1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam

75 975 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 648 KB

Nội dung

Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam

Trang 1

Lời mở đầu

Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng và xã hộihoá cao có đóng góp đáng kể cho nền kinh tế quốc dân Theo văn kiện Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, Đảng và Nhà nớc Việt Nam đã xácđịnh du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn Do vậy, nhu cầu vốnđầu t cho phát triển du lịch rất cao Trong những năm trớc mắt, khi nguồn vốntích luỹ nội bộ từ nền kinh tế còn hạn hẹp thì việc huy động nguồn vốn đầu tbên ngoài là một nhu cầu tất yếu và có ý nghĩa hết sức quan trọng Trong cácnguồn vốn đầu t bên ngoài, đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đóng vai trò chủ đạo.FDI không chỉ đa vốn vào nớc tiếp nhận mà đi kèm với vốn là cả kỹ thuật, côngnghệ bí quyết kinh doanh, năng lực marketing.

Tuy nhiên, thời gian gần đây, FDI vào du lịch đã giảm sút, phát triển khôngbền vững Việc tìm ra nguyên nhân và kiến nghị các giải pháp hợp lý để tăng c -ờng thu hút FDI vào ngành “công nghiệp không khói này” là hết sức cần thiết.

Sau đây, khoá luận tốt nghiệp với đề tài Thực trạng và giải pháp thu hút đầu

t trc tiếp nớc ngoài vào ngành du lịch Việt Nam” sẽ đi sâu nghiên cứu tình

hình FDI vào ngành du lịch Việt Nam, trên cơ sở đó đa ra những giải pháp phùhợp nhằm tăng cờng thu hút FDI vào lĩnh vực này.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khoá luận tốt nghiệp đợcchia thành 3 chơng:

Chơng I: Tổng quan về đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam.

Chơng II: Thực trạng thu hút và sử dụng đầu t trực tiếp nớc ngoài trong

ngành du lịch Việt Nam.

Chơng III: Các giải pháp tăng cờng thu hút và sử dụng đầu t trực tiếp nớc

ngoài vào ngành du lịch Việt Nam.

Do những hạn chế về kiến thức, thời gian và đặc biệt là nguồn số liệu nênkhoá luận không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Em rất mong nhận đợcsự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để khoá luận thêm phong phú về lýluận và có tác dụng thực tiễn hơn.

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Việt Hoađã tận tình giúp đỡ em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.

Trang 2

Chơng I: Tổng quan về đầu t trực tiếp nớc ngoài tạiViệt Nam.

I.Những vấn đề cơ bản về đầu t trực tiếp nớc ngoài

1.Khái niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài (Foreign Direct Investment FDI).

-Trên thế giới hiện nay có rất nhiều khái niệm về FDI, tuy nhiên khái niệm ợc chấp nhận và sử dụng rộng rãi là do quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đa ra Nó đợcđịnh nghĩa nh sau: FDI là số vốn đầu t đợc thực hiện để thu lợi ích lâu dài trongmột doanh nghiệp hoạt động ở nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầu t.Ngoài mục đích lợi nhuận, nhà đầu t còn mong muốn dành đợc chỗ đứng trongviệc quản lý doanh nghiệp và mở rộng thị trờng Định nghĩa này nhấn mạnhđộng cơ đầu t và phân biệt FDI với đầu t gián tiếp Trong đó đầu t gián tiếp cóđặc trng cơ bản là thu hút đợc lợi nhuận từ việc mua bán các tài sản, tài chính từnớc ngoài nhng nhà đầu t không quan tâm đến quá trình quản lý doanh nghiệp.Trong đó với FDI, các nhà đầu t vẫn dành quyền kiểm soát quá trình quản lý.

đ-Có thể nói, mỗi nhà kinh tế định nghĩa về FDI theo mỗi cách khác nhau tuỳtheo cách họ tiếp cận Từ đó ta có thể rút ra một định nghĩa chung nhất nh sau:FDI là hình thức đầu t quốc tế trong đó chủ đầu t nớc ngoài đầu t toàn bộ hoặcmột phần đủ lớn vốn đầu t của dự án nhằm giành quyền kiểm soát hoặc tham giakiểm soát dự án mà họ bỏ vốn đầu t.

2 Đặc điểm.

FDI có những đặc điểm chủ yếu sau đây:

 Nhà đầu t nớc ngoài chịu trách nhiệm trực tiếp trớc hoạt động sản xuất kinhdoanh của họ Vì vậy, việc tiếp nhận FDI không gây nên tình trạng nợ nớc ngoàicho nớc chủ nhà.

 Chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp một lợng vốn tối thiểu vào vốn pháp địnhtuỳ theo quy định của Luật đầu t nớc ngoài ở từng nớc để họ có quyền trực tiếptham gia điều hành, quản lý đối tợng mà họ bỏ vốn đầu t Chẳng hạn, ở ViệtNam điều 8 của Luật Đầu t nớc ngoài có quy định: “Số vốn đóng góp tối thiểucủa phía nớc ngoài phải bằng 30% vốn pháp định của dự án” (Trừ những trờnghợp do Chính phủ quy định).

 Quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp có vốn FDI phụ thuộc vào vốn góp.Tỷ lệ góp vốn của bên nớc ngoài càng cao thì quyền quản lý, ra quyết định cànglớn.

 Thu nhập của các chủ đầu t không phải là các khoản thu nhập cố định hàngnăm mà phụ thuộc vào việc sử dụng vốn đầu t.

Trang 3

 Thông qua FDI, nớc chủ nhà có thể tiếp nhận đợc công nghệ, kĩ thuật tiêntiến, học hỏi kinh nghiệm quản lí - những mục tiêu mà các hình thức đầu t kháckhông giải quyết đợc.

 Nguồn vốn FDI đợc sử dụng theo mục đích của chủ thể đầu t nớc ngoài trongkhuôn khổ Luật đầu t nớc ngoài của nớc sở tại Nớc tiếp nhận đầu t chỉ có thểđịnh hớng một cách gián tiếp việc sử dụng vốn đó vào những mục đích nhấtđịnh.

3 Các hình thức FDI.

Hiện nay có 3 hình thức FDI chủ yếu ở Việt Nam.

Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài: là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà

đầu t nớc ngoài do nhà đầu t nớc ngoài thành lập tại Việt Nam tự chịu tráchnhiệm quản lý và hoạt động kinh doanh.

Doanh nghiệp liên doanh: Đây là một hình thức tổ chức kinh doanh quốc

tế của các bên tham gia có quốc tịch khác nhau, trên cơ sở cùng sở hữu về vốngóp, cùng quản lý, cùng phân phối lợi nhuận, cùng chia sẻ rủi ro để tiến hànhcác hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động dịch vụ hoặc các hoạt độngnghiên cứu bao gồm nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu triển khai theo các điềukhoản cam kết trong hợp đồng liên doanh ký kết giữa các bên tham gia phù hợpvới các qui định luật pháp nớc sở tại

Hợp đồng hợp tác kinh doanh: là văn bản kí kết giữa hai bên hoặc nhiều

bên để tiến hành đầu t kinh doanh ở Việt Nam trong đó qui định trách nhiệm vàphân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập pháp nhân mới.

Ngoài ra còn một số dạng đặc biệt của hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoàiáp dụng cho các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đó là Hợp đồng xâydựng- kinh doanh-chuyển giao (BOT); Hợp đồng xây dựng- chuyển giao-kinhdoanh (BTO); Hợp đồng xây dựng-chuyển giao (BT) Các hình thức này hoạtđộng theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam 1996 sửa đổi 2000 qui định tạiđiều 19.

4 Vai trò của FDI.

4.1.Đối với nớc chủ đầu t:

 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: Phần lớn các nớc này là các nớc côngnghiệp phát triển và hiện nay là một số các nớc công nghiệp mới NICs ở nhữngnớc này, trình độ phát triển đã đạt tới mức khá cao làm cho các nhân tố sản xuấttheo chiều rộng ngày càng mất đi ý nghĩa ban đầu kèm theo là hiện tợng thừa t-ơng đối nguồn vốn trong nớc Bằng cách đầu t ra nớc ngoài họ đã sử dụng đợcnhững lợi thế của nớc tiếp nhận đầu t để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản

Trang 4

phẩm, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn để có thể khắc phục đợc tình trạng tỷ suấtlợi nhuận đang có xu hớng giảm dần.

 Kéo dài vòng đời sản phẩm: Theo thuyết chu kỳ sống của sản phẩm, thôngqua FDI, các nớc chủ đầu t đã di chuyển một bộ phận sản xuất công nghiệpphần lớn là máy móc ở giai đoạn lão hoá hoặc có nguy cơ bị khấu hao vô hìnhnhanh (trong xu hớng phát triển và đổi mới công nghệ, sản phẩm ngày càng rútngắn) sang các nớc kém phát triển hơn để tiếp tục sử dụng, kéo dài thêm chu kỳsống của sản phẩm, hoặc để mau khấu hao, cũng nh để tăng sản xuất tiêu thụ,giúp thu hồi vốn và tăng thêm lợi nhuận.

 Khai thác nguồn nguyên liệu ở nớc tiếp nhận đầu t: FDI sẽ tạo cơ hội chocác nớc này mở rộng và ổn định thị trờng cung cấp nguồn nguyên liệu với giákhống chế thông qua đầu t vào các ngành, khai thác tài nguyên thiên nhiên củacác nớc tiếp nhận đầu t là các nớc chậm và đang phát triển.

 Tạo thế và lực trên trờng quốc tế: FDI giúp các nớc chủ đầu t tăng thêm sứcmạnh về kinh tế và nâng cao uy tín chính trị trên trờng quốc tế Thông qua xâydựng nhà máy sản xuất và thị trờng tiêu thụ ở nớc ngoài (nhất là các địa bàn cógiá trị “đầu cầu” để thâm nhập, mở rộng thị trờng có triển vọng), các nớc chủđầu t mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ, tránh đợc hàng rào bảo hộ mậu dịch ở cácnớc, cũng nh có thể thông qua ảnh hởng về kinh tế để tác động chi phối đờisống chính trị nớc chủ nhà, có lợi cho nớc đầu t.

4.2.Đối với nớc nhận đầu t:

Trớc hết, FDI bổ sung nguồn vốn cho sự phát triển

Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế, các nớc đang phát triển đều bị thiếu vốnđầu t do tích luỹ nội bộ thấp hoặc không có tích luỹ nên rất cần vốn từ bên ngoàibổ sung cho vốn đầu t phát triển Loại hình FDI không quy định mức đầu t vốntối đa mà chỉ quy định mức tối thiểu do vậy cho phép các nớc sở tại khai thác đ-ợc nguồn vốn bên ngoài, làm tăng thêm nguồn lực để tăng trởng và phát triểnkinh tế.

Hai là, FDI thúc đẩy chuyển giao công nghệ và học tập kinh nghiệm quản lý

kinh doanh của nớc ngoài.

Đối với các nớc phát triển thì FDI góp phần bổ sung và hoàn thiện công nghệ.Đối với các nớc đang phát triển trình độ công nghệ lạc hậu thấp kém thì FDI đ-ợc coi là một phơng tiện hữu hiệu để nhập công nghệ có trình độ cao hơn từ bênngoài bằng các con đờng khác nhau:

 Nhập khẩu công nghệ có trình độ cao hơn thông qua việc mua bằng phátminh và cải tiến công nghệ nhập khẩu trở thành công nghệ phù hợp cho mình

Trang 5

(nh Nhật Bản và Hàn Quốc) Con đờng này giúp các nớc tạo lập đợc nền tảngcông nghệ riêng và giảm mức độ phụ thuộc vào công nghệ nớc ngoài.

 Khi triển khai dự án đầu t vào một nớc, chủ đầu t nớc ngoài không chỉchuyển vào đó vốn bằng tiền mà còn chuyển cả vốn hiện vật nh máy móc, thiếtbị, nguyên vật liệu và vốn vô hình nh công nghệ, tri thức khoa học, bí quyếtquản lý, kỹ năng tiép cận thị trờng cũng nh đa chuyên gia nớc ngoài vào hoặcđào tạo các chuyên gia bản xứ về các lĩnh vực đó Điều này cho phép các nớcnhận đầu t không chỉ nhập khẩu công nghệ đơn thuần, mà còn nắm vững cả kỹnăng nguyên lý vận hành, sửa chữa, mô phỏng và phát triển nó, nhanh chóngtiếp cận đợc công nghệ hiện đại ngay cả khi nền tảng công nghệ quốc gia cha đ-ợc tạo lập đầy đủ.

Ba là, FDI góp phần vào phát triển phân công lao động trong nớc và quốc tế,

nâng cao hiệu quả kinh tế và mở rộng thị trờng cho nớc tiếp nhận đầu t.

Việc thu hút FDI cho phép nớc tiếp nhận đầu t tham gia rộng và sâu hơn vàophân công lao động quốc tế (nhất là khi doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài làchi nhánh của công ty xuyên quốc gia lớn trên thế giới) và trong nớc (thông quaviệc phát triển các doanh nghiệp vệ tinh ccủa các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài) Hơn nữa, bằng kinh nghiệm, công nghệ, vốn từ FDI, sẽ cho phép các nớctiếp nhận FDI tận dụng và phát huy đợc các lợi thế về tài nguyên, vị trí địa lý vànguồn lao động của mình Đặc biệt nhờ kênh tiêu thụ có sắn của các doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, nhờ sự cải thiện chất lợng và danh mục hàng hoáxuất khẩu sản xuất trong nớc với sự giúp sức và xúc tiến của FDI nớc tiếp nhậnFDI có điều kiện tiếp cận, mở mang thị trờng quốc tế, cũng nh mở rộng ngay thịtrờng nội địa.

Thứ t, FDI thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hớng công nghiệp

hoá-hiện đại hoá (CNH-HĐH)

Bằng sự chuyển giao những công nghệ và lĩnh vực sản xuất đã mất sức cạnhtranh ở chính quốc, nhng còn là mới và khá hiện đại đối với nớc tiếp nhận đầu t,FDI góp phần cải thiện cơ cấu kinh tế nớc tiếp nhận đầu t theo hớng CNH-HĐHvà quốc tế hoá.

Thứ năm, FDI ảnh hởng tích cực đối với cán cân thanh toán quốc tế.

Nếu xét FDI trong mối quan hệ với các nguồn vốn nớc ngoài khác nh tín dụngquốc tế, chứng khoán quốc tế, hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) thì FDI chophép các nớc đang phát triển tránh đợc gánh nặng nợ nần, ít mạo hiểm, và do đócó ảnh hởng tích cực đến cán cân thanh toán trong thời gian trớc mắt

Trang 6

Thứ sáu, FDI giải quyết một phần tình trạng thất nghiệp và giúp tăng thu nhập

cho ngời lao động.

Thông qua FDI, mục tiêu đầu t của các công ty xuyên quốc gia là thu lợi nhuậncao và tìm kiếm thị trờng mới, củng cố chỗ đứng và duy trì thế cạnh tranh củacông ty trên trờng quốc tế Các công ty này đặc biệt chú trọng đến việc tận dùngnguồn lao động rẻ ở các nớc tiếp nhận đầu t Thông qua việc tạo ra các doanhnghiệp mới hoặc làm tăng quy mô của các doanh nghiệp hiện có, FDI đã tạo racông ăn việc làm cho một số lợng khá lớn ngời lao động, đặc biệt đối với nhiềunớc đang phát triển nơi có nguồn lao động dồi dào, nhng thiếu vốn để khai thácvà sử dụng Kinh nghiệm ở các nớc cho thấy FDI vào các ngành sản xuất hàngxuất khẩu sẽ tạo ra nhiều việc làm cho ngời lao động Song song với tạo thêmviệc làm, FDI còn làm tăng thu nhập cho ngời lao động bởi tiền lơng trả từ cácdoanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thờng lớn hơn các doanh nghiệp trong nớc,góp phần nâng mặt bằng tiền lơng trong nớc lên

II.Quan điểm và chính sách thu hút FDI của Việt Nam.

1.Quan điểm của Việt Nam trong thu hút FDI.

1.1.Đánh giá đúng vị trí của FDI trong nền kinh tế quốc dân.

FDI là bộ phận cấu thành của toàn bộ hoạt động đầu t của quốc gia mànguồn vốn trong nớc xét tổng thể có ý nghĩa quyết định FDI không thể thay thếđợc các nguồn đầu t khác nhng có thế mạnh riêng của nó Trong những năm tr-ớc mắt, khi nguồn vốn tích lũy từ nội bộ nền kinh tế còn hạn hẹp, nguồn ODAcha đáng kể thì FDI giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.

Trong quá trình thu hút FDI tránh coi nhẹ thậm chí lên án FDI nh một nhântố có hại cho nền kinh tế độc lập tự chủ FDI vào Việt Nam là một nớc có độclập chủ quyền, có pháp luật phải chịu sự điều hành của luật pháp Việt Nam,những qui định kiểm tra giám sát của các cơ quan quản lý Nhà nớc FDI khôngthể là nhân tố tạo nên chệch hớng nếu chúng ta có chiến lợc đúng đắn và có biệnpháp quản lý tốt.

Mặc dù nhiều nớc trên thế giới coi FDI nh một chìa khoá vàng của sự tăngtrởng kinh tế, chúng ta cũng không nên ảo tởng về tính “màu nhiệm” của FDIgán cho nó một vai trò tích cực tự nhiên bất chấp điều kiện bên trong của đất n-ớc Chúng ta không đợc ỷ lại vào FDI mà phải chú ý khai thác tối đa các lợi thếbên trong FDI giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nhng không phảilà nguồn vốn có tính chất quyết định đối với sự phát triển kinh tế xã hội.

1.2.Quan điểm mở và che chắn“ ” “ ”

Trang 7

Việc mở cửa là cần thiết để thu hút đầu t trc tiếp nớc ngoài, là phù hợp vớixu thế quốc tế hoá nền kinh tế Quan điểm “mở cửa” là quan điểm lâu dài nhấtquán, tuy nhiên “mở” phải có chừng mực nhất định, “mở” nhng không quênnhững biện pháp “che chắn” cần thiết cho an ninh chính trị, kinh tế xã hội Việcche chắn đợc thực hiện thông qua một hệ thống luật, hành lang pháp lý, cơ chế,chính sách qui định cụ thể về những lĩnh vực đợc phép đầu t, hình thức đầu t vàqui định về hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên việc “che chắn” chỉ mang tínhchất tạm thời và nó sẽ thay đổi theo thời gian Cùng với xu thế quốc tế hoá nềnkinh tế thế giới, các biện pháp che chắn sẽ đợc giảm bớt dần.

1.3.Giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa các bên trong quá trình hợp tácđầu t.

Xét nhu cầu, khả năng và lợi thế của mỗi bên, hợp tác đầu t giữa nớc ta vớinớc ngoài thực chất là tìm “điểm gặp nhau” về lợi ích để cùng nhau sản xuấtkinh doanh trên nguyên tắc thoả thuận, tự nguyện, bình đẳng và cùng có lợi.Bình đẳng ở đây không có nghĩa là ngang nhau, bằng nhau mà là bình đẳng trêncơ sở xác định thoả đáng lợi ích của mỗi bên phù hợp với lợi thế so sánh, phùhợp với tơng quan về nhu cầu và khả năng của bên này và bên kia trong hợp tác,có lựa chọn so sánh cái giá phải trả cho các đối tác khác trong cùng một mụctiêu và một thời điểm, có tính đến những điều kiện về môi trờng đầu t.

1.4.Đặt lợi ích kinh tế xã hội lên hàng đầu trong quá trình đầu t.

Đứng về lợi ích của nhà đầu t thì hiệu quả cao nhất là lợi nhuận thu đợc Dođó thông thờng các nhà đầu t nớc ngoài và đôi khi cả Việt Nam chỉ quan tâmnhiều đến lợi nhuận thu đợc Trong khi đó, Nhà nớc khuyến khích nhiều hay ítmột dự án FDI phải mang lại hiệu quả kinh tế xã hội (tạo công ăn việc làm, gópphần tạo cơ cấu ngành hợp lí ) Vì vậy, trong khi thẩm định xem xét một dự ánFDI cần phải đặt hiệu quả kinh tế xã hội lên trên và coi trọng đó là ph ơng hớngcơ bản của những biện pháp khuyến khích đầu t.

1.5.Đa dạng hoá các hình thức đầu t và phơng thức đầu t.

Từ khi Luật Đầu t nớc ngoài ra đời năm 1987, FDI vào Việt Nam đợc thựchiện dới 3 hình thức chủ yếu là: doanh nghiệp liên doanh, hợp đồng hợp tác kinhdoanh và doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài Những năm đầu, sự phân biệt đốixử giữa 3 hình thức đầu t này thể hiện khá rõ: hình thức doanh nghiệp liêndoanh đợc u đãi nhiều hơn hai hình thức còn lại, hình thức hợp đồng hợp táckinh doanh chỉ đợc phép ở một số lĩnh vực Đến nay, sự phân biệt đối xử này đãdần dần đợc xoá bỏ dần Luật Đầu t nớc ngoài 1996 sửa đổi năm 2000 u đãi nhnhau đối với hai hình thức đầu t liên doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh.

Trang 8

Về phơng thức đầu t, sự ra đời của phơng thức đầu t khu chế xuất năm 1991,luật hoá khu chế xuất năm 1992, sự ra đời của phơng thức đầu t khu côngnghiệp năm 1994, luật hoá khu chế xuất, khu công nghiệp và khu công nghệ caonăm 1996 đã thể hiện quan điểm đa dạng hoá các phơng thức đầu t của ViệtNam Trong lĩnh vực đầu t vào cơ sở hạ tầng, sự ra đời của phơng thức đầu tBOT (Xây dựng-kinh doanh-chuyển giao) năm 1992 và hai phơng thức đầu tBTO (Xây dựng-chuyển giao-kinh doanh), BT (Xây dựng-chuyển giao) năm1996 cũng đã tạo nhiều thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài.

2.Chính sách thu hút FDI của Việt Nam.

2.1 Về lĩnh vực và hình thức đầu t.

Theo qui định hiện hành, nhà đầu t nớc ngoài đợc phép đầu t vào Việt Namtrong hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế (trừ các dự án có liên quan đến anninh, quốc phòng) và theo các hình thức: Hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanhnghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài Chính phủ cũng đãban hành quy chế riêng nhằm thu hút đầu t nớc ngoài vào các khu công nghiệp,khu chế xuất, khu công nghệ cao, đầu t theo hợp đồng BOT, BTO, BT với nhữngu đãi cụ thể Ngoài ra, các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài tại Việt Nam cũng đợcquyền chủ động trong việc tổ chức lại doanh nghiệp dới các hình thức chia tách,sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức đầu t để tạo cơ chế linhhoạt hơn cho phù hợp với điều kiện kinh doanh.

2.2 Về các u đãi và bảo đảm đầu t.

Đây là những vần đề mà các nhà đầu t nớc ngoài thờng quan tâm và cũngthể hiện quan điểm của Việt Nam trong thu hút đầu t nớc ngoài, bao gồm:

 Ưu đãi về tài chính:

 Mức thuế suất phổ thông đối với thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%, cácmức thuế suất u đãi là 20%, 15%, 10% và có thể miễn đến 8 năm đối với các dựán đặc biệt khuyến khích đầu t; thuế suất thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài là7%, 5%, 3% tuỳ quy mô vốn đầu t.

 Hàng hoá nhập khẩu để tạo tài sản cố định đợc miễn thuế bao gồm thiết bị,máy móc, phơng tiện vận tải chuyên dùng nằm trong dây chuyền công nghệ vàlinh kiện, vật t đi kèm và vật t xây dựng mà trong nớc cha sản xuất đợc Các dựán đầu t nớc ngoài đợc phép lỗ trong thời hạn không quá 5 năm.

 Miễn giảm tiền thuê đất đối với các dự án đang trong thời kỳ xây dựng cơbản; dự án thuộc lĩnh vực u tiên hoặc thực hiện tại địa bàn có điều kiện khókhăn, các dự án đầu t theo hợp đồng BOT, BTO và BT.

Trang 9

 Cho phép doanh nghiệp đợc mua ngoại tệ tại các ngân hàng thơng mại đểđáp ứng các giao dịch vãng lai và các giao dịch đợc phép; chính phủ bảo đảmcân đối ngoại tệ đối với các dự án đặc biệt quan trọng.

 Thực hiện nguyên tắc không hồi tố nhằm bảo đảm quyền lợi của nhà đầu tkhi pháp luật có sự thay đổi Chính phủ áp dụng các biện pháp bảo đảm và bảolãnh đối với các dự án quan trọng.

2.3 Về thủ tục đầu t và công tác quản lý Nhà nớc đối với hoạt động đầu tnớc ngoài

 Thực hiện chủ trơng phân cấp, uỷ quyền cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh vàBan quản lý các dự án đầu t nớc ngoài, đăng ký kế hoạch xuất nhập khẩu, cấpgiấy phép lao động cho ngời nớc ngoài, phê duyệt, thẩm định thiết kế công trìnhxây dựng, khắc và đăng ký sử dụng con dấu.

 áp dụng qui trình đăng ký cấp Giấy phép đầu t theo mẫu hồ sơ đơn giản vàthời gian cấp giấy phép ngắn hơn so với các dự án thuộc diện thẩm định cấpGiấy phép đầu t đối với những dự án sản xuất hàng xuất khẩu, các dự án đầu tvào khu công nghiệp, các dự án sản xuất quy mô nhỏ và có tỷ lệ xuất khẩu cao. Rút ngắn thời hạn xem xét cấp Giấy phép đầu t xuống còn 45 ngày đối vớicác dự án thuộc diện thẩm định cấp Giấy phép đầu t và 15-30 ngày đối với cácdự án thuộc diện đăng ký cấp giấy phép đầu t kể từ ngày nhận đợc hồ sơ hợp lệ. Trách nhiệm, cơ chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc và công tácthanh tra, kiểm tra đợc quy định rõ Công tác thông tin, báo cáo, phổ biến phápluật đợc chú trọng nhằm nâng cao hiệu lực quản lý.

III FDI vào Việt nam trong giai đoạn 1988-2003.

1.Tình hình thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 1988-2003.

1.1.Tình hình cấp giấy phép đầu t.

Hoạt động thu hút FDI tại Việt Nam bắt đầu từ khi Luật Đầu t nớc ngoài tạiViệt Nam đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông quangày 29/12/1987 Tính đến 8/2003 Việt Nam đã cấp giấy phép đầu t cho hơn4900 dự án với tổng số vốn đăng ký khoảng 44 tỷ USD.

Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t.

Đồ thị 1: Đầu t trực tiếp n ớc ngoài vào Việt Nam

12752027 25893746

1568 197325401490 1375151 197

274367 408 365 348

275 311 344523

0200040006000800010000

Trang 10

Từ năm 1988 đến nay hoạt động thu hút FDI đợc chia thành 4 giai đoạn sau:

Giai đoạn khởi động thu hút (1988-1990)

Ba năm này đợc coi là giai đoạn khởi động thu hút FDI Cả nớc có 213 dựán đợc cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký là 1.582 triệu USD Qui mô vốnđăng ký bình quân giai đoạn này đạt 7,4 triệu USD/dự án cấp mới Trong giaiđoạn này, do luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam mới ban hành còn cha hoàn thiệnđồng bộ, cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, chính sách cấm vận của Mỹ đối với ViệtNam vẫn cha chấm dứt nên các nhà đầu t nớc ngoài còn băn khoăn lo lắng khiđầu t vào Việt Nam ở giai đoạn này, các nhà đầu t tiến hành đầu t theo kiểuthăm dò, vì vậy số dự án đầu t cha nhiều, vốn đăng ký còn ít.

Giai đoạn FDI tăng trởng nhanh 1991-1996:

Giai đoạn 1991-1996 đợc coi là giai đoạn tăng trởng nhanh cả về số lợng vàchất lợng FDI Số vốn đăng ký năm 1991 gần bằng cả 3 năm trớc cộng lại, tốcđộ tăng vốn đăng ký của 5 năm tiếp theo khá cao và ổn định Trong 2 năm1995-1996, vốn đăng ký tăng mạnh Năm 1995 tăng 76% so với năm 1994 vànăm 1996 tăng 30% so với năm 1995 Nh vậy, vốn đăng ký năm 1996 tăng gấp6,8 lần năm 1991, cha kể vốn bổ sung của dự án, mở rộng qui mô sản xuất.

Qui mô vốn đăng ký bình quân của một dự án cấp mới tăng dần qua cácnăm từ 8,4 triệu USD năm 1991 lên 10 triệu USD năm 1992-1994; 16,19 triệuUSD năm 1995 và 23,67 triệu USD năm1996 Có thể nói giai đoạn 1991-1996 làgiai đoạn sôi động nhất trong 15 năm thực hiện thu hút FDI ở Việt Nam từ số l-ợng dự án, khối lợng vốn và qui mô dự án Quy mô vốn đăng ký bình quân mộtdự án giai đoạn này đạt 14,12 triệu USD/dự án cấp mới.

Giai đoạn FDI liên tục giảm sút (1997-1999)

Năm 1997, năm thứ 10 thực hiện Luật đầu t nớc ngoài và cũng là năm đầutiên thực hiện Luật đầu t nớc ngoài sửa đổi, bổ sung năm 1996, hoạt động FDItại Việt Nam chịu tác động của nhiều biến động lớn của nền kinh tế khu vực vàtrên thế giới Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở các nớc Châu á khởi đầu từsự phá giá đồng Baht của Thái Lan tháng 7/1997 đã phủ bóng đen lên hầu hếtcác nền kinh tế khu vực trong đó có Việt Nam Trong 3 năm 1997-1999, dòngFDI vào Việt Nam liên tục giảm sút So với năm trớc, vốn đăng ký cấp mới năm1997 giảm 46%, năm 1998 giảm 16%, năm 1999 giảm 60%.

Tính chung tổng lợng vốn đầu t đăng ký giai đoạn này đạt 12.690 triệu USD.Qui mô vốn đăng ký bình quân của một dự án cấp mới giảm dần: năm 1997 đạt13,36 triệu USD, năm 1998 đạt 14,17 triệu USD, năm 1999 đạt 5,04 triệu USD.

Trang 11

Tính chung qui mô vốn đăng ký bình quân một dự án giai đoạn này đạt 10,8triệu USD/ dự án cấp mới.

Giai đoạn FDI tăng trởng nhng không vững chắc (từ năm 2000 đến nay).

Năm 2000 đánh dấu sự tăng trởng trở lại của dòng vốn FDI và năm 2001, đãchứng kiến sự phục hồi của dòng vốn này.Tuy nhiên sự gia tăng này có đợc làdo sự phê duyệt 2 dự án dầu khí lớn, do đó tăng trởng là không vững chắc Năm2002, trên địa bàn cả nớc có 745 dự án FDI đợc cấp giấy phép đầu t, với tổngvốn đăng ký đạt 1,49 tỷ USD So với năm 2001, FDI năm 2002 gia tăng đáng kểvề số dự án (tăng 42%) nhng giảm về vốn đăng ký cấp mới (giảm 41%) Trongnăm 2003 FDI vào Việt Nam đợc nhiều chuyên gia kinh tế dự báo là đã có dấuhiệu chuyển từ giai đoạn giảm sút sang giai đoạn tăng trởng Từ đầu năm đếncuối tháng 8/2003 đã có 385 dự án đợc cấp giấy phép, với tổng số vốn đăng ký1.059,1 triệu USD, so với cùng kỳ năm trớc tuy giảm 6,8% về số dự án, nhng đãtăng 37,3% về số vốn đăng ký Tuy nhiên sự tăng trởng này có bền vững haykhông vẫn còn là một dấu hỏi Trong thời gian tới để có thể duy trì tốc độ tăngtrởng FDI một cách vững chắc chúng ta cần phải quan tâm đến môi trờng đầu thơn nữa.

1.2.Chủ đầu t.

Tính chung từ 1988 đến 8/2003 đã có 75 nớc và vùng lãnh thổ đầu t trực tiếpvào 60 tỉnh thành phố của Việt Nam với 43.642,1 triệu USD Đã có 14 đối táccó vốn đăng ký trên 1 tỉ USD1 Đứng đầu là Singapore 6.232,2 triệu USD, thứhai là Đài Loan 5.812,1 triệu USD, thứ ba là Hồng Kông 3.938,5 triệu USD, thứt là Nhật Bản 3.762,5 triệu USD, thứ năm là Hàn Quốc 3.740,4 triệu USD, 14đối tác này có 38.219,4 triệu USD, chiếm 87,6% tổng số vốn đăng ký Trongtổng số vốn đầu t của 14 nớc này thì có tới 68% (25.939,5 triệu USD) là thuộccác nớc Châu á, điều này chứng tỏ rằng môi trờng đầu t của Việt Nam hiệnđang thu hút đợc sự quan tâm chú ý của các nhà đầu t Châu á Tuy vậy, chođến nay trong tổng số các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam thì sự có mặt củacác nhà đầu t thuộc các tập đoàn lớn cha nhiều (mới có khoảng 50/500 tập đoànkinh tế lớn của thế giới có dự án đầu t tại Việt Nam) Còn trong số các nhà đầut Châu á, nếu không kể các nhà đầu t Nhật Bản và Hàn Quốc thì phần lớn làngời Hoa Đây là đặc điểm rất cần đợc sự chú ý trong việc lựa chọn các đối tácđầu t sắp tới nhằm làm cho hoạt động FDI theo yêu cầu của công cuộc CNH-HĐH của nớc ta đạt hiệu quả cao hơn

1.3 Cơ cấu đầu t theo ngành.

1 Thời báo Tài chính Thứ sáu ngày 19/9/2003 Trang 3

Trang 12

Những năm đầu, vốn FDI tập trung phần lớn vào hoạt động thăm dò, khaithác dầu khí và khách sạn du lịch, căn hộ cho thuê Những năm gần đây, đầu tnớc ngoài vào Việt Nam có xu hớng tập trung chủ yếu vào các ngành côngnghiệp thực phẩm, ngành giao thông bu điện, xây dựng và công nghiệp sản xuấtvật liệu xây dựng cũng nh một số lĩnh vực dịch vụ mới: y tế, giáo dục, đào tạo.Từ năm 1996 FDI trong các lĩnh vực khách sạn, văn phòng cho thuê, tài chínhngân hàng giảm dần Nhìn chung cơ cấu ngành nghề đợc điều chỉnh theo hớngngày càng hợp lý, tập trung vào các lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, xây dựngkết cấu hạ tầng và các cơ sở sản xuất công nghiệp, chế biến, nông lâm thủy sản,sử dụng có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, sử dụng nhiều lao động, ứng dụngcông nghệ cao kỹ thuật hiện đại Tuy vậy FDI tập trung chủ yếu vào nhữngngành dự kiến có thể thu đợc lợi nhuận nhanh nên cha có nhiều dự án nuôi trồngvà chế biến nông sản, cơ khí chế tạo.

1.4 Cơ cấu đầu t theo vùng lãnh thổ.

Với mong muốn hoạt động FDI tại Việt Nam sẽ góp phần làm chuyển dịchcơ cấu kinh tế giữa các vùng, Chính phủ ta đã có những chính sách khuyếnkhích, u đãi đối với các dự án đầu t vào những vùng có điều kiện kinh tế – xãhội khó khăn, các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa Tuy vậy, cho đến nay vốnFDI vẫn đợc đầu t chủ yếu vào một số địa bàn có điều kiện thuận lợi về kết cấuhạ tầng và môi trờng kinh tế -xã hội.

Cũng trong thời kỳ này, nếu nh hai thành phố lớn là Hà Nội và Thành phốHồ Chí Minh đã chiếm tới hơn nửa (50,5%) tổng số vốn FDI của cả nớc thì 10địa phơng có điều kiện thuận lợi cũng chiếm tới 87,8% Thành phố Hồ ChíMinh chiếm tới 28,3% tổng vốn đăng ký của cả nớc; số liệu tơng ứng của cácđịa phơng tiếp theo nh sau: Hà Nội: 22,2%, Đồng Nai: 9,7%, Bà Rịa – VũngTàu: 7,1%, Bình Dơng và Bình Phớc: 4,8%, Hải Phòng: 4,3%, Quảng Ngãi:3,8%, Quảng Nam - Đà Nẵng: 2,9%, Quảng Ninh: 2,5%, Lâm Đồng: 2,4%.(Thời báo tài chính ngày 19/9/2003 Trang 3) Số liệu trên cũng phần nào nói lênrằng vấn đề thu hút vốn FDI theo vùng lãnh thổ nhằm kết hợp khai thác các tiềmnăng trong nớc đạt đợc kết quả cha cao Do vậy, trong thời gian tới, đây cũng làmột trong những vấn đề cần chú ý điều chỉnh

2.5 Hình thức đầu t.

Cho đến nay, liên doanh đang là hình thức phổ biến nhất của FDI tại ViệtNam Theo Bộ Kế hoạch và Đầu t, hình thức này đang chiếm tới khoảng 48,18%số dự án và chiếm khoảng 52,72% tổng vốn đầu t thực hiện Sở dĩ nh vậy là dothời kỳ đầu các thủ tục triển khai thực hiện dự án còn đòi hỏi nhiều giấy tờ, lại

Trang 13

phải thông qua nhiều khâu, nhiều nấc và rất phức tạp trong khi đó ngời nớcngoài còn ít hiểu biết về các điều kiện kinh tế - xã hội và pháp luật của ViệtNam cho nên họ thờng gặp khó khăn trong việc giao dịch, quan hệ cùng một lúcvới khá nhiều cơ quan chức năng của ta để có đợc đầy đủ các điều kiện triểnkhai xây dựng cơ bản cũng nh tổ chức thực hiện dự án đầu t Trong hoàn cảnhnh vậy, đa số các nhà đầu t thích lựa chọn hình thức liên doanh để bên ViệtNam đứng ra lo các thủ tục pháp lý nhằm đảm bảo hoạt động của liên doanh cóhiệu quả.

Sau một thời gian hoạt động trong môi trờng đầu t ở Việt Nam, các nhàđầu t nớc ngoài đặc biệt là các nhà đầu t Châu á có điều kiện để hiểu biết hơnvề pháp luật, chính sách, phong tục tập quán và cách thức hoạt động kinh doanhở Việt Nam Mặt khác, do có sự xuất hiện các tổ chức t vấn giúp các nhà đầu tthực hiện các thủ tục triển khai, tổ chức sản xuất nên nhu cầu có đối tác ViệtNam để tiến hành các thủ tục đã giảm đi một cách đáng kể Đồng thời, khi thamgia liên doanh, bên Việt Nam thờng yếu về vốn đóng góp và trình độ các cán bộquản lý trong khi các nhà FDI lại không muốn chia sẻ quyền lợi cũng nh quyềnđiều hành nên họ thấy không cần thiết phải có đối tác Việt Nam Do đó, số dựán FDI vào Việt Nam theo hình thức liên doanh ngày càng giảm và thay vào đócác dự án FDI theo hình thức 100% vốn nớc ngoài đang ngày càng có xu hớnggia tăng Tính đến nay hình thức này chiếm khoảng 42,7% số dự án và 29,48%tổng số vốn đầu t thực hiện tại Việt Nam.

2.Tình hình triển khai hoạt động các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoàivào Việt Nam giai đoạn 1988-2003.

2.1 Tình hình thực hiện vốn đầu t.

Tính đến tháng 8/2003 tổng số vốn FDI thực hiện đạt hơn 26 tỷ USD (gồmcả vốn thực hiện của các dự án đã hết hạn và các dự án giải thể trớc thời hạn) đạtkhoảng 50% tổng vốn đăng ký Đây là tỷ lệ thực hiện tơng đối cao so với các n-ớc trong khu vực Tiến độ thực hiện vốn đầu t đợc thể hiện rõ trong đồ thị sauđây:

Trang 14

Đồ thị 2: Tình hình thực hiện vốn đầu t đăng ký ở Việt Nam 1991- 2002

(Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t)

Nhìn đồ thị ta có thể thấy, trong giai đoạn 1991-1996, tình hình triển khaidự án nhìn chung tích cực, vốn thực hiện (tính cả dự án hết hạn và giải thể) tăngdần qua các năm Năm 1997 đánh dấu sự sụt giảm trầm trọng của lợng vốn đăngký nhng vốn thực hiện vẫn tăng do các dự án đợc cấp giấy phép trớc đây đếnnay bắt đầu thời kỳ cao trào xây dựng Năm 1998, 1999 vốn thực hiện giảm dầnmột phần là do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ trong khu vựcmà một số nhà đầu t thuộc các quốc gia xảy ra khủng hoảng đang còn số vốnmà họ cha thực hiện lại phải dùng để đối phó với tình trạng xấu xảy đến mộtcách đột ngột, buộc họ phải dừng hoặc chấm dứt không thể đầu t đợc Từ năm2000 số vốn đầu t thực hiện tăng dần hàng năm Điều này phần nào thể hiện đợcsự tin tởng vào môi trờng đầu t tại Việt Nam Mặt khác, một số quốc gia đã vợtqua những khó khăn của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nên tiếp tục đầu ttrở lại và triển khai các dự án đầu t.

2.2 Tình hình điều chỉnh giấy phép đầu t.

Trong quá trình triển khai các dự án FDI, có rất nhiều dự án xin điều chỉnhgiấy phép đầu t với các lý do điều chỉnh mục tiêu dự án, thay đổi đối tác, tăngvốn, thay đổi mức u đãi Trong đó việc điều chỉnh tăng vốn pháp định và tăngvốn đầu t để mở rộng sản xuất là phổ biến Tính đến nay đã có hơn 1.200 l ợt dựán đợc điều chỉnh với tổng số vốn tăng thêm khoảng 7 tỷ USD chiếm tới 16%tổng vốn đầu t đăng ký Đây là một xu hớng tích cực vì chất lợng nguồn vốn nàycao hơn và thực hiện nhanh hơn nhiều so với vốn cấp mới.

2.3 Tình hình rút giấy phép đầu t, giải thể trớc thời hạn.

Thực trạng rút giấy phép đầu t của các dự án có vốn FDI trong những nămgần đây đã có dấu hiệu đáng lo ngại cần xem xét một cách kỹ lỡng và toàn diện.

1490428 5751118

10002000300040005000600070008000900010000

Trang 15

Việc giải thể các dự án FDI trớc thời hạn là một bằng chứng cho thấy hiệu quảhoạt động yếu kém của các dự án này Trong 3 năm đầu 1988-1990, số dự ánFDI bị rút giấy phép chỉ có bình quân 2 dự án/năm Thời kỳ 1991-1995, con sốnày tăng lên bình quân 47 dự án/năm, thời kỳ 1996-2000: 80 dự án/năm; thời kỳ2001-2002 đã tăng lên 95 dự án/năm2 Không chỉ số dự án mà số vốn đầu t bịgiải thể trớc thời hạn không ngừng tăng qua các giai đoạn Cụ thể, thời kỳ 1988-1990 số vốn đầu t giảm do rút giấy phép là 26 triệu USD tăng lên 2.459 USDthời kỳ 2001-2003 Tổng số vốn đầu t bị rút giấy phép đến nay là hơn 10 tỷUSD Hầu hết các dự án bị rút giấy phép đầu t đều là các dự án kinh doanh thualỗ dẫn đến tình trạng phá sản ngừng hoạt động Các doanh nghiệp liên doanh cótỷ lệ lỗ vốn giải thể nhiều nhất Số dự án giải thể tập trung nhiều nhất ở một sốngành nh công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng, xây dựng, giao thông, khách sạn-du lịch, xây dựng văn phòng, căn hộ

Ngoài ra, bên cạnh các dự án bị rút giấy phép đầu t thì còn rất nhiều dự ánFDI mặc dù vẫn đang hoạt động nhng đang có nguy cơ phá sản, khả năng tồn tạithấp Trong tơng lai, các dự án này có thể sẽ trở thành các dự án giải thể trớcthời hạn.

3.Đánh giá về FDI tại Việt Nam giai đoạn 1988-2003

3.1 Kết quả đạt đợc.

Bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển

Trong những năm vừa qua, các nguồn vốn nớc ngoài ở Việt Nam chủ yếu gồm:vốn FDI, vốn ODA, các khoản tín dụng thơng mại và khoản vay nợ nớc ngoài.Trong số đó, nguồn vốn FDI là quan trọng nhất bởi vì nó tạo ra một khu vựckinh tế có trình độ thiết bị kỹ thuật công nghệ cao Tính đến hết tháng 12/2002,khu vực FDI đã cung cấp 21,6 tỷ USD cho phát triển xã hội Tỷ trọng vốn FDItrên tổng vốn đầu t toàn xã hội tăng nhanh qua các năm, đạt mức bình quânkhoảng gần 20% tổng vốn đầu t xã hội thời kỳ 1988 – 1995 và lên khoảng25,7% thời kỳ 1996 – 2001.3

 Đầu t nớc ngoài góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớngCNH- HĐH; phát triển lực lợng sản xuất Nếu đầu t nớc ngoài những năm đầu(ngoài dầu khí) tập trung nhiều vào lĩnh vực dịch vụ, kinh doanh bất động sản ,thì trong thời kỳ 1996-2000, tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp, xâydựng và dịch vụ Đây là nhân tố quan trọng tạo nên sự dịch chuyển cơ cấu kinhtế theo hớng nâng cao tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ.

2 Tạp chí Kinh tế và dự báo Số 5/2003 Trang 93 Niên giám thống kê năm 2001

Trang 16

 Đầu t nớc ngoài đã góp phần nâng cao năng lực công nghệ của nền kinh tế.Nhiều công nghệ mới, hiện đại đã đợc du nhập vào nớc ta, nhất là trong các lĩnhvực viễn thông, dầu khí, hoá chất, điện tử tin học, ô tô, xe máy tạo ra một bớcngoặt quan trọng trong sự phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc.Ví dụ nh công nghệ khai thác dầu khí ngoài khơi, lắp đặt tổng đài kỹ thuật số,rôbốt; dây chuyền tự động lắp ráp hàng điện tử, mạch điện tử; công nghệ chế tạomáy biến thế, cấp thông tin, cấp điện Nhìn chung, phần lớn trang thiết bị đồngbộ, có trình độ cao hơn hoặc ít nhất là bằng các thiết bị tiên tiến đã có trong nớcvà thuộc loại phổ cập ở các nớc trong khu vực.

 Đầu t nớc ngoài có đóng góp tích cực và ngày càng lớn vào tăng trởng kinhtế, mở rộng nguồn thu ngân sách.

Tỷ trọng đóng góp của khu vực FDI vào GDP tại Việt Nam năm 1992 là 2%,1995 là 6,3%, 1996 là 7,9%, 1997 là 9,1%, 1998 là 10%, 1999 là 11,8%, 2000là 12,7% 2001 là 13,1%, và năm 2002 là 13,5% 4 Những con số này cho thấychúng ta khá thành công trong công tác thu hút FDI, tuy nhiên so với các nớctrong khu vực vẫn còn thấp.

Tuy phần lớn các doanh nghiệp FDI đang trong thời kỳ hởng u đãi về thuế thunhập doanh nghiệp, nhng nguồn thu ngân sách từ khu vực đầu t nớc ngoài liêntục tăng, năm 1994 đạt 128 triệu USD, năm 1995 đạt 195 triệu USD, năm 1996đạt 263 triệu USD, năm 1997 đạt 340 triệu USD và năm 1998 đạt 370 triệu USDchiếm 7% tổng số thu thuế và lệ phí của ngân sách, năm 1999 đạt 7,5%, năm2000 đạt 8,5%, năm 2001 đạt 7,8% và năm 2002 đạt 8,6%, bình quân chiếm 6-7% nguồn thu ngân sách (nếu tính cả thu từ dầu khí, tỷ lệ này đạt gần 20%).5 Đầu t nớc ngoài đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận và mở rộng thịtrờng quốc tế, nâng cao năng lực xuất khẩu của Việt Nam.

Kim ngạch xuất khẩu (cha kể dầu khí) của khu vực đầu t nớc ngoài tăng nhanhtrong 5 năm 1991-1995 đạt trên 1,12 tỷ USD, thời kỳ 1996-2000 đạt trên 10,6 tỷUSD, tăng hơn 8 lần so với 5 năm trớc và chiếm 23% kim ngạch xuất khẩu cả n-ớc Ngoài ra khu vực đầu t nớc ngoài đã góp phần mở rộng thị trờng trong nớc,thúc đẩy các hoạt động dịch vụ phát triển nhanh, đặc biệt là khách sạn, du lịch,các dịch vụ thu ngoại tệ, dịch vụ t vấn pháp lý, công nghệ; tạo cầu nối cho cácdoanh nghiệp trong nớc tham gia xuất khẩu tại chỗ hoặc tiếp cận với các thị tr-ờng quốc tế

 Các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài đã góp phần giải quyết việc làm cho ngờilao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực: Đến nay khu vực đầu t nớc ngoài4 Tạp chí tài chính Số 9/2003 Trang 9

5 Tạp chí Tài chính Số 9/2003 Trang 9

Trang 17

đã thu hút trên 37 vạn lao động trực tiếp và hàng chục vạn lao động gián tiếpkhác nh xây dựng, cung ứng dịch vụ Một số lợng đáng kể ngời lao động đã đ-ợc đào tạo nâng cao năng lực quản lý, trình độ khoa học, công nghệ đủ sức thaythế chuyên gia nớc ngoài Qua hợp tác đầu t, ngời lao động đợc đào tạo nângcao tay nghề, tiếp thu kỹ năng, công nghệ tiên tiến, rèn luyện tác phong laođộng công nghiệp và thích ứng dần với cơ chế lao động mới Quan hệ lao độngtrong doanh nghiệp từng bớc đợc cải thiện Đội ngũ cán bộ Việt Nam trong lĩnhvực đầu t nớc ngoài ngày một trởng thành và tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệmquản lý.

3.2 Tồn tại.

Công tác quy hoạch chậm đợc thực hiện, chất lợng cha cao.

Trong khi đầu t đã thực hiện đợc hơn chục năm nhng gần đây chúng ta mớitiến hành quy hoạch Không có quy hoạch các nhà đầu t không đầu t theo chiếnlợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam Điều này dẫn tới hậu quả là cơ cấuđầu t theo ngành, theo vùng lãnh thổ mất cân đối Mặt khác, do quy hoạch chacó hoặc đợc triển khai chậm, lại dựa trên một số dự báo thiếu chính xác, cha l-ờng hết đợc những diễn biến phức tạp của thị trờng nên thời gian qua có tìnhtrạng cấp phép vào một số lĩnh vực quá nhu cầu hiện tại gây nên tình trạng cungvợt quá cầu, sản xuất thừa, doanh nghiệp hoạt động không có lãi.

Môi trờng đầu t còn nhiều yếu kém và hạn chế

Hệ thống pháp luật, chính sách đang trong quá trình hoàn thiện nên thiếutính đồng bộ và ổn định, cha đảm bảo tính rõ ràng và dự đoán đợc trớc môi tr-ờng kinh doanh còn nhiều hạn chế Đây chính là điều khiến cho các nhà đầu tcòn e ngại khi đầu t vào Việt Nam.

Cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội còn nhiều hạn chế Giao thông, vận tải, điệnnớc, các dịch vụ xã hội nh y tế, giáo dục, giải trí cho đối tợng ngời nớcngoài cha đáp ứng đợc nhu cầu của ngời sử dụng, chi phí còn cao.

Thủ tục hành chính trong lĩnh vực FDI còn quá rờm rà, phức tạp Thủ tục vàcác bớc tiến hành thực hiện dự án từ khâu thẩm định, cấp giấy phép đến theo dõikiểm tra sau khi cấp giấy phép đã đợc quy định nhng trong quá trình thực hiệncác cơ quan quản lý còn gặp nhiều lúng túng, các nhà đầu t còn gặp nhiều rắcrối Sự thiếu đồng bộ trong việc cấp giấy phép đầu t đã làm chậm trễ cho việcthực hiện dự án FDI.

Các yếu tố của kinh tế thị trờng cha đợc tạo lập đầy đủ, một số công cụ quantrọng hiện cha có hoặc còn sơ khai nh thị trờng lao động, thị trờng chứng khoán,thị trờng bất động sản

Trang 18

Cơ cấu vốn đầu t theo ngành có sự mất cân đối: Trong lĩnh vực nông lâm

nghiệp, thuỷ sản, mặc dù ta đã có những chính sách u đãi nhất định nhng lợngvốn đăng ký còn quá thấp, số dự án thành công không nhiều do gặp rủi ro, thiêntai, nguồn nguyên liệu không ổn định Chiều hớng tăng tỷ trọng đầu t nớcngoài trong lĩnh vực công nghiệp là tốt, tuy nhiên, tỷ trọng đối với các dự ánthay thế nhập khẩu, hớng vào thị trờng nội địa còn cao, nhất là các dự án củaEU, Mỹ, Nhật Trong lĩnh vực dịch vụ, tỷ trọng các dự án kinh doanh bất độngsản còn lớn, chiếm một phần ba tổng vốn đăng ký, thị trờng về dịch vụ tài chính,ngân hàng, t vấn pháp lý còn cha thực sự mở đối với đầu t nớc ngoài.

Cơ cấu vốn đầu t theo vùng lãnh thổ mất cân đối FDI tập trung chủ yếu

vào những địa phơng có điều kiện thuận lợi Tuy điều này có góp phần làm chocác vùng kinh tế trọng điểm có tốc độ tăng trởng cao, tạo động lực thúc đẩy cácvùng khác phát triển, nhng cũng làm cho chênh lệch về kinh tế xã hội giữa cácvùng ngày càng lớn FDI có tác động rất hạn chế đến khu vực miền núi phíaBắc, một số tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long Hơnnữa, tỷ lệ các dự án phải rút giấy phép đầu t ở các địa bàn kinh tế- xã hội khókhăn cũng cao hơn ở các địa bàn khác.

Phụ thuộc quá nhiều vào các đối tác Châu á: Các đối tác đầu t chủ yếu của

Việt Nam vẫn là các nớc trong khu vực Châu á trong khi đó các công ty xuyênquốc gia, các nhà đầu t ở các nớc t bản còn ít hoặc đang trong quá trình thăm dòđầu t Chủ đầu t phía Việt Nam chủ yếu là các doanh nghiệp Nhà nớc do khảnăng tài chính, chính sách Nhà nớc u đãi các doanh nghiệp Nhà nớc hơn cácdoanh nghiệp t nhân.

Khả năng góp vốn của phía Việt Nam còn hạn chế Vốn góp của phía Việt

Nam thờng là giá trị quyền sử dụng đất, vốn bằng tiền ít sẽ gây bất lợi cho ViệtNam trong liên doanh về quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm và lợi ích Việc gópvốn bằng giá trị quyền sử dụng đất có hạn chế là Nhà nớc thực tế không thu đợctiền thuê đất và tạo ra tiền lệ cơ quan nào có quyền sử dụng đất là nghiễm nhiêntrở thành đối tác Việt Nam trong liên doanh bất kể những cơ quan này có hợpngành nghề kinh doanh hay không Cán bộ Việt Nam không có nghiệp vụchuyên môn mà vẫn vào liên doanh nên dễ bị nớc ngoài thao túng Mặt khác,chúng ta còn thiếu cơ chế huy động các nguồn lực khác nhau để góp vốn liêndoanh với nớc ngoài.

Hình thức thu hút vốn FDI cha phong phú.

Hơn chục năm qua, FDI tại Việt Nam chỉ thực hiên theo 3 hình thức là doanhnghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài và hợp tác kinh doanh

Trang 19

trên cơ sở hợp đồng, trong đó các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài chỉ đợc thànhlập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn Do đó, trong nhiều năm, ta chamở đợc các kênh mới để thu hút dòng vốn đầu t nớc ngoài của thế giới.

Cán bộ là yếu tố quyết định nhng đang là khâu yếu nhất.

Nhiều cán bộ Việt Nam đợc làm việc trong các liên doanh thiếu kiến thứcchuyên môn, không nắm vững phát luật, không biết ngoại ngữ Một số cán bộkém phẩm chất, thoái hoá, lo nghĩ trớc hết đến lợi ích cá nhân, thậm chí đứng vềphía lợi ích của chủ đầu t nớc ngoài Chất lợng lao động của Việt Nam còn hạnchế, cha đáp ứng đợc nhu cầu của các doanh nghiệp về lao động kỹ thuật có taynghề cao, kỷ luật lao động còn kém, năng suất lao động thấp, trình độ ngoại ngữvà giao tiếp hạn chế.

Nh vậy, trong hơn 15 năm qua, kể từ khi ban hành Luật Đầu t nớc ngoài tạiViệt Nam năm 1987, hoạt động FDI ở nớc ta đã đạt đợc nhiều thành tựu quantrọng góp phần tích cực vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội, vàothắng lợi của công cuộc đổi mới, tăng cờng thế và lực của Việt Nam trên trờngquốc tế Tuy nhiên, hoạt động FDI trong những năm qua cũng bộc lộ những mặtyếu kém, hạn chế: Cơ cấu đầu t còn bất hợp lý và hiệu quả tổng thể kinh tế-xãhội của hoạt động đầu t trực tiếp còn cha cao, môi trờng pháp lý còn đang trongquá trình hoàn thiện, thủ tục hành chính còn nhiều rờm rà…đặc biệt từ nămđặc biệt từ năm1997, do nhiều nguyên nhân, nhịp độ tăng trởng của hoạt động FDI liên tụcgiảm sút, tuy từ năm 2000 cho đến nay tình hình đã có dấu hiệu phục hồi nh ngcha vững chắc Vì vậy, việc cải thiện toàn diện môi trờng đầu t tại Việt Nam làvấn đề tất yếu trong giai đoạn hiện nay

Trang 20

Chơng II: Thực trạng thu hút và sử dụng FDI trongngành du lịch Việt Nam.

I Tính tất yếu khách quan của việc thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam.

1.Thực trạng cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch Việt Nam.

1.1 Cơ sở lu trú:

Trong kinh doanh, cơ sở lu trú là một phần quan trọng Đó là những kháchsạn, motel, bungalow, làng du lịch hoặc những biệt thự nhỏ Bộ phận quan trọngnhất trong cơ sở lu trú là khách sạn Từ năm 1996-1997, số lợng khách sạn trongcả nớc đang đứng trớc nguy cơ khủng hoảng thừa Tuy lợng buồng phòng tăngmạnh nhng nhìn chung hệ thống khách sạn Việt Nam còn bị phân tán, khôngđồng bộ, mang tính chất nhỏ Chỉ có khoảng 2% số khách sạn có qui mô trên100 phòng, còn lại số khách sạn có qui mô dới 20 phòng chiếm 70% Vì vậy,không chỉ gặp khó khăn khi đón tiếp và phục vụ các phái đoàn khách lớn, ngànhkhách sạn còn rất hạn chế trong việc bổ sung, khai thác các dịch vụ cũng nhnâng cao trình độ nghiệp vụ.

Với tổng số 3.267 cơ sở lu trú trong phạm vi cả nớc thì chỉ có 850 khách sạnđạt tiêu chuẩn từ 1 sao trở lên với tổng số khoảng 20.000 phòng chiếm tỉ lệ 30%tổng số phòng khách sạn trong cả nớc, trong đó chủ yếu là khách sạn 1 - 2 sao

Số khách sạn có trang thiết bị nội thất khá, vệ sinh đảm bảo chỉ chiếm 30%,lợng phòng trong từng khách sạn nhỏ (dới 10 phòng) lại thhiếu các dịch vụ bổsung nên không đủ tiêu chuẩn xếp hạng Số khách sạn này chủ yếu của t nhânvà phân bố đều trong cả nớc.

Còn lại khoảng 34% tổng số buồng phòng khách sạn đã xuống cấp, thiết kếnội ngoại thất không hợp lý, không đảm bảo vệ sinh, trang thiết bị thiếu đồngbộ Loại khách sạn này chủ yếu thuộc các nhà nghỉ hoặc khách sạn ở địa phơngmà du lịch cha phát triển, vị trí không thuận lợi Số phòng của khách sạn nàychủ yếu phục vụ khách nội địa và du lịch “Ba lô” loại khách không có khả năngthanh toán cao Đứng trớc tình hình trên, việc đầu t nâng cao chất lợng kháchsạn là cần thiết để đáp ứng nhu cầu của khách quốc tế.

1.2 Các cơ sở ăn uống:

Cùng với sự gia tăng khách du lịch cũng nh các cơ sở lu trú, các cơ sở ănuống ở Việt Nam cũng phát triển nhanh Hầu hết các khách sạn, nhà nghỉ đềucó phòng ăn, quầy bar không chỉ phục vụ khách nghỉ ở khách sạn mà còn cảkhách bên ngoài Vấn đề đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và đồ uống đợcquan tâm thích đáng Tuy nhiên, chỉ ở vài khách sạn lớn mới có y tế kiểm tra vệ

Trang 21

sinh thực phẩm và đồ uống, đặc biệt là đồ uống pha chế, còn hầu hết các cơ sởăn uống khác vấn đề này đang bị buông lỏng.

1.3.Hệ thống giao thông vận tải:

Giao thông vận tải có tầm quan trọng đặc biệt đối với du lịch Nhng trongđiều kiện nền kinh tế nớc ta cha phát triển, nguồn vốn tích luỹ cha nhiều nên hệthống giao thông của nớc ta còn nhiều hạn chế

Hệ thống đờng bộ ở nớc ta tơng đối kém so với khu vực, 47% là đờng xấu,chỉ có khoảng 7% chiều dài đờng quốc lộ là tơng đối tốt Mật độ đờng sắt củachúng ta cao hơn các nớc Đông á nhng chủ yếu phát triển ở miền Bắc, chất lợngđờng xấu Giao thông đờng hàng không còn cha phát triển, giá cả còn cao Đốivới giao thông đờng thuỷ, các cảng biển phân bố không đều, tập trung chủ yếu ởmiền Trung trong khi lợng khách chủ yếu lại tập trung ở miền Bắc và miềnNam Hơn nữa, hàng năm lại thờng có lũ đột ngột, hạn hán kéo dài nên khaithác giao thông đờng thủy của nớc ta đạt hiệu quả cha cao.

1.4 Hệ thống thông tin liên lạc:

Thông tin liên lạc mấy năm gần đây đã có những bớc tiến khá dài, thoảmãn một phần yêu cầu của khách du lịch tuy nhiên vẫn còn ở mức độ thấp sovới sự phát triển của các nớc trong khu vực Đến nay cả nớc có khoảng 3,5 triệumáy điện thoại trong cả nớc, bình quân 4 máy/100 dân Điện thoại di động ởViệt Nam hiện nay đã đợc phủ sóng hầu hết các tỉnh trong cả nớc Bên cạnhdịch vụ điện thoại, những phơng tiện thông tin liên lạc hiện đại nh máy fax, liênlạc thông qua mạng internet, th điện tử liên tục phát triển và ngày càng hiệnđại Đây là những tín hiệu đáng mừng về hệ thống thông tin liên lạc tại ViệtNam Tuy nhiên chất lợng và chi phí sử dụng hệ thống thông tin liên lạc vẫncòn là một vấn đề đáng bàn Sóng điện thoại ở các thành phố lớn nh Hà Nộinhiều khi vẫn còn yếu khiến cho nhiều cuộc điện thoại di động không thực hiệnđợc Giá cả dịch vụ viễn thông thì vẫn còn cao hơn nhiều so với các nớc kháctrong khu vực Trong thời gian tới, chúng ta cần đầu t nhiều hơn nữa để nângcao chất lợng hệ thống thông tin liên lạc và hạ giá thành sử dụng sao cho phùhợp với mặt bằng chung của các nớc trong khu vực.

1.5.Hệ thống cung cấp điện nớc:

Hệ thống cung cấp điện ở Việt Nam không ổn định, và cũng không đủ đápứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh Nguồn nớc khai thác chủ yếu là nớc mặnnên đa số vùng nớc ven biển đều đã bị nhiễm mặn Tiêu chuẩn ở các đô thị lớnmới đạt bình quân 70-90 lít/ngày/ngời và phạm vi cấp mới chỉ khoảng 40%-50%thị dân Trong khi đó mức tiêu thụ của một khách du lịch là 230 lít nớc/ngày.

Trang 22

Trong số 463 đô thị có số dân trên 50000 ngời mới có 100 đô thị có hệ thốngcấp nớc phục vụ khoảng 6 triệu dân (47% dân số đô thị) Số ngời còn lại buộcphải dùng nớc trong các giếng khoan, nớc ma hoặc nớc giếng Những khó khăncủa việc cấp nớc này chủ yếu là do hệ thống nớc ngầm ít, trang thiết bị khaithác cha hiện đại Nhìn chung, việc cung cấp điện và nớc sử dụng trong sinhhoạt và sản xuất tại những thành phố lớn gặp rất nhiều khố khăn Tuy đã cónhững bớc phát triển song đây vẫn là một vấn đề nan giải đối với nền kinh tếViệt Nam nói chung và ngành du lịch nói riêng.

1.6.Các cơ sở vui chơi giải trí:

Bên cạnh những dịch vụ, thông tin liên lạc hệ thống các cơ sở vui chơi giảitrí là một phần không thể thiếu đợc trong kinh doanh du lịch Đây là một hìnhthức nhằm làm cho khách du lịch sử dụng hết thời gian rỗi trong ngày, tăng c-ờng sức khỏe sau những công việc căng thẳng và cũng là một nguồn thu ngoạitệ lớn Các hình thức vui chơi giải trí rất đa dạng, khó có thể liệt kê các chủngloại: các hình thức vui chơi giải trí trên mặt nớc, trong lòng biển, trên không, vàtrên mặt đất Tuy nhiên, các hình thức vui chơi giải trí chỉ đáp ứng đợc một phầnrất nhỏ nhu cầu tiêu dùng các loại hình dịch vụ vui chơi giải trí của du khách.

Nh vậy, đây vẫn là một điểm yếu kém của ngành du lịch Việt Nam Ngoạitrừ thành phố Hồ Chí Minh với các khu vui chơi giải trí nh công viên Đầm Sen,khu du lịch Kì Hoà hay mới đây là Sài Gòn WATER PARK là những khu vuichơi giải trí lớn, thu hút đợc nhiều khách du lịch thì các điểm trong khu vui chơigiải trí trong những khu du lịch còn thiếu và đơn điệu ở một số điểm, các khuvui chơi giải trí tập trung ngay trong khách sạn vì vậy hạn chế thời gian lu trúcủa khách cũng nh hiệu quả kinh doanh du lịch Các vũ trờng tuy phát triển ởnhiều nơi song do vé vào cửa còn quá cao, chỉ đáp ứng nhu cầu cho một phầnthanh thiếu niên và những khách du lịch trẻ tuổi.

Các hình thức vui chơi giải trí khác nhau mang tính chất đại chúng hầu nhkhông có Các cơ sở dịch vụ xông hơi, massage đã có ở nhiều nơi nhng chất l-ợng cha bảo đảm, cha đáp ứng đợc yêu cầu của du khách.

Việc xây dựng, đầu t vào những khu vui chơi giải trí lớn là điều cần thiết.Nó góp phần quan trọng trong việc thu hút khách đến, kéo dài thời gian lu trúcủa khách, tăng thêm thu nhập cho ngành du lịch nói riêng và cho nền kinh tếnói chung.

2 Tính tất yếu khách quan của việc thu hút FDI vào du lịch Việt Nam.

Những hạn chế về hạ tầng cơ sở du lịch nh đã phân tích ở trên khiến chochất lợng sản phẩm du lịch của Việt Nam cha cao Hầu hết các sản phẩm cũng

Trang 23

nh loại hình du lịch còn ở dạng “thô”, cha độc đáo đa dạng Giá máy bay củaViệt Nam còn cao, giá khách sạn còn đắt so với giá mặt bằng trong khu vực,chất lợng dịch vụ vệ sinh cha đảm bảo dẫn đến các tour du lịch vào Việt Namđắt, hạn chế lợng khách du lịch vào Việt Nam Đây chính là nguyên nhân làmcho du lịch Việt Nam phát triển cha tơng xứng với tiềm năng du lịch phong phú.Trong thời gian tới, Việt Nam cần có vốn để nâng cấp, cải tạo cơ sở hạ tầng dulịch yếu kém, để đa dạng hoá và nâng cao chất lợng sản phẩm du lịch đáp ứngnhu cầu phát triển du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn Nhucầu vốn đầu t cho phát triển du lịch do vậy là rất lớn

Trong việc huy động nguồn vốn đầu t cần thiết để phát triển du lịch, chúngta cần phải quán triệt phơng châm: “Huy động tối đa nguồn lực trong nớc vàtranh thủ sự hợp tác, hỗ trợ quốc tế” Nguồn vốn trong nớc có thể huy động đợclà ngân sách Nhà nớc, là nguồn vốn t nhân của các doanh nghiệp và nguồn vốntiết kiệm trong dân c Trong những năm trớc mắt, khi nguồn vốn tích luỹ nội bộtừ nền kinh tế còn hạn hẹp thì việc huy động nguồn vốn đầu t bên ngoài là mộtnhu cầu tất yếu và có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với phát triển du lịch tronggiai đoạn hiện nay và trong tơng lai của ngành du lịch Các nguồn vốn đầu t nớcngoài có thể huy động gồm có:

 Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) Đầu t chứng khoán

 Tín dụng quốc tế

Trong điều kiện hiện nay, thị trờng chứng khoán Việt Nam còn cha pháttriển, việc huy động vốn thông qua kênh này sẽ là rất khó khăn Chúng ta cũngkhông thể trông đợi nhiều vào nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức do tìnhhình chung hiện nay toàn bộ lợng vốn ODA vào Việt Nam nói chung và vàolĩnh vực du lịch nói riêng có chiều hớng giảm cả về quy mô lẫn mức độ u đãi;điều kiện cho vay khắt khe, rủi ro của biến động tỷ giá ngày càng cao Hơn nữa,việc nhận ODA đôi khi kèm theo một số điều kiện bất lợi cho nớc chủ nhà nh:ràng buộc mua hàng, ràng buộc điều kiện chính trị Đồng thời, đây là nguồnvốn phải trả vào một thời hạn qui định nên nếu việc sử dụng nguồn vốn nàykhông hiệu quả sẽ gây nên hậu quả nghiêm trọng đó là sự lệ thuộc nặng nề vàonớc cung cấp ODA Do vậy, nguồn vốn FDI sẽ đóng vai trò chủ đạo FDI khôngchỉ đa vốn vào nớc tiếp nhận mà còn đi kèm với vốn là cả kỹ thuật, công nghệ,bí quyết kinh doanh, năng lực marketing Hơn nữa, FDI không phát sinh nợ chonớc tiếp nhận đầu t.

Trang 24

Tóm lại, việc huy động nguồn vốn nớc ngoài để phát triển du lịch Việt Namlà cần thiết và việc thu hút FDI là một tất yếu khách quan phù hợp với xu thếphát triển quốc tế và phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của đất nớc ta trong giai đoạnhiện nay

II.Thuận lợi trong thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam.

1.Bối cảnh quốc tế.

1.1.Xu thế hoà bình hoá và toàn cầu hoá.

Tình hình quốc tế trong thời gian qua có những chuyển biến sâu sắc, xu hớngđối đầu chuyển sang đối thoại đang diễn ra rộng khắp trên thế giới Việc nớc tagia nhập các tổ chức và diễn đàn quốc tế nh Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á(asean), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình Dơng (APEC), Khu vựcmậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và đang tiến hành đàm phán để gia nhập Tổchức Thơng mại Thế giới (WTO), việc bình thờng hoá quan hệ với Mỹ, ký hiệpđịnh thơng mại song phơng với Mỹ đã cải thiện đợc bầu không khí chính trịgiữa nớc ta với các nớc góp phần đẩy mạnh hợp tác đầu t

1.2.Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ

Sự phát triển có tính chất bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ(KHCN) đã tác động đến tất cả mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, môi tr -ờng Sự chuyển nhợng công nghệ diễn ra nhanh hơn đặc biệt là từ các trungtâm công nghệ tới các nớc đang phát triển dẫn tới sự xuất hiện ngày càng nhiềucác trung tâm công nghệ cao, và tốc độ đào thải các công nghệ cũ diễn ra rấtnhanh, chu kỳ công nghệ và đổi mới sản phẩm ngày càng đợc rút ngắn Cuộccách mạng KH-CN là tiền đề cho sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế của mỗi quốcgia theo hớng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ trong đó có ngành du lịch Nhu cầuvà động lực chuyển giao công nghệ tìm thấy phơng thức thực hiện tốt nhất làthông qua FDI Vì thế, càng phát triển KH-CN thì FDI càng phát triển cả về quymô lẫn hình thức nhất là FDI vào ngành dịch vụ trong đó có du lịch.

2.Bối cảnh trong nớc.

2.1.Chính trị xã hội ổn định.

Môi trờng chính trị xã hội của Việt Nam trong thời gian qua đợc đánh giá làổn định lâu dài cho các hoạt động đầu t nớc ngoài Mọi hoạt động từ Trung ơngtới địa phơng trên cả nớc đều đợc chỉ đạo dới sự lãnh đạo sáng suốt của một tổchức Đảng duy nhất là Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng có uy tín lớn trong quầnchúng, đợc quần chúng nhân dân tin yêu và ủng hộ nhiệt tình Kể từ khi Đảng rađời năm 1930 cha có một cuộc đảo chính hay bạo động nổi loạn nào từ phía

Trang 25

quần chúng nhân dân chống lại sự lãnh đạo của Đảng Các hành động mít tinh,biểu tình, bãi công hầu nh không xuất hiện tại các nhà máy, phân xởng Sự ổnđịnh chính trị xã hội này là nền tảng vững chắc tạo ra môi trờng thuận lợi choviệc thu hút FDI.

 Địa hình:

Lãnh thổ Việt Nam bao gồm 3/4 là đồi núi trải dài từ miền Bắc vào miền Namtạo nên những dãy núi và những cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ Nếu nh ở vùngĐông Bắc có Động Tam Thanh (Lạng Sơn), hang Pắc Pó, Thác Bản Giốc (CaoBằng), núi Yên Tử, Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh); đỉnh núi Tây Côn Lĩnh caonhất vùng Tây Bắc có độ cao 2.431m thì vùng núi Trờng Sơn Bắc và Trờng SơnNam lại có động Phong Nha (Quảng Bình) kỳ thú với những đờng đèo nổi tiếngnh Đèo Ngang, đèo Hải Vân Nơi đây còn có cả những vùng đất huyền thoạichứa đựng nhiều bí ẩn về động vật, thực vật, nhất là nền văn hoá đặc sắc của cácbộ tộc ít ngời Thành phố Đà Lạt, nơi nghỉ mát lý tởng đã đợc hình thành từ cuốithế kỷ XIX.

Trên lãnh thổ Việt Nam còn có hàng nghìn con sông lớn nhỏ 3260 km đờng bờbiển, với hơn 100 bãi biển và các hải đảo đã tạo nên giá trị tổng hợp lớn chứađựng tiềm năng du lịch biển Nếu đi dọc theo bờ biển Việt Nam, chúng ta sẽ đợcchiêm ngỡng vẻ đẹp kỳ thú của những bãi biển nh: Trà Cổ, Lăng Cô, Non Nớc,Nha Trang, Vũng Tàu, Hà Tiên , những nơi núi ăn lan ra biển tạo thành nhữngcảnh quan tuyệt đẹp nh Vịnh Hạ Long đã đợc UNESCO công nhận là di sảnthiên nhiên thế giới

Không chỉ có vậy, rừng chiếm một diện tích lớn trên lãnh thổ Việt Nam Cáckhu rừng quốc gia đợc nhà nớc bảo vệ và có kế hoạch phát triển du lịch sinhthái bền vững nh: Ba Vì (Hà Tây), Cát Bà (Hải Phòng), Cúc Phơng (Ninh Bình),Bạch Mã (Huế), Cát Tiên (Đồng Nai), Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu)

 Khí hậu:

Trang 26

Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có ánh nắng chan hoà, ợng ma dồi dào và độ ẩm cao Nhiệt độ trung bình năm từ 220C-270C, rất thíchhợp cho việc đi du lịch Khí hậu Việt Nam có 2 mùa rõ rệt, mùa khô rét (từtháng 11 đến tháng 4 năm sau) và mùa ma nóng (từ tháng 5 đến tháng 10) rấtthuận lợi để phát triển các loại hình du lịch theo mùa.

l-2.2.2.Tài nguyên nhân văn.

Bên cạnh nguồn tài nguyên thiên nhiên, nớc ta còn có nguồn tài nguyênnhân văn du lịch đa dạng, phong phú, đang đợc nhiều khách nớc ngoài a thích,nền lịch sử hàng nghìn năm văn hiến và một nền văn minh lúa nớc lâu đời cùngvới lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ nớc đã tạo nên nhiều công trình văn hoá,kiến trúc, những di tích lịch sử phong phú đợc trải đều mọi miền đất nớc Đồngthời, nền văn hoá đậm đà bản sắc của 54 dân tộc anh em cũng đã tạo nên nhữngnét văn hoá đặc trng, những lễ hội truyền thống, những phong tục và nghề cổtruyền đã lôi cuốn và hấp dẫn khách du lịch từ khắp nơi trên thế giới.

 Di tích lịch sử, công trình văn hoá kiến trúc.

Việt Nam có những ngôi chùa, những nhà thờ cũng nh đình, đền, miếu nổitiếng- một trong những nhân tố làm giàu thêm cho nền văn hoá dân tộc Đó là:chùa Trấn Quốc (Hà Nội), nguyên là chùa Khai Quốc, đợc xây dựng từ thời tiềnLý Nam Đế (541-547), chùa Thiên Vụ (Thừa Thiên Huế) do chúa NguyễnHoàng tái thiết vào năm 1601, chùa Quán Sứ (Hà Nội) đợc triều đình dựng vàođầu thời kỳ Lê Sơ để đón tiếp các sứ giả nớc ngoài đến lễ Phật (hiện nay, chùađặt trụ sở giáo hội Phật giáo Việt Nam), nhà thờ Lớn (Hà Nội) đợc xây dựngnăm 1886, nhà thờ Đức Bà (Thành phố Hồ Chí Minh) xây dựng (7/10/1877-11/4/1880), Đền Hùng (thế kỷ XV) là một quần thể kiến trúc thâm nghiêm nằmtrên một ngọn núi thuộc thành phố Việt Trì, đền Quán Thánh (Hà Nội- đời LýThái Tổ 1010-1028), Văn Miếu-Quốc Tử Giám (lập năm 1070 và 1076 thờKhổng Tử và Chu Văn An) là trờng quốc học cao cấp đầu tiên của Việt Nam.

Bên cạnh những ngôi chùa, nhà thờ, đình đền, miếu kể trên thì Việt Namcòn có nhiều di tích lịch sử, công trình văn hoá kiến trúc nổi tiếng khác nh : Cộtcờ Hà Nội các bảo tàng lăng tẩm, tháp cổ nh Thành Cổ Loa vốn là di tích đãtừng hai lần là kinh đô của nớc Việt Nam, Pắc Pó (Cao Bằng) là di tích cáchmạng nổi tiếng Hai di tích lịch sử nổi tiếng ở Việt Nam đã đợc UNESCO côngnhận là di sản văn hoá thế giới, đó là: phố cổ Hội An (Đà Nẵng), từng là th ơngcảng thịnh vợng, là trung tâm buôn bán lớn của vùng Đông Nam á (thế kỷ XVI)và thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) đã từng là kinh đô của các triều vua ChămPa (Thế kỷ IV-thế kỷ XII).

Trang 27

 Lễ hội truyền thống:

Bên cạnh những ngày lễ hội truyền thống của cả nớc nh Tết Nguyên Đán,rằm Trung Thu, lễ xá tội vong nhân thì trên mỗi miền đất nớc lại có những đặctrng lễ hội riêng nh:

Miền Bắc: có hội Đền Hùng, hội đền Cổ Loa, Hội Chùa Hơng, Hội Gióng,lễ hội Yên Tử, Hội chọi trâu Đồ Sơn, hội Lim, hội đền Cửa Ông

Miền Trung: có lễ hội Hòn Chén, hội Nghinh Cá Ông, lễ hội Cầu Ng, hộiThế Am, hội đua voi Tây Nguyên

Miền Nam: có hội Núi Bà, hội miếu Bà Chúa Xứ, ngày giỗ Trần Hng Đạo,lễ hội ng dân Cần Giờ, lễ hội đua bò của dân tộc Khơ me.

 Phong tục – nghề cổ truyền:

Phong tục tập quán: Thờ cúng, thờ Thành Hoàng, mừng đợc mùa, mừng thọ,

mừng nhà mới, tục ăn trầu cau và hút thuốc lào, lễ tang

Nghề cổ truyền: Nghề gốm (nổi tiếng là làng gốm Bát Tràng) có lịch sử từ thế

kỷ XV, nghề sơn mài (thế kỷ XVIII), mây tre, thêu, khảm (Hà Tây), chạm khắcđá (Đà Nắng), đúc đồng, kim hoàn (Hà Nội), làm nón (Hà Đông, Huế, QuảngBình)

Với tiềm năng và lợi thế cả về tự nhiên lẫn nhân văn của một nền văn hoá giàubản sắc dân tộc, Việt Nam chắc chắn sẽ là “miền đất hứa” đối với các nhà đầu tnớc ngoài.

2.3 Nguồn lao động dồi dào có tri thức.

Với số dân trên 80 triệu dân, 47% dân số đang trong độ tuổi lao động, ViệtNam đợc đánh giá là một nớc có lực lợng lao động dồi dào về số lợng, có mặtbằng lơng thấp hơn các nớc Asean khác Hơn nữa, ngời lao động Việt Namnói chung đều thông minh, sáng tạo, cần cù và có ý thức tuân thủ kỷ cơng, kỷluật lao động, ít có đình công, bãi công tự do, có khả năng tiếp thu và thích nghinhanh với công nghệ mới thuận lợi cho thực hiện các dự án đầu t nớc ngoài Đâylà một trong những yếu tố hấp dẫn các nhà đầu t đặc biệt là trong một lĩnh vựccần nhiều lao động nh ngành du lịch.

II.Thực trạng thu hút và sử dụng FDI trong ngành dulịch (1988-2003)

1.Tình hình thu hút FDI vào ngành du lịch (1988-2003)

1.1 Nhịp độ thu hút vốn đăng ký.

Trang 28

Kể từ khi Luật Đầu t nớc ngoài ra đời năm 1987, Việt Nam đã thu hút đợcmột số lợng đáng kể các dự án FDI vào ngành du lịch Tính đến hết tháng8/2003, đã có hơn 20 nớc và vùng lãnh thổ đầu t trực tiếp vào ngành với số dựán đợc cấp giấy phép là 365 dự án và số vốn cam kết khoảng 9 tỷ USD.

Nguồn: Vụ kế hoạch đầu t - Tổng cục Du lịch.

Từ năm 1988 đến nay, động thái thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam ợc chia thành 2 giai đoạn sau đây:

đ-Giai đoạn 1988-1995: đây là giai đoạn hng thịnh của dòng vốn FDI vào

ngành du lịch Việt Nam Đặc biệt, các năm 1993,1994,1995 là thời gian mà dulịch Việt Nam thu hút đợc nhiều nhất lợng dự án và dòng vốn FDI Năm 1993 l-ợng vốn cam kết đầu t vào du lịch Việt Nam đạt 877,2 triệu USD (chiếm tỷtrọng 30% nguồn vốn FDI nói chung vào Việt Nam), năm 1994 đạt 1040 triệuUSD (bằng 25%), năm 1995 đạt 1692 triệu USD (bằng 30%) Nguyên nhân cóthể là do Hiến pháp Chính phủ 1992 về bảo vệ tài sản và các quyền đợc phápluật công nhận của các nhà đầu t nớc ngoài cùng nhiều chính sách khuyến khíchu đãi dành cho họ đã khiến các nhà đầu t nớc ngoài cảm thấy yên tâm khi đầu tvào Việt Nam Mặt khác, sau 6 năm đổi mới, du lịch Việt Nam đã đạt đợcnhững thành công nhất định Lợng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam ngày

Đồ thị 3: FDI vào du lịch Việt Nam 8/2003

Vốn đăng ký vào du lịch Vốn đăng ký trên cả n ớcSố dự án

Trang 29

càng gia tăng khiến cho nhu cầu xây dựng khách sạn, khu nghỉ mát, vui chơigiải trí, sân golf gia tăng Và du lịch do đó đã thực sự trở thành “miền đất hứa”đối với các nhà đầu t nớc ngoài.

Giai đoạn 1996 đến nay: Đây là giai đoạn thoái trào của đầu t nớc ngoài vào

du lịch Việt Nam, số lợng các dự án giảm đáng kể Điều này là phù hợp vớiđộng thái chung của FDI vào Việt Nam.

Năm 1996 FDI vào du lịch chỉ bằng 49,47% so với năm 1995; năm 1997FDI vào du lịch chỉ bằng 29,89% so với năm 1996 Năm 1998 tổng vốn đầu ttăng nhng không phải biểu hiện hồi phục của hoạt động FDI vào du lịch mà lýdo của hiện tợng này là trong năm 1998 có 1 dự án đầu t lớn là dự án khu nghỉmát Đà Lạt Dankia với mức vốn đầu t lên đến 706 triệu USD Vì thế, nếu khôngxét dự án khu nghỉ mát Đà Lạt Dankia thì hoạt động FDI vào du lịch vẫn tiếptục giảm đáng kể Năm 1999, FDI vào du lịch tiếp tục suy giảm.

Năm 2000, 2001 FDI vào du lịch Việt Nam có tăng nhng không vững chắcchủ yếu là do có dự án đầu t với số vốn đăng ký lớn Năm 2002,2003 đánh dấusự sụt giảm trầm trọng dòng FDI vào du lịch Việt Nam FDI vào du lịch ViệtNam năm 2002 chỉ bằng 1/12 năm 1995 (năm đỉnh điểm về thu hút FDI vào dulịch Việt Nam) Trong 8 tháng đầu năm 2003, chúng ta mới chỉ thu hút đợc 13dự án với số vốn đăng ký khiêm tốn là 61,4 triệu USD.

Sự giảm sút này có thể là do những nguyên nhân sau:

Thứ nhất, môi trờng đầu t vào ngành du lịch của Việt Nam không còn nh ở

thời kỳ đầu thu hút FDI, các cơ hội thuận lợi bị giảm sút Hơn nữa, có quá nhiềungời trong một sân chơi nhỏ hẹp tạo ra sự bất lợi cho những ngời đến sau.Những nhà đầu t tiềm năng giờ phải xem xét các chi phí cơ hội nhiều hơn đểbảo đảm thành công Do đó, họ chờ đợi và quan sát là chủ yếu Đồng thời, chínhsự cạnh tranh khốc liệt cũng khiến các nhà đầu t hớng vào những thị trờng hấpdẫn hơn Những điều này cũng có thể giúp cho chúng ta lí giải đợc việc FDI vàodu lịch Việt Nam năm 1996 giảm sút trong khi FDI nói chung vào Việt Namnăm 1996 vẫn tăng và đạt mức đỉnh điểm trong lịch sử thu hút FDI của ViệtNam.

Thứ hai, tuy các nhà chức trách vẫn trải thảm đỏ chào đón các nhà đầu t nớc

ngoài nhng dờng nh lại quan tâm nhiều hơn đến những tác động của FDI Họquan tâm nhiều đến những hiệu quả về kinh tế- xã hội của các dự án hơn là cốgắng thu hút càng nhiều FDI càng tốt Để loại bỏ những tác động tiêu cực củaFDI sớm muộn đây cũng là điều cần thiết, tuy nhiên, nó sẽ ảnh hởng đến chiếnlợc phát triển du lịch về lâu dài.

Trang 30

Thứ ba, phần lớn vốn cam kết FDI trong ngành du lịch là đầu t vào khu vực

khách sạn Việc đầu t tràn lan vào lĩnh vực khách sạn trong những năm 1995 đã dẫn tới hiện tợng khủng hoảng thừa khách sạn Trớc tình hình đó, cácnhà đầu t nớc ngoài cũng đã nhận thức đợc sự cung quá mức của khu vực nàynên số lợng dự án đầu t vào kinh doanh lu trú đã giảm đáng kể từ năm 1996.Trong khi đó, để đi đến quyết định có nên đầu t vào các tiểu ngành khác nh xâydựng khu vui chơi giải trí, nghỉ mát, vận chuyển nơi có tỉ lệ lợi nhuận thấphơn và thời gian hoàn vốn lâu hơn hay không, các nhà đầu t còn phải mất khánhiều thời gian nữa.

1993-Thứ t, cuộc khủng hoảng tài chính gần đây ở Đông Nam á và tiếp theo là

Hàn Quốc đã ảnh hởng mạnh đến FDI vào Việt Nam nói chung và ngành du lịchnói riêng Sự suy giảm kinh tế ở những nớc này đã hạn chế các quyết định đầu tvào Việt Nam của các doanh nghiệp nớc ngoài vì họ còn phải rất vất vả để đápứng những yêu cầu của đầu t trong nớc do đó chỉ dành ít vốn đầu t ra nớc ngoài

1.2.Quy mô bình quân một dự án.

Do đặc điểm riêng của ngành nên các dự án đầu t trong lĩnh vực du lịch thờngđòi hỏi mức vốn đầu t lớn, đặc biệt là các dự án xây dựng khách sạn, khu vuichơi giải trí bởi vì các dự án này đòi hỏi một khối lợng vốn lớn để đầu t vào các

công trình xây dựng và tài sản cố định Vì thế, qui mô một dự án trong lĩnh vựcdu lịch luôn ở mức cao so với qui mô bình quân của toàn bộ dự án FDI ở ViệtNam.

Nguồn: Vụ kế hoạch đầu t- Tổng cục Du lịch

Giai đoạn đầu quy mô bình quân một dự án chỉ đạt khoảng 10 triệu USD,nhng từ năm1993 quy mô một dự án tăng dần, đến năm 1995 quy mô một dự áncấp mới đã đạt 45,7 triệu USD Nguyên nhân là do trong những năm đầu, các

Đồ thị 3: Qui mô bình quân một dự án đầu t vào du lịch Việt Nam 1991-8/2003

020406080

Trang 31

nhà đầu t còn cha tin tởng vào môi trờng đầu t ở Việt Nam nên các dự án đầu tmới chỉ mang tính chất thăm dò Mặt khác, từ khi mở cửa nền kinh tế, lợngkhách du lịch quốc tế vào Việt Nam tăng mạnh, nhu cầu về dịch vụ lu trú cũngtăng mạnh, và để đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trờng, các dự án đầu t thờng là cảitạo nâng cấp khách sạn cũ của Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế mà ít xây dựngmới Các dự án nh vậy thờng có mức vốn đầu t không cao Nhng từ năm 1993,trong điều kiện môi trờng đầu t của nớc ta ngày càng thuận lợi, có sức hấp dẫncao và các nhà đầu t nớc ngoài đã có lòng tin đối với những chính sách đầu t củaNhà nớc Việt Nam, các nhà đầu t nớc ngoài ngày càng đầu t vào Việt Namnhiều dự án có số vốn lớn để xây dựng mới các khách sạn, khu nghỉ mát, khuvui chơi giải trí, sân golf đạt tiêu chuẩn quốc tế Chính vì vậy, quy mô một dựán đầu t trong lĩnh vực này ngày càng có xu hớng tăng lên.

1.3 Phân bổ vốn đăng ký theo chủ đầu t.

Cho đến nay du lịch Việt Nam đã thu hút đợc khoảng 30 quốc gia và vùnglãnh thổ đầu t vào du lịch Tuy nhiên, cũng tơng tự nh ở các ngành khác, gần80% vốn đầu t có nguồn gốc từ các nớc Châu á 10 nớc dẫn đầu về FDI vào dulịch Việt Nam là: Singapore, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Brishish Virginislands, Nhật, Malaysia, Pháp, Thái Lan, Hà Lan Trong số 10 nớc này có tới 7nớc Châu á Bốn nớc dẫn đầu về vốn và số dự án đầu t vào du lịch Việt Nam là4 nớc công nghiệp mới (NIC) Chỉ riêng 4 nớc châu á này đã chiếm 50% số dựán và gần 70% lợng FDI vào du lịch Việt Nam

Bảng 1: Danh sách 10 nớc và vùng lãnh thổ đứng đầu về FDI vào dulịch Việt Nam tính đến cuối năm 2002.

Nớc và vùng lãnh

thổdự ánSốVốn đăng ký(USD)Vốn pháp định(USD)

1 Singapore 42 2.020.942.737 494.540.250 2 Đài Loan 23 1.410.531.140 638.968.398 3 Hồng Kông 63 1.389.485.695 657.517.169 4 Hàn Quốc 15 701.941.849 197.026.474 5 British VirginIslands 24 571.881.232 217.321.589 6 Nhật 23 477.745.624 239.695.686 7 Malaysia 9 282.690.000 98.715.030 8 Pháp 14 203.101.639 93.956.060 9 Thái lan 11 191.011.4 69.120.30

Trang 32

75 4 10 Hà Lan 6 157.098.750 51.078.417

Nguồn: Bộ Kế hoạch - Đầu t.

Sự tập trung nguồn vốn đầu t từ các nớc Châu á và đặc biệt là từ các nớcNIC có thể do những nguyên nhân sau:

Thứ nhất, các nớc Châu á, đặc biệt là các nớc NIC nhận thức đợc du lịch

Việt Nam là một thị trờng tiềm năng để giải quyết chu trình kinh doanh của họvà để vợt qua việc tăng giá chi phí sản xuất ở thị trờng trong nớc khi mức tăngtrởng kinh tế cao Chiến lợc đầu t của họ ở Việt Nam phần lớn dựa trên lợi thếcạnh tranh của lơng thấp và tài nguyên thiên nhiên phong phú Đó là động cơ đểhọ chuyển giao công nghệ cần nhiều lao động cho Việt Nam với lơng nhân côngkhá thấp và lực lợng lao động có kỷ luật

Thứ hai, với lợi thế gần về địa lý, đầu t vào Việt Nam sẽ giúp các nớc Châu

á giảm thiểu đợc chi phí giao dịch và giao thông

Thứ ba, sự tơng đồng về văn hoá với Việt Nam sẽ giúp các nhà đầu t Châu

á dễ dàng vợt qua các trở ngại khi tiến hành đầu t ở nớc sở tại hơn các nhà đầut khác.

Một lý do khác là trong nhận thức của các nhà đầu t, Việt Nam là một thị ờng mới nổi, nhiều rủi ro nên các nhà đầu t ở xa tận Châu âu, Châu Mỹ chasẵn sàng đầu t vào thị trờng này Ngoài ra, lý do cũng có thể là Việt Nam chatập trung chú ý khai thác các nguồn vốn đầu t từ các nớc Châu âu, Châu Mỹ,cha có chính sách khuyến khích đầu t từ khu vực này.

tr-Chính vì các dự án của các công ty ở các nớc Châu á chiếm tỷ trọng lớn cảvề số dự án cũng nh lợng vốn đầu t nên lĩnh vực du lịch là một trong những lĩnhvực chịu ảnh hởng nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á.Để phát triển bền vững, ngoài việc thu hút vốn đầu t từ các nớc Châu á, trongthời gian tới Việt Nam cần tập trung thu hút sự chú ý của các nhà đầu t có tiềmnăng tài chính và kinh nghiệm quản lý giỏi từ Châu Mỹ và Châu Âu.

Số tuyệt đối

Tỉ lệ (%)

Số tuyệt đối(triệu USD)

Tỉ lệ(%)

Trang 33

100% vốn nớc ngoài 6 1,7 35,71 0,4

Nguồn: Vụ kế hoạch đầu t- Tổng cục Du lịch

Hơn 95% số dự án đầu t vào du lịch Việt Nam là dới hình thức liên doanh,gần 3% số dự án đợc đầu t dới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh và hìnhthức 100% vốn nớc ngoài chỉ chiếm gần 2% Nguyên nhân hình thức liên doanhchiếm phần lớn là các nhà đầu t nớc ngoài thờng có xu hớng liên kết với các đốitác địa phơng hơn là tiến hành đầu t một mình để vợt qua những trở ngại nh chiphí giao dịch cao cũng nh sự khác biệt về văn hoá và ngôn ngữ tại nớc sở tại.Mặt khác, liên doanh có khả năng nâng cao vị trí chiến lợc của công ty nớcngoài trong thị trờng cạnh tranh vì đối tác địa phơng có thể giới thiệu các mốiquan hệ sẵn có, hơn nữa, có thể phá vỡ sự cạnh tranh bằng cách biến các nhàcạnh tranh tiềm năng thành đối tác Không kém phần quan trọng, liên doanhgiúp các nhà đầu t nớc ngoài vợt qua đợc các quy định của chính phủ, giảm chiphí giao dịch và các rủi ro về tài chính trong khi vẫn có thể cung cấp các cơ hộikết hợp cho phía đối tác Nói cách khác, các nhà đầu t nớc ngoài tham gia liêndoanh nh một phơng tiện để tiếp cận thị trờng và chính quyền địa phơng thôngqua đối tác địa phơng của mình.

Tuy nhiên cũng có nhiều dấu hiệu cho thấy hình thức đầu t có thể thay đổitrong những năm tới Lúc đầu, Việt Nam góp vốn bằng quyền sử dụng đất(trong ngành du lịch, Việt Nam góp khoảng 32%), nớc ngoài góp vốn bằng tiềnvà công nghệ mới (khoảng 68% trong du lịch) Nhng hiện nay, ngày càng cónhiều liên doanh bị tan vỡ do nhiều nguyên nhân khác nhau nh khó khăn giảiphóng mặt bằng, do bên nớc ngoài không đủ vốn, do các thủ tục hành chính kéodài mà bên đối tác nớc ngoài bị lỡ cơ hội đầu t, mâu thuẵn trong quản lý liêndoanh Chính vì vậy, có nhiều khả năng sẽ xuất hiện hình thức đầu t mới nhxây dựng-chuyển giao (BT) và tỷ lệ của hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài sẽtăng lên và sẽ đợc a chuộng hơn trong thời gian tới.

1.5.Phân bổ vốn đăng ký theo vùng lãnh thổ.

Trong những năm 1988-1991, các dự án thờng tập trung ở TP Hồ Chí Minhvà các tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, Lâm Đồng, các dự án ở phía Bắc chỉ chiếm 25%số dự án Đến nay cơ cấu vốn đầu t theo vùng lãnh thổ đang dần chuyển dịchtheo hớng ngày càng cân đối hơn Đến cuối năm 2002 miền Bắc đã chiếm 40%tổng số dự án Tuy thế, vẫn có sự chênh lệch về số vốn cam kết giữa các miền:FDI trong du lịch tập trung ở miền Nam nhiều hơn miền Bắc và miền Trung.

Trang 34

Bảng 3: Địa bàn FDI vào du lịch Việt Nam đến cuối năm 2002.

Nguồn: Vụ kế hoạch đầu t- Tổng cục Du lịch

Nhìn bảng ta có thể thấy, sự phân bố các dự án đầu t vào ngành du lịch giữacác địa bàn đầu t là không đồng đều.

Hiện tại mới chỉ có 22/61 tỉnh thành phố thu hút đợc FDI vào ngành du lịch.Các dự án FDI vào du lịch tập trung nhiều nhất ở một số trung tâm đô thị kinhtế, chính trị lớn có điều kiện cơ sở hạ tầng thuận lợi nh Hà Nội, TPHCM RiêngHà Nội và TPHCM đã thu hút đợc 202 dự án (chiếm 71,63% số dự án đang hoạtđộng và 79,59% số vốn đăng ký)

80 dự án còn lại đợc phân bố đều cho 20 tỉnh, thành phố còn lại, trong đó BàRịa-Vũng Tàu thu hút đợc 19 dự án (chiếm tỷ trọng 6.74%), Quảng Ninh có 13dự án, Hải PHòng 8 dự án, Đà Nẵng chiếm 6 dự án, Khánh Hoà chiếm 6 dự án,Bình Thuận 4 dự án các tỉnh còn lại thu hút đợc từ 1-3 dự án.

Nh vậy mặc dù có nhiều tiềm năng khác nhau về du lịch song cho đến naycó đến 39 tỉnh, thành phố trong cả nớc cha thu hút đợc đầu t nớc ngoài vào lĩnhvực du lịch Nguyên nhân chính là do cơ sở hạ tầng ở những tỉnh này nhìnchung còn yếu kém về số lợng và chất lợng

1.5 Phân bổ vốn đăng ký theo loại hình kinh doanh.

Trang 35

Xét trong tổng thể các dự án về đầu t vào lĩnh vực du lịch đứng đầu là số dựán về lĩnh vực khách sạn du lịch (chiếm 56,03%), lĩnh vực xây dựng văn phòngcăn hộ cho thuê chiếm 43,97% tổng số dự án (124/282 dự án)

Bảng 4: FDI vào du lịch nói chung đến cuối năm 2002

Nguồn: Vụ kế hoạch đầu t- Tổng cục Du lịch

Chỉ tính các dự án đang hoạt động, Không tính các dự án đầu t vào khu đô thị.

Đối với hoạt động du lịch thuần tuý (khách sạn-du lịch) có sự mất cân đốitrong cơ cấu đầu t Trong tổng số 158 dự án đang hoạt động với tổng vốn đầu tlà 3,82 tỷ USD thì lĩnh vực xây dựng khách sạn và dịch vụ du lịch chiếm tỷtrọng rất lớn 73,42 % (116/158 dự án) với tổng vốn đầu t là 2,4 tỷ USD Các dựán xây dựng khu vui chơi giải trí, thể thao đứng thứ 2 với số vốn đầu t 0,36 tỷUSD trong 17 dự án đợc cấp giấy phép (10,76%); số vốn và số lợng dự án đầu txây dựng khu du lịch và vào lữ hành, vận chuyển khách chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ.

Bảng 5: FDI vào lĩnh vực khách sạn- du lịch Việt Nam đến cuối năm 2002.

Nguồn: Vụ kế hoạch đầu t- Tổng cục Du lịch

Chỉ tính các dự án đang hoạt động, Không tính các dự án đầu t vào khu đô thị.

Nh vậy ta có thể thấy rằng FDI trong du lịch hiện nay mới coi trọng nhucầu phục vụ lu trú mà ít quan tâm hơn đến các nhu cầu khác Chỉ tính riêng 3năm 1993, 1994, 1995 và không kể đến các dự án hết hạn và giải thể đã có 57khách sạn và 82 tổ hợp văn phòng - căn hộ cho thuê đợc Bộ Kế hoạch và đầu tcấp giấy phép xây dựng

Trong khi đó cũng trong thời gian này, chúng ta chỉ cấp giấy phép đợc cho 6dự án lữ hành, vận chuyển khách, 8 dự án xây dựng khu vui chơi giải trí thể thaovà 5 dự án xây dựng khu du lịch và hầu hết các dự án này có quy mô nhỏ hơnnhiều so với các dự án xây dựng khách sạn và tổ hợp văn phòng - căn hộ chothuê.

Trang 36

Việc đầu t tràn lan xây dựng các khách sạn là nguyên nhân dẫn đến sựphát triển không bền vững Cụ thể là hiện tợng thừa khách sạn, thiếu nơi vuichơi diễn ra phổ biến, công suất phòng trung bình giảm từ 70% giai đoạn 1991 -1995 xuống còn dới 40%, kéo theo việc giảm giá phòng và cạnh tranh khônglành mạnh làm giảm đáng kể hiệu quả đầu t Vì vậy để du lịch phát triển bềnvững cần thiết phải thay đổi cơ cấu đầu t hiện nay để có thể cân đối việc phục vụtất cả các nhu cầu của du khách du lịch và nâng cao hiệu quả của các dự án đầut

2.Tình hình thực hiện vốn đầu t đăng ký.

2.1 Tỷ lệ vốn đầu t thực hiện và vốn đầu t đăng ký.

Bắt đầu từ năm 1989, các dự án FDI đã bắt đầu triển khai thực hiện vốn đầut Tính đến 8/2003 tổng số vốn FDI thực hiện trong lĩnh vực du lịch đạt hơn 3 tỷUSD (gồm cả vốn thực hiện của các dự án đã hết hạn và các dự án giải thể tr ớcthời hạn) đạt 33,5% tổng vốn đăng ký Tỉ lệ thực hiện vốn cam kết ở mức33,05% là tơng đối tháp so với mức trung bình của cả nớc là khoảng 50% Điềunày chứng tỏ đã có sự thay đổi quyết định của các nhà đầu t nớc ngoài Ban đầu,các nhà đầu t thấy môi trờng đầu t là thuận lợi nhng sau đó họ đã ý thức đợcnhững hạn chế và trở ngại trong việc thực hiện các dự án du lịch Tiến độ thựchiên vốn đầu t đợc thể hiện rõ trong đồ thị sau đây:

Nguồn: Vụ kế hoạch đầu t - Tổng cục Du lịch

Từ năm 1989, lợng vốn thực hiện trong ngành du lịch không ngừng tăng lêncho tới năm 1994 do những thuận lợi của môi trờng đầu t và tỉ suất lợi nhuậncao trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn Tuy nhiên, việc kinh doanh khách sạntràn lan trong những năm 93, 94 khiến lợng khách sạn dần dần trở nên quá tải, tỉ

Đồ thị 5: Tình hình thực hiện vốn FDI đ ăng ký vào ngành d u lịch1988-2002

0500100015002000

Trang 37

suất lợi nhuận trong lĩnh vực này có nguy cơ giảm dần Các nhà đầu t bắt đầu dèdặt trong việc thực hiện vốn đầu t đã cam kết Họ đã nhận ra việc đầu t vào xâydựng các khách sạn chứa đựng nhiều rủi ro do quá nhiều ngời cùng chơi trênmột sân chơi nhỏ hẹp Và đó chính là nguyên nhân khiến cho lợng vốn thực hiệntrong năm 1995, 1996 giảm đi Vào năm 1997, việc sửa đổi luật đầu t nớc ngoàinăm 1996 đã tỏ ra có hiệu quả, tạo đợc lòng tin của các nhà đầu t vào môi trờngđầu t tại Việt Nam khiến cho lợng vốn thực hiện trong năm này tăng lên Tuynhiên, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, các chủ đầut lớn của Việt Nam trong ngành du lịch nh Singapore, Malayxia, Thái Lan lâmvào khó khăn tài chính và phải hoãn việc thực hiện vốn đầu t dẫn tới việc giảmsút liên tục lợng vốn thực hiện trong những năm tiếp theo Từ năm 2000, ảnh h-ởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đã qua đi nhng do môi trờng đầu tcủa Việt Nam còn nhiều hạn chế nên lợng vốn đăng ký cũng nh thực hiện tronglĩnh vực du lịch không những không phục hồi mà còn có nguy cơ giảm sút Đểkhắc phục tình trạng trên, việc tăng cờng cải thiện môi trờng đầu t vào ngànhdu lịch có ý nghĩa rất quan trọng.

2.2 Cơ cấu phân bổ vốn thực hiện.

Phân bổ vốn thực hiện theo lĩnh vực đầu t.

Lợng vốn thực hiện tập trung chủ yếu trong tiểu ngành khách sạn chiếm tỷtrọng 50,53% với tổng vốn thực hiện là 1.501 triệu USD Các dự án xây dựngvăn phòng đứng thứ 2 chiếm 37,05% với số vốn thực hiện là 1.100,39 triệuUSD Lợng vốn thực hiện trong tiểu ngành lữ hành, xây dựng khu vui chơi giảitrí, khu du lịch chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn.(11,78% vốn thực hiện đợc đổ vào lĩnhvực xây dựng khu du lịch, khu vui chơi giải trí và chỉ có 0,64% vốn thực hiện đ-ợc rót vào lĩnh vực lữ hành) Việc phân bổ vốn giải ngân không đồng đều giữacác tiểu ngành nh trên là hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc cơ bản: vốn chảyvào khu vực có lợi nhuận cao.

Bảng 6: Phân bổ vốn thực hiện trong ngành du lịch Việt Nam theo lĩnhvực đầu t tính đến cuối năm 2002.

Lĩnh vựcVốn đầu t thực hiện Vốn đăngký(triệu USD)

Vốn TH/VốnĐK(%)Số tuyệt đối

Ngày đăng: 19/11/2012, 15:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Vũ Chí Lộc, Giáo trình đầu t nớc ngoài, NXB Giáo dục, 1997 2. Tiềm năng Việt Nam thế kỷ XXI, NXB Thế giới, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đầu t nớc ngoài," NXB Giáo dục, 19972. "Tiềm năng Việt Nam thế kỷ XXI
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Hoàn thiện chính sách và tổ chức thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện chính sách và tổ chức thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
4. Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Thống kê, 2001 5. Quản trị Doanh nghiệp Khách sạn-Du lịch. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế", NXB Thống kê, 20015. "Quản trị Doanh nghiệp Khách sạn-Du lịch
Nhà XB: NXB Thống kê
11. Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Đầu t du lịch ở Việt Nam: Những cơ hội và thách thức, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu t du lịch ở Việt Nam: Những cơ hội và thách thức
14. Phơng Lâm Ngọc, Đầu t trực tiếp nớc ngoài: chuyển từ giảm sút sang tăng trởng, Thời báo tài chính Việt Nam 9/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu t trực tiếp nớc ngoài: chuyển từ giảm sút sang tăng trởng
15. Phạm Văn Hiến, Chủ động, tích cực góp phần khơi thông các nguồn ngoại lực, Tạp chí Tài chính 9/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ động, tích cực góp phần khơi thông các nguồn ngoại lực
16. TS. Vũ Trọng Lâm, Tăng cờng huy động và sử dụng hiệu quả vốn đầu t nớc ngoài ở Việt Nam, Tạp chí Thơng mại, số 35/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cờng huy động và sử dụng hiệu quả vốn đầu t nớc ngoài ở Việt Nam
17. Phạm Minh, Đầu t nớc ngoài vào Việt Nam ngày càng thuận lợi, Tạp chí Công nghiệp Việt Nam số 1/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu t nớc ngoài vào Việt Nam ngày càng thuận lợi
18. TS. Nguyễn Thị Hờng, Triển khai các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam, Tạp chí kinh tế và phát triển 12/2001, Số 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển khai các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam
19. Phan Thế Vinh, Rút giấy phép của các dự án FDI: Diễn biến nguyên nhân và giải pháp, Tạp chí Kinh tế và dự báo Số 5/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rút giấy phép của các dự án FDI: Diễn biến nguyên nhân và giải pháp
20. Trần Văn Ngợi, Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 5/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
21. Tổng cục trởng tổng cục du lịch, Du lịch Việt Nam thời cơ và vận hội phát triển, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 2/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch Việt Nam thời cơ và vận hội phát triển
22. Thứ trởng Bộ Kế hoạch-Đầu t Lại Quang Thực, Những bài học kinh nghiệm từ đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực khách sạn- du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Sè 7/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài học kinh nghiệm từ đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực khách sạn- du lịch
23. TS. Phạm Hồng Chơng, TS. Nguyễn Phi Lân, Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong ngành du lịch Việt Nam, Tạp chí du lịch Việt Nam, Số 8/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong ngành du lịch Việt Nam
24. Thanh Bình, Du lịch vẫn còn là miền đất hứa đối với các nhà đầu t, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 8/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch vẫn còn là miền đất hứa đối với các nhà đầu t
25. Minh Anh, Để du lịch Việt Nam thực sự phát triển, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Sè 4/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để du lịch Việt Nam thực sự phát triển
26. TS. Bùi Xuân Nhàn, Đào tạo nguồn nhân lực thực hiện thắng lợi chiến lợc phát triển du lịch giai đoạn 2001-2010, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 1/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nguồn nhân lực thực hiện thắng lợi chiến lợc phát triển du lịch giai đoạn 2001-2010
27. TS. Hoàng Văn Huân, Đầu t trực tiếp nớc ngoài: một kênh quan trọng của ngành du lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam số 1+2 năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu t trực tiếp nớc ngoài: một kênh quan trọng của ngành du lịch Việt Nam
28. ThS Chu Văn Yêm “ Có bột ch a gột nên hồ Làm gì để thu hút đầu t ” trực tiếp nớc ngoài vào ngành du lịch?, Tạp chí Tài chính Số 7/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cã bét cha gột nên hồ Làm gì để thu hút đầu t"” " trùc tiếp nớc ngoài vào ngành du lịch
29. ThS Trần Xuân Cảnh, Vấn đề thu hút và sử dụng vốn đầu t nớc ngoài trong ngành du lịch. Tạp chí Phát triển kinh tế, Số 113/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề thu hút và sử dụng vốn đầu t nớc ngoài trong ngành du lịch

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.Tình hình thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 1988-2003. - Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam
1. Tình hình thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 1988-2003 (Trang 12)
Đồ thị 1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam - Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam
th ị 1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam (Trang 12)
Việt Nam theo hình thức liên doanh ngày càng giảm và thay vào đó các dự án FDI theo hình thức 100% vốn nớc ngoài đang ngày càng có xu hớng gia tăng - Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam
i ệt Nam theo hình thức liên doanh ngày càng giảm và thay vào đó các dự án FDI theo hình thức 100% vốn nớc ngoài đang ngày càng có xu hớng gia tăng (Trang 17)
Đồ thị 2: Tình hình thực hiện vốn đầu t đăng ký ở Việt Nam 1991- 2002 - Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam
th ị 2: Tình hình thực hiện vốn đầu t đăng ký ở Việt Nam 1991- 2002 (Trang 17)
Đồ thị 3: FDI vào du lịch Việt Nam 1988- 1988-8/2003 - Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam
th ị 3: FDI vào du lịch Việt Nam 1988- 1988-8/2003 (Trang 35)
Đồ thị 3: Qui mô bình quân một dự án đầu tư - Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam
th ị 3: Qui mô bình quân một dự án đầu tư (Trang 38)
Bảng 1: Danh sách 10 nớc và vùng lãnh thổ đứng đầu về FDI vào du lịch Việt Nam tính đến cuối năm 2002. - Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam
Bảng 1 Danh sách 10 nớc và vùng lãnh thổ đứng đầu về FDI vào du lịch Việt Nam tính đến cuối năm 2002 (Trang 39)
Bảng 1: Danh sách 10 nớc và vùng lãnh thổ đứng đầu về FDI vào du lịch  Việt Nam tính đến cuối năm 2002. - Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam
Bảng 1 Danh sách 10 nớc và vùng lãnh thổ đứng đầu về FDI vào du lịch Việt Nam tính đến cuối năm 2002 (Trang 39)
Bảng 2: Phân bổ vốn cam kết FDI trong ngành du lịch theo hình thức FDI Hình thức  - Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam
Bảng 2 Phân bổ vốn cam kết FDI trong ngành du lịch theo hình thức FDI Hình thức (Trang 41)
Bảng 2: Phân bổ vốn cam kết FDI trong ngành du lịch theo hình thức FDI  Hình thức - Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam
Bảng 2 Phân bổ vốn cam kết FDI trong ngành du lịch theo hình thức FDI Hình thức (Trang 41)
Bảng 3: Địa bàn FDI vào du lịch Việt Nam đến cuối năm 2002. - Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam
Bảng 3 Địa bàn FDI vào du lịch Việt Nam đến cuối năm 2002 (Trang 42)
Bảng 3: Địa bàn FDI vào du lịch Việt Nam đến cuối năm 2002. - Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam
Bảng 3 Địa bàn FDI vào du lịch Việt Nam đến cuối năm 2002 (Trang 42)
Bảng 5: FDI vào lĩnh vực khách sạn-du lịch Việt Nam đến cuối năm 2002. - Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam
Bảng 5 FDI vào lĩnh vực khách sạn-du lịch Việt Nam đến cuối năm 2002 (Trang 44)
Bảng 5:  FDI vào lĩnh vực khách sạn- du lịch Việt Nam  đến cuối năm 2002. - Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam
Bảng 5 FDI vào lĩnh vực khách sạn- du lịch Việt Nam đến cuối năm 2002 (Trang 44)
2.Tình hình thực hiện vốn đầ ut đăng ký. - Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam
2. Tình hình thực hiện vốn đầ ut đăng ký (Trang 45)
Đồ thị 5: Tình hình thực hiện vốn FDI - Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam
th ị 5: Tình hình thực hiện vốn FDI (Trang 45)
Bảng 7: Tình hình thực hiện FDI ở 10 tỉnh thành phố lớn trên cả nớc trong lĩnh vực du lịch tính đến cuối năm 2002. - Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam
Bảng 7 Tình hình thực hiện FDI ở 10 tỉnh thành phố lớn trên cả nớc trong lĩnh vực du lịch tính đến cuối năm 2002 (Trang 47)
Bảng 7: Tình hình thực hiện FDI ở 10 tỉnh thành phố lớn trên cả nớc trong  lĩnh vực du lịch tính đến cuối năm 2002. - Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam
Bảng 7 Tình hình thực hiện FDI ở 10 tỉnh thành phố lớn trên cả nớc trong lĩnh vực du lịch tính đến cuối năm 2002 (Trang 47)
2.3.Tình hình rút giấy phép đầ ut - Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam
2.3. Tình hình rút giấy phép đầ ut (Trang 48)
Bảng 9: Cơ sơ lu trú của ngành du lịch tính đến cuối năm 2002. Số lợngSố phòng - Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam
Bảng 9 Cơ sơ lu trú của ngành du lịch tính đến cuối năm 2002. Số lợngSố phòng (Trang 51)
Bảng 9: Cơ sơ lu trú của ngành du lịch tính đến cuối năm 2002. - Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam
Bảng 9 Cơ sơ lu trú của ngành du lịch tính đến cuối năm 2002 (Trang 51)
Bảng 10: Doanh thu từ các doanh nghiệp FDI trong du lịch 1991-2002 - Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam
Bảng 10 Doanh thu từ các doanh nghiệp FDI trong du lịch 1991-2002 (Trang 52)
Bảng 10: Doanh thu từ các doanh nghiệp FDI trong du lịch  1991-2002 - Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam
Bảng 10 Doanh thu từ các doanh nghiệp FDI trong du lịch 1991-2002 (Trang 52)
Bảng 11: Tác động của FDI trong ngành du lịch đối với việc làm trực tiếp. - Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam
Bảng 11 Tác động của FDI trong ngành du lịch đối với việc làm trực tiếp (Trang 54)
Bảng 11: Tác động của FDI trong ngành du lịch đối với việc làm trực tiếp. - Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam
Bảng 11 Tác động của FDI trong ngành du lịch đối với việc làm trực tiếp (Trang 54)
Bảng 12: Tác động của FDI trong ngành du lịch đối với ngân sách Nhà n- n-ớc 1992-2002. - Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam
Bảng 12 Tác động của FDI trong ngành du lịch đối với ngân sách Nhà n- n-ớc 1992-2002 (Trang 55)
Bảng 14: Doanh thu xuất khẩu của khu vực FDI trong ngành du lịch. NămDoanh thu xuất khẩu - Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam
Bảng 14 Doanh thu xuất khẩu của khu vực FDI trong ngành du lịch. NămDoanh thu xuất khẩu (Trang 57)
Bảng 1 5: Dự báo các nguồn vốn đầ ut cho ngành giai đoạn 2001-2010 - Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam
Bảng 1 5: Dự báo các nguồn vốn đầ ut cho ngành giai đoạn 2001-2010 (Trang 69)
Bảng 15 : Dự báo các nguồn vốn đầu t cho ngành giai đoạn 2001-2010 - Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam
Bảng 15 Dự báo các nguồn vốn đầu t cho ngành giai đoạn 2001-2010 (Trang 69)
2.4.Về hình thức đầu t. - Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam
2.4. Về hình thức đầu t (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w