế biến hải sản, yếu tố tự nhiên – xã hội ảnh hưởng đến môi trường khu vực làng nghề Nghi Thủy qua đề xuất số biện pháp nhằm bảo vệ, cải thiện môi trường 5.2 Quan điểm phát triển bền vững “Phát triển bền vững phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đảm bảo không làm tổn thương khả đáp ứng đòi hỏi hệ tương lai” Phát triển bền vững hiểu nỗ lực liên tục để đạt trạng thái bền vững lĩnh vực Phát triển không làm ảnh hưởng tới nhu cầu tương lai không làm ảnh hưởng tới lợi ích yếu tố xung quanh Phát triển bền vững đảm bảo hài hịa kinh tế mơi trường xã hội: Khai thác tài nguyên thiên nhiên giới hạn cho phép đảm bảo chịu tải môi trường, cần quan tâm tới phát triển công xã hội, phát triển hệ thống kinh tế tạo hội để tiếp xúc với nguồn tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động kinh tế chia cách bình đẳng Trong đề tài quan điểm phát bền vững thể vấn đề sản xuất đôi với bảo vệ mơi trường, đảm bảo mơi trường làng nghề chịu tải tự phục hồi, tạo điều kiện phát triển cho hoạt động chế biến làng nghề tương lai - Quan điểm thực tiễn Vận dụng quan điểm thực tiễn nhằm nghiên cứu tiêu, thành phần môi trường để xác định mức độ ô nhiễm Xác định nguyên nhân, nguồn thải gây ô nhiễm đề giải pháp áp dụng vào thực tiễn Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập, nghiên cứu, phân tích thơng tin Khóa luận có sử dụng số tài liệu sau đây: Các tài liệu tự nhiên, kinh tế - xã hội phường Nghi Thủy, quy chuẩn QCVN 08:2008, QCVN 05:2009 tiêu chuẩn xây dựng (TCXDVN 512008), sử dụng để đánh giá trạng môi trường khu vực làng nghề chế biến hải sản Nghi Thủy Các tài liệu liên quan tới trạng bảo vệ môi trường chế biến hải sản tỉnh Nghệ An 6.2 Phương pháp thực địa Trực tiếp đến khu vực nghiên cứu, quan sát môi trường, hoạt động chế biến làng nghề nhằm rút nhận xét, đánh giá môi trường yếu tố gây ô nhiễm làng nghề 6.3 Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu điều tra nhằm thu thập thông tin hoạt động chế biến làng nghề phản ứng dân cư khu vực tình trạng mơi trường 6.4 Phương pháp chun gia Để hồn thành đề tài này, tơi tiếp thu ý kiến nhận xét, góp ý từ giảng viên hướng dẫn khóa luận - ThS Phan Thị Quỳnh Nga Triển khai áp dụng công cụ kính tế phí bảo vệ mơi trường nước thải, khí thải, chất thải rắn làng nghề chế biến 3.2.2 Áp dụng khoa học công nghệ đào tạo - Triển khai áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn bảo vệ môi trường - Tăng cường nghiên cứu, áp dụng giải pháp xử lý cục bộ, ưu tiên giải pháp tận thu, tái sử dụng chất thải - Xây dựng chương trình quan trắc tác động môi trường - Tổ chức lớp đào tạo nâng cao trình độ chun mơn mơi trường cho cán quản lý môi trường phường - Tăng cường giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng cho sở chế biến về: Luật bảo vệ mơi trường, sách liên quan đến bảo vệ môi trường làng nghề, quy chuẩn môi trường Việt Nam; Hoạt động chế biến thủy sản, chất thải phát sinh, mức độ ô nhiễm so với quy chuẩn môi trường Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường tới sức khoẻ cộng đồng; Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường áp dụng cho làng nghề Cộng đồng làngnghề người trực tiếp tham gia sản xuất, tác nhân gây ô nhiễm môi trường, đồng thời lại lànhững người phải gánh chịu trực tiếp hậu việc nhiễm Do đó, cộng đồng có vai trị quan trọng vàquyết định vấn đề nâng cao lực sản xuất vàbảo vệ môi trường Có thể nói ở tồn mâu thuẫn: Đó nhận thức trạng môi trường hành động nhằm bảo vệ môi trường cộng đồng Cách thức để thực giải pháp: + Cần nâng cao nhận thức người dân: Qua khảo sát thấy rằng, người dân nhận biết môi trường ô nhiễm, song lại chưa ý thức đầy đủ hậu nên chưa có hành động giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trường Vì vậy, cần tích cực giáo dục mơi trường cho cộng đồng với nội dung chính: Mơi trường nơi sống lao động hàng ngày, môi trường bị ô nhiễm thu hẹp không gian sống người; nguyên nhân lây nhiễm loại bệnh tật, giảm tuổi thọ người già,thậm chí gây đột biến gen, dẫn đến nguy tàn tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh môi trường bị nhiễm chất độc hại… + Lên kế hoạch lồng ghép thực hoạt động bảo vệ môi trường cho cộng đồng làng nghề, với nội dung gồm:  Giữ gìn vệ sinh nơi ở, nơi sản xuất đường làng, ngõ xóm 61  Thu gom rác nơi quy định địa phương, không vứt rác bừa bãi nơi công cộng  Vận động người dân tham giacác chương trìnhsử dụng nước vàvệ sinh mơi trường nông thôn (nạo vét, khơi thông kênh mương, cống rãnh, dọn vệ sinh đường phố định kỳ,…)  Trong trình sản xuất, có kế hoạch tận thu sản phẩm phụ để tái sản xuất, vừa tăng thu nhập, vừa giảm nguồn thải  Người sản xuất cần nâng cao ý thức tôn trọng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, ý tới việc “sản xuất hơn”, vừa nâng cao uy tín, chất lượng sản phẩm, vừa bảo vệ môi trường Như tự bảo vệ cho sức khỏe mình, cộng đồng làng nghề người tiêu dùng sản phẩm… + Việc giáo dục mơi trường cho người dân tiến hành đa dạng hình thức:Tuyên truyền qua chương trình phát xã, qua thi tìm hiểu sản xuất mơi trường; lồng ghép với dịp lễ hội (trung thu, tết nguyên đán…); nên kết hợp giáo dục cho học sinh trường học cấp xã qua buổi học ngoại khóa, thi viết, thi thuyết trình + Đội ngũ đầu chương trìnhgiáo dục đội ngũ quản lý mơi trường, đội ngũ thiếu niên phường, phối hợp với tất ban ngành khác (Hội phụ nữ, cựu chiến binh, hội người cao tuổi…) Muốn có tham gia hiệu cộng đồng điều quantrọng cần thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng, tồn nhận thức cộng đồng xúc họ để có kế hoạch hoạt động phù hợp Muốn vậy, hàng năm phận chuyên tráchnên tiến hành khảo sát, điều tra lấy ý kiến nhân dân điều làm chưa làm việc cải thiện, bảo vệ môi trường gắn với sản xuất + Mỗi năm cần tiến hành tổng kết lại toàn chương trình hoạt động có sách khen thưởng, kỷ luật đơn vị, cá nhân có thành tích vi phạm quy chế, đồng thời có học kinh nghiệm nghiêm túc cho năm sau Những người chịu trách nhiệm hoàn thành tốt khơng hồn thành nhiệm vụ tùy theo mức độ nên có hình thức xử lý phù hợp để nâng cao tinh thần trách nhiệm 62 3.3 Các giải pháp kỹ thuật 3.3.1 Xử lý nước thải Cần thực tốt công tác kiểm tra, giám sát môi trường nước dựa tiêu phân tích chất lượng nước thải sở chế biến làng nghề - Đối với sở chế biến nước mắm, mắm ruốc Nguồn nước thải ở sở chủ yếu nước rửa nguyên liệu, dụng cụ, vệ sinh nhà xưởng, trang thiết bị, nước thải sinh hoạt….nên yếu tố gây ô nhiễm nước thải thường thấp Phương pháp xử lý chủ yếu lắng lọc sơ bộ, xử lý hiếu khí kết hợp sử dụng hoá chất khử trùng - Đối với sở chế biến hải sản khô Nguồn nước thải chủ yếu nước dùng rửa nguyên liệu, nước dùng hấp cá, nước vệ sinh nhà xưởng, trang thiết bị dụng cụ nước thải sinh hoạt Lượng nước sử dụng sở tương đối lớn hàm lượng chất hữu có nước thải cao phát sinh từ trình rửa nguyên liệu hấp Phương pháp xử lý chủ yếu vi sinh hiếu khí trước xả nguồn nước Trạm xử lý nước thải tập trung biện pháp hữu hiệu để xử lý nước thải từ làng nghề Hệ thống thu gom xử lý bao gồm: Lưới chắn rác nguồn, cống dẫn nước thải, trạm xử lý nước thải tập trung (bao gồm bể điều hòa, bể keo tụ tạo bông, bể lắng học, bể xử hiếu khí (aeroten), xử lý hố học khử trùng, môi trường) 63 Sơ đồ 3.2: Trạm xử lý nước thải tập trung Nước thải sản xuất Nước thải sinh hoạt Lưới chắn rác Bể phốt Hệ thống thu gom nước thải Bể điều hịa Máy thổi khí Bể keo tụ tạo Bể lắng Bể aerotank Bùn hoạt tính Bể lắng Bể khử trùng (chlorine) Lạch Lò Thuyết minh sơ đồ: - Tại sở sản xuất nước thải sản xuất qua lưới chắn rác nước thải sinh hoạt qua bể phốt chảy qua hệ thống thu gom dẫn trực tiếp vào bể điều hòa trạm xử lý tập trung 64 - Bể điều hòa: Tại đây, nước thải ổn định lưu lượng nồng độ chất thải, nhằm làm tăng hiệu xử lý giảm thể tích cho cơng trình phía sau Trong bể điều hịa có bố trí hệ thống thổi khí để áo trộn oxy hóa phần chất nhiễm - Bể keo tụ tạo Tại nước thải loại bỏ hầu hết chất lơ lửng, số chất hịa tan Q trình keo tụ tạo bơng công nghệ loại bỏ chất ô nhiễm nhờ trình làm giảm điện tích zeta bề mặt hạt keo nước Các hóa chất thường dùng keo tụ tạo bơng ion kim loại hóa trị III phèn nhôm [ Al2(SO4)3].nH2O hay phèn sắt [Fe2(SO4)3].nH2O với sữa vôi Ca(OH)2, PAC( Poly Aluminum chloiride – [Al2(OH)nCl6…n]m)… PAC dùng rộng rãi hiệu suất cao dễ lưu trữ, sử dụng Có thể sử dụng chất trợ keo tụ (polyme kết bơng) để tăng hiệu q trình keo tụ tạo - Bể lắng Nước cặn chuyển động qua vùng phân phối nước vào vùng lắng bể lắng theo phương pháp lắng trọng lực Khi hỗn hợp nước cặn vào bể, bùn va chạm với nhau, tạo thành bơng bùn có kích thước khối lượng lớn gấp nhiều lần bùn ban đầu Các bơng bùn có khối lượng riêng lớn nước nên tự lắng xuống vùng chứa cặn bể lắng Nước thu ở phía máng cưa bể lắng chảy vào bể aerotank - Bể aerotank Nước thải sau bể lắng khuấy trộn với bùn hoạt tính tuần hồn ở đầu bể Aerotank Tại chất hữu nước bị phân hủy sinh học vi sinh vật hiếu khí sử dụng chất dinh dưỡng để sinh trưởng phát triển Qua sinh khối vi sinh ngày gia tăng nồng độ ô nhiễm nước thải giảm xuống dẫn qua bể lắng Khơng khí bể Aerotank tăng cường thiết bị cấp khí: máy sục khí bề mặt, máy thổi khí… - Bể lắng Chức bể lắng tách bùn hoạt tính làm cho nước có độ để đưa sang bể khử trùng, đồng thời cô đặc bùn ở đáy bể để tuần hoàn phần 65 lại bể aerotank Bùn dư hàng ngày xả ngồi đem chơn lấp kỹ thuật - Bể khử trùng (chlorine) Bể khử trùng Chlorine đươc cấu tạo để nước thải dung dịch clo (phân phối qua ống châm lổ, suốt chiều ngang bể trộn) đưa vào bể trộn, ở clo phá hủy trình trao đổi chất tiêu diệt vi sinh Nước sau qua bể khử trùng thải Lạch Lò đạt quy chuẩn cho phép 3.3.2 Xử lý khí thải mùi - Dùng nhiên liệu (than dầu) có hàm lượng lưu huỳnh thấp thay than đá - Áp dụng công nghệ tiên tiến (đối sở hấp sấy cá khô nên áp dụng cơng nghệ sử dụng nóng lị để sấy) - Xây dựng ống khói có chiều cao phù hợp tương quan với lưu lượng, nồng độ khí thải, địa hình điều kiện khí hậu khu vực - Trong sở chế biến cần đảm bảo điều kiện vệ sinh lao động, đảm bảo thông thống - Sử dụng hóa chất tẩy rửa khử trùng liều lượng, cách để giảm thiểu ô nhiễm mơi trường khơng khí bên bên ngồi sở - Áp dụng biện pháp kỹ thuật quản lý cần thiết để giảm thiểu việc sinh khói, bụi hoạt động phương tiện vận chuyển như: Thường xuyên vệ sinh đường xá, nghiêm cấm phương tiện giới không đảm bảo vệ sinh, hạn sử dụng, 3.4.3 Áp dụng sản xuất Sản xuất nhằm thực đồng giải pháp để cải tiến sản phẩm tối ưu hố quy trình sản xuất chế biến Bên cạnh việc thực nghiêm ngặt giải pháp tiết kiệm nguyên liệu, lượng, hạ giá thành sản phẩm, tăng lực cạnh tranh làng nghề…., sản xuất giúp cho sở chế biến ứng dụng có hiệu thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đặc biệt việc ứng dụng giải pháp sản xuất tác động trực tiếp đến việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường, cải thiện sức khoẻ người dân Chính sản xuất xem giải pháp quan trọng phát triển bền vững, ổn định làng nghề - Đối với sở chế biến nước mắm, mắm ruốc 66 Hoàn thiện áp dụng số quy trình cơng nghệ mới, nhằm loại bỏ công đoạn chế biến lạc hậu sử dụng nhiên liệu đầu vào gây nhiêm mơi trường(than đá trình nấu phá bã) - Đối với sở chế biến hàng khô + Nâng cấp hệ thống sân phơi (bao gồm giàn phơi) nhằm tận dụng triệt để nguồn lượng mặt trời + Đầu tư xây dựng hệ thống sấy nước, sử dụng thiết bị trao đổi nhiệt Calorife, nhiệt lấy từ thiết bị nồi đạt 160 - 170 oC chạy qua hệ thống hấp thu nhiệt cho trình sấy từ cung cấp nóng đến thiết bị nồi luộc đạt nhiệt độ 100 - 120 oC Ngồi phần nóng lấy từ Calorife cung cấp cho sinh hoạt Sơ đồ 3.3: Hệ thống sấy nước (Nguồn: Nguyễn Hồng Chuyên (2009), Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy – Thiết kế hệ thống sấy cá, Đại học Bách khoa Hà Nội) Thuyết minh sơ đồ: - Khơng khí ngồi trời lọc bụi, dẫn vào buồng hòa trộn, khơng khí trộn với khí nóng thu lại từ buồng sấy - Từ buồng hịa trộn, dịng khí tiếp tục đưa vào thiết bị trao đổi nhiệt Calorife để hấp thu nhiệt lượng từ nước bão hòa (hơi nước từ nồi đun sử dụng than dầu), dịng khí làm nóng đến nhiệt độ khoảng 80 – 950C quạt thổi vào buồng sấy - Một phần khí nóng sau qua buồng sấy thổi lại buồng hòa trộn để tận dụng mùi hương hải sản - Hơi nước sau qua Calorife có nhiệt độ từ 100 - 120 oC đưa đến thiết bị nồi luộc cung cấp cho thiết bị sinh hoạt như: bình nóng lạnh, lị sưởi 67 Ưu điểm cơng nghệ là: - Giảm chi phí q trình sản xuất so với trước dùng củi, than đốt - Tăng suất, đảm bảo vệ sinh nâng cao chất lượng sản phẩm so với hệ thống luộc thủ công củi đốt - Giảm độc hại cho người sản xuất đứng lị mơi trường xung quanh - Giải vấn đề sấy hải sản gặp thời thiết không thuận lợi 68 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghi Thủy trung tâp chế biến thủy hải sản thị xã Cửa Lò, giải việc làm cho 500 lao động địa phương vùng khác Trong đó, chế biến nước mắm, mắm ruốc hải sản khô nghề chủ yếu làng Hàng năm làng nghề tiêu thụ xấp xỉ 3.025 nguyên liệu, đa số nguyên liệu chế biến (cá, mực, moi ) nhập từ thuyền chài vùng phường lân cận Do quy mô sản xuất hộ gia đình chủ yếu, tập trung diện tích nhỏ nên tình trạng nhiễm làng nghề phát triển nhanh, ảnh hưởng trực tiếp đến dân cư khu vực, chủ yếu nước thải mùi môi Mặt khác, làng nghề nằm ở vị trí cuối nguồn tập kết nước thải phường nên mức độ ô nhiễm cao Với hệ thống cống nhỏ, xuống cấp khơng thơng kịp, dẫn đến tượng ùn tắc nước thải, ảnh hưởng lớn đến chất lượng nước ngầm cảnh quan làng nghề Môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng lớn tới sức khỏe cộng đồng làng nghề, vùng lân cận Rất nhiều loại bệnh tật ở làng nghề có liên quan đến loại hình sản xuất chế biến thủy sản thống kê như: Bệnh ngồi da, bệnh đường hơ hấp, tiêu hóa… Vấn đề đặt cần có biện pháp phù hợp với thực trạng sản xuất trạng môi trường làng nghề nhằm sản xuất hiệu gắn với cải thiện môi trường, nâng cao chất lượng sống Kiến nghị - Đối với UBND thị xã Cửa Lò: + Phối hợp với cấp quản lý tài nguyên môi trường, tăng cường công tác kiểm tra, thúc đẩy công tác vệ sinh môi trường phường Nghi Thủy + Tăng cường nguồn nhân lực cho UBND phường để nâng cao tổ chức quản lý vệ sinh mơi trường địa bàn + Có sách ưu đãi cho sở sản xuất áp dụng cơng nghệ tiên tiến, ảnh hưởng đến môi trường, dự án đầu tư xử lý chất thải cho khu vực + Giao trách nhiệm cho quan truyền thông, phát phường, khối tuyên truyền vận động người dân ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, trun truyền hình thức xử lý vi phạm vệ sinh môi trường - Đối với UBND phường Nghi Thủy: 69 + Thực tốt công tác vệ sinh môi trường, giao nhiệm vụ cho cá nhân, quy rõ trách nhiệm cho cán mơi trường phường Có hình thức khen thưởng, kỷ luật theo kết hoạt động hàng năm + Xây dựng chương trình quan trắc, đánh giá chất lượng môi trường làng nghề, đề xuất dự án nhằm cải thiện, bảo vệ môi trường phường + Tạo điều kiện cho cán quản lý tài nguyên môi trường đào tạo, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ - Đối với sở chế biến thủy hải sản + Chủ động thực giải pháp vệ sinh môi trường theo quy định địa phương + Áp dụng biện pháp sản xuất hơn, xử lý nước thải sơ nhằm hạn chế tối đa lượng chất thải + trang bị dụng cụ thu gom chất thải rắn phù hợp hợp vệ sinh Đối với dụng cụ thu gom phế liệu, bã chượp cần phải đảm bảo kín, có nắp đậy + Đầu tư trang bị bảo hộ cho lao động sở chế biến 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, hoạt động sản xuất làng nghề tài liệu liên quan đến làng nghề Nghi Thủy từ phòng tài ngun mơi trường Thị xã Cửa Lị, UBND phường Nghi Thủy Báo cáo kết thực đề án: Điều tra, đánh giá trạng bảo vệ môi trường nuôi trồng chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Nghệ An, đề xuất biện pháp khắc phục (2010), Trung tâm Môi trường Phát triển PGs.Ts Đặng Kim Chi (2005), Làng nghề Việt Nam môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật Bộ công thương (2008), Các giải pháp phát triển làng nghề Việt Nam thời hội nhập, Tạp chí cơng nghiệp PGs.Ts Đặng Kim Chi (2006), Hóa học mơi trường, NXB Khoa học kỹ thuật PGs.Ts Lương Đức Phẩm (2007), Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, NXB giáo dục Nguyễn Hồng Chuyên (2009), Đồ án môn học: Kỹ thuật sấy – Thiết kế hệ thống sấy cá, Đại học Bách khoa Hà Nội 71 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN LÀNG NGHỀ NGHI THỦY A Thông tin người trả lời vấn Họ tên: Giới tính: Nam □ Tuổi: Nữ □ Quê quán: Địa liên lạc: Số điện thoại: Số lượng người sinh hoạt sở sản xuất: người B Phần nội dung I Quá trình sản xuất Câu 1: Vui lòng cho biết mặt hàng sản xuất ông/bà là: Số Loại mặt hàng 1.1 Cá nướng 1.2 Cá luộc 1.3 Đồ khô 1.4 Nước mắm Khối lượng nguyên liệu chính, ghi rõ loại nguyên liệu (Kg/tháng) Khối lượng nguyên liệu phụ, ghi rõ loại nguyên liệu (Kg/tháng) Mặt hàng 1.5 khác 72 Khối lượng sản phẩm (Kg/tháng) Số lượng người làm Mặt hàng (đánh dấu x) Câu 2: Thời gian hoat động sản xuất năm ông/bà (đánh dấu x vào tháng hoạt động sản xuất): Tháng 10 11 12 Thời gian sản xuất Câu 3: Ông/bà hoạt động sản xuất ngày tháng: Câu 4: Ông/bà hoạt động sản xuất 1ngày: Câu 5: Lượng nước Ông/bà sử dụng tháng: m3/tháng Lượng nước Ông/bà dùng cho mục đích: □ Chỉ dùng cho sản xuất □ Dùng cho sản xuất sinh hoạt Câu 6: Lượng điện Ông/bà sử dụng tháng: Kw/tháng Lượng điện Ơng/bà dùng cho mục đích: □ Chỉ dùng cho sản xuất □ Dùng cho sản xuất sinh hoạt Câu 7: Khối lượng nguyên liệu thừa sử dụng lại: Kg/tháng Mục đích sử dụng: Kg/tháng Mục đích sử dụng: Kg/tháng Mục đích sử dụng: Câu 8: Khối lượng nguyên liệu thừa đổ bỏ: 73 Kg/tháng Kg/tháng Kg/tháng Câu 9: Số lần vệ sinh dụng cụ tháng: lần / tháng Câu 10: Loại chất tẩy rửa dùng để vệ sinh dụng cụ: Câu 11: Ông/bà chứa đựng, đóng gói sản phẩm bằng: Bao nilon □ Hộp giấy □ Chai lọ □ Bao tải □ Dụng cụ khác: Câu 12: Đối với loại rác thải, nguyên liệu thừa không sử dụng nữa, ông/bà thường dùng biện pháp: □ Đổ ở đâu □ Đổ ở bãi rác chung xã □ Có hệ thống thu gom công ty môi trường □ Biện pháp khác: Câu 13: Đối với nước thải sau sản xuất, ơng bà có áp dụng biện pháp làm trước thải vào mương thoát nước chung khơng: □ Khơng □ Có Các biện pháp (nếu có): II Đánh giá mức tác động Câu 14: Ông/bà cảm thấy mức độ tác động yếu tố xuất phát từ hoạt động chế biến thủy sản tới đời sống gia đình (chỉ khoanh tròn vào đáp án): 74 Yếu tố Tác động đáng kể Tác động bình thường Ít tác động Không tác động Mùi hôi Rác thải Nước thải Tiếng ồn Khói bụi Câu15: Xin ơng.bà cho biết khó khăn việc giải phần dư thừa, thải bỏ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 16: Xin Ông/bà cho ý kiến nhằm khắc phục tình trạng nhiễm ở địa phương mình: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 75 ... đề tài ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất số biện pháp quản lý môi trường làng nghề chế biến thủy hải sản Nghi Thủy -Thị xã Cửa Lò - Nghệ An? ?? để thực khóa luận tốt nghi? ??p Mục tiêu nghi? ?n cứu Đánh giá. .. thời gian nỗ lực thực hiện, báo cáo khóa luận tốt nghi? ??p đề ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất số biện pháp quản lý môi trường làng nghề chế biến thủy hải sản Nghi Thủy -Thị xã Cửa Lò - Nghệ An? ?? hồn... sử dụng để đánh giá trạng môi trường khu vực làng nghề chế biến hải sản Nghi Thủy Các tài liệu liên quan tới trạng bảo vệ môi trường chế biến hải sản tỉnh Nghệ An 6.2 Phương pháp thực địa Trực

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Số lượng và công suất của các cơ sở chế biến hộ gia đình - Đánh giá thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý môi trường tại làng nghề chế biến thủy hải sản nghi thủy  thị xã cửa lò   nghệ an
Bảng 1.2 Số lượng và công suất của các cơ sở chế biến hộ gia đình (Trang 30)
Bảng 1.3: Số lượng và công suất của các cơ sở chế biến hàng khô - Đánh giá thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý môi trường tại làng nghề chế biến thủy hải sản nghi thủy  thị xã cửa lò   nghệ an
Bảng 1.3 Số lượng và công suất của các cơ sở chế biến hàng khô (Trang 30)
Bảng 1.4: Số lượng và công suất của các cơ sở chế biến đông lạnh - Đánh giá thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý môi trường tại làng nghề chế biến thủy hải sản nghi thủy  thị xã cửa lò   nghệ an
Bảng 1.4 Số lượng và công suất của các cơ sở chế biến đông lạnh (Trang 31)
- Chế biến sản phẩm đông lạnh - Đánh giá thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý môi trường tại làng nghề chế biến thủy hải sản nghi thủy  thị xã cửa lò   nghệ an
h ế biến sản phẩm đông lạnh (Trang 31)
Bảng 2.1: Các loại chất thải trong chế biến nước mắm - Đánh giá thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý môi trường tại làng nghề chế biến thủy hải sản nghi thủy  thị xã cửa lò   nghệ an
Bảng 2.1 Các loại chất thải trong chế biến nước mắm (Trang 52)
Bảng 2.2: Các loại chất thải trong chế biến mắm ruốc - Đánh giá thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý môi trường tại làng nghề chế biến thủy hải sản nghi thủy  thị xã cửa lò   nghệ an
Bảng 2.2 Các loại chất thải trong chế biến mắm ruốc (Trang 54)
Bảng 2.3: Các loại chất thải trong chế biến hải sản khô - Đánh giá thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý môi trường tại làng nghề chế biến thủy hải sản nghi thủy  thị xã cửa lò   nghệ an
Bảng 2.3 Các loại chất thải trong chế biến hải sản khô (Trang 56)
Bảng 2.4: Nồng độ các chất bẩn trong nước thải sinh hoạt - Đánh giá thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý môi trường tại làng nghề chế biến thủy hải sản nghi thủy  thị xã cửa lò   nghệ an
Bảng 2.4 Nồng độ các chất bẩn trong nước thải sinh hoạt (Trang 60)
Bảng 2.5: Kết quả phân tích các chỉ tiêu của nước thải chế biến thuỷ sản tại Làng Nghề Nghi Thủy  - Đánh giá thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý môi trường tại làng nghề chế biến thủy hải sản nghi thủy  thị xã cửa lò   nghệ an
Bảng 2.5 Kết quả phân tích các chỉ tiêu của nước thải chế biến thuỷ sản tại Làng Nghề Nghi Thủy (Trang 61)
Bảng 2.6: Kết quả phân tích môi trường không khí tại làngnghề Nghi Thủy  - Đánh giá thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý môi trường tại làng nghề chế biến thủy hải sản nghi thủy  thị xã cửa lò   nghệ an
Bảng 2.6 Kết quả phân tích môi trường không khí tại làngnghề Nghi Thủy (Trang 62)
Bảng 2.7: Mức độ tác động của một số biến đổi môi trường đến sinh hoạt người dân  - Đánh giá thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý môi trường tại làng nghề chế biến thủy hải sản nghi thủy  thị xã cửa lò   nghệ an
Bảng 2.7 Mức độ tác động của một số biến đổi môi trường đến sinh hoạt người dân (Trang 64)
Bảng 3.1: Chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức và cá nhân - Đánh giá thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý môi trường tại làng nghề chế biến thủy hải sản nghi thủy  thị xã cửa lò   nghệ an
Bảng 3.1 Chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức và cá nhân (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w