Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam (Trang 72 - 74)

I. Tính tất yếu khách quan của việc thu hút FDI vào

1.1.1.Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật

2. Tính tất yếu khách quan của việc thu hút FDI vào du lịch Việt Nam.

1.1.1.Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật

Việt Nam cần phải tiếp tục xây dựng, điều chỉnh, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến FDI, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động này phát triển theo đúng định hớng chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội và phù hợp với yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Các điểm cần hoàn thiện của môi trờng pháp lý về thu hút FDI:

Đảm bảo tính cụ thể, rõ ràng, nhất quán và dự đoán trớc đợc của luật pháp chính sách.

Giải pháp này đòi hỏi trớc hết phải rà soát lại hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động đầu t nớc ngoài để đánh giá tính khả thi, tính trùng lặp, tính bất hợp lý của hệ thống. Trên cơ sở đó cắt bỏ, sửa đổi những văn bản, quy định không còn phù hợp, đồng thời có thể bổ sung thêm các văn bản hoặc quy định mới phù hợp hơn nhng cần tuân thủ nguyên tắc đảm bảo về sự ổn định và tính dự đoán trớc đợc của pháp luật chính sách để các nhà đầu t nớc ngoài có thể tính toán đợc lợi ích và rủi ro của đầu t theo sự vận động khách quan của quy luật thị trờng.

Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam hiện nay.

Trong tiến trình đi đến một Luật chung cho FDI và đầu t trong nớc, trớc mắt để bảo đảm môi trờng đầu t có sức hấp dẫn và tính cạnh tranh cao so với các nớc trong khu vực, cần sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật đầu t nớc ngoài hiện hành và các văn bản pháp luật liên quan, với các yêu cầu:

Bảo đảm một khung khổ pháp luật hấp dẫn, thông thoáng, rõ ràng ổn định, một hệ thống u đãi và khuyến khích mang tính cạnh tranh cao so với các nớc trong khu vực. Luật hoá, nâng lên mức các quy định của Luật các chính sách, quyết định của Chính phủ đã đợc kiểm nghiệm qua thực tế.

Chủ động xử lý các vần đề pháp lý liên quan đến việc thực hiện các cam kết của nớc ta trong lộ trình hội nhập quốc tế.

Một số vấn đề cần sửa đổi:

Về hình thức công ty cổ phần: Luật Đầu t nớc ngoài năm 1996 sửa đổi, bổ sung năm 2000 qui định 3 hình thức đầu t chủ yếu là hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng, doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Ba hình thức này chỉ đợc tổ chức dới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn. Đây cũng chính là một hạn chế của luật pháp Việt Nam. So với hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có lợi thế hơn trong việc huy động nguồn vốn rộng rãi bằng cách phát hành cổ phiếu ra công chúng và giảm rủi ro do không tập trung vốn ngay từ đầu vào doanh nghiệp. Vì vậy, chúng ta cần bổ sung vào luật hiện hành qui định cho phép các nhà đầu t nớc ngoài đợc thành lập công ty cổ phần có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

Về hình thức công ty đa mục tiêu: Để thuận tiện cho hoạt động kinh doanh của các nhà đầu t nớc ngoài, Việt Nam nên cho phép các nhà đầu t nớc ngoài thành lập các công ty đa mục tiêu hoặc đa dự án. Các công ty này phải khai báo với Bộ Kế hoạch và Đầu t mỗi khi thực hiện một dự án mới để đảm bảo sự kiểm soát của Nhà nớc.

Qui định về hình thức góp vốn.

Theo qui định tại điều 7 của Luật Đầu t nớc ngoài năm 1996, (sửa đổi năm 2000), đối với các khoản vốn góp bằng tiền mặt, ngoài tiền nớc ngoài, nhà đầu t nớc ngoài chỉ đợc góp vốn bằng tiền Việt Nam có nguồn gốc từ đầu t tại Việt Nam. Qui định này tuy có mở rộng quyền góp vốn bằng tiền Việt Nam của nhà đầu t nớc ngoài hơn so với qui định của Luật năm 1992, nhng cũng chỉ giới hạn trong phạm vi các khoản tiền Việt Nam có nguồn gốc từ dự án đầu t đang hoạt động tại Việt Nam (bao gồm lợi nhuận, các khoản thu nhập từ thanh lý, chuyển nhợng vốn đầu t). Việc giới hạn quyền góp vốn bằng tiền Việt Nam của nhà đầu t nớc ngoài đã làm hạn chế khả năng thu hút đầu t của ta, không phù hợp với tinh thần khuyến khích nhà đầu t nớc ngoài tái đầu t bằng nguồn thu nhập hợp pháp tại Việt Nam. Vì vậy, cần sửa lại điều 7 của Luật năm 1996 theo hớng cho phép nhà đầu t nớc ngoài góp vốn bằng tiền Việt Nam có nguồn gốc hợp pháp tại Việt Nam

thay vì chỉ đợc góp vốn bằng tiền Việt Nam có nguồn gốc từ đầu t tại Việt Nam nh hiện nay.

Tiến tới hệ thống pháp luật đầu t thống nhất cho đầu t trong nớc và FDI, phù hợp với thông lệ quốc tế.

Trong điều kiện của nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi cơ chế, hội nhập vào kinh tế khu vực và quốc tế thì việc ban hành luật riêng về đầu t nớc ngoài là cần thiết. Tuy nhiên, thành tựu của hơn 15 năm đổi mới và tình hình thực tế đòi hỏi và cho phép tính tới một hệ thống pháp luật thống nhất. Hơn nữa, nớc ta đã trở thành thành viên chính thức của asean, do vậy trong quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật chính sách về đầu t cần phải tính đến những định chế của các tổ chức này. Để thực hiện giải pháp này, đòi hỏi cần phải chuẩn bị các điều kiện cần thiết để rút ngắn dần khoảng cách giữa Luật đầu t nóc ngoài và đầu t trong n- ớc, từng bớc tiến tới việc xây dựng bộ luật đầu t chung trong cả nớc.

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam (Trang 72 - 74)