Hệ thống thông tin liên lạc:

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam (Trang 26 - 28)

I. Tính tất yếu khách quan của việc thu hút FDI vào

1.4. Hệ thống thông tin liên lạc:

Thông tin liên lạc mấy năm gần đây đã có những bớc tiến khá dài, thoả mãn một phần yêu cầu của khách du lịch tuy nhiên vẫn còn ở mức độ thấp so với sự phát triển của các nớc trong khu vực. Đến nay cả nớc có khoảng 3,5 triệu máy điện thoại trong cả nớc, bình quân 4 máy/100 dân. Điện thoại di động ở Việt Nam hiện nay đã đợc phủ sóng hầu hết các tỉnh trong cả nớc. Bên cạnh dịch vụ điện thoại, những phơng tiện thông tin liên lạc hiện đại nh máy fax, liên lạc thông qua

mạng internet, th điện tử...liên tục phát triển và ngày càng hiện đại. Đây là những tín hiệu đáng mừng về hệ thống thông tin liên lạc tại Việt Nam. Tuy nhiên chất l- ợng và chi phí sử dụng hệ thống thông tin liên lạc vẫn còn là một vấn đề đáng bàn. Sóng điện thoại ở các thành phố lớn nh Hà Nội nhiều khi vẫn còn yếu khiến cho nhiều cuộc điện thoại di động không thực hiện đợc. Giá cả dịch vụ viễn thông thì vẫn còn cao hơn nhiều so với các nớc khác trong khu vực. Trong thời gian tới, chúng ta cần đầu t nhiều hơn nữa để nâng cao chất lợng hệ thống thông tin liên lạc và hạ giá thành sử dụng sao cho phù hợp với mặt bằng chung của các nớc trong khu vực.

1.5.Hệ thống cung cấp điện nớc:

Hệ thống cung cấp điện ở Việt Nam không ổn định, và cũng không đủ đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Nguồn nớc khai thác chủ yếu là nớc mặn nên đa số vùng nớc ven biển đều đã bị nhiễm mặn. Tiêu chuẩn ở các đô thị lớn mới đạt bình quân 70-90 lít/ngày/ngời và phạm vi cấp mới chỉ khoảng 40%-50% thị dân. Trong khi đó mức tiêu thụ của một khách du lịch là 230 lít nớc/ngày. Trong số 463 đô thị có số dân trên 50000 ngời mới có 100 đô thị có hệ thống cấp nớc phục vụ khoảng 6 triệu dân (47% dân số đô thị). Số ngời còn lại buộc phải dùng nớc trong các giếng khoan, nớc ma hoặc nớc giếng. Những khó khăn của việc cấp nớc này chủ yếu là do hệ thống nớc ngầm ít, trang thiết bị khai thác cha hiện đại. Nhìn chung, việc cung cấp điện và nớc sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất tại những thành phố lớn gặp rất nhiều khố khăn. Tuy đã có những bớc phát triển song đây vẫn là một vấn đề nan giải đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành du lịch nói riêng.

1.6.Các cơ sở vui chơi giải trí:

Bên cạnh những dịch vụ, thông tin liên lạc... hệ thống các cơ sở vui chơi giải trí là một phần không thể thiếu đợc trong kinh doanh du lịch. Đây là một hình thức nhằm làm cho khách du lịch sử dụng hết thời gian rỗi trong ngày, tăng cờng sức khỏe sau những công việc căng thẳng và cũng là một nguồn thu ngoại tệ lớn. Các hình thức vui chơi giải trí rất đa dạng, khó có thể liệt kê các chủng loại: các

hình thức vui chơi giải trí trên mặt nớc, trong lòng biển, trên không, và trên mặt đất. Tuy nhiên, các hình thức vui chơi giải trí chỉ đáp ứng đợc một phần rất nhỏ nhu cầu tiêu dùng các loại hình dịch vụ vui chơi giải trí của du khách.

Nh vậy, đây vẫn là một điểm yếu kém của ngành du lịch Việt Nam. Ngoại trừ thành phố Hồ Chí Minh với các khu vui chơi giải trí nh công viên Đầm Sen, khu du lịch Kì Hoà hay mới đây là Sài Gòn WATER PARK là những khu vui chơi giải trí lớn, thu hút đợc nhiều khách du lịch thì các điểm trong khu vui chơi giải trí trong những khu du lịch còn thiếu và đơn điệu. ở một số điểm, các khu vui chơi giải trí tập trung ngay trong khách sạn vì vậy hạn chế thời gian lu trú của khách cũng nh hiệu quả kinh doanh du lịch. Các vũ trờng tuy phát triển ở nhiều nơi song do vé vào cửa còn quá cao, chỉ đáp ứng nhu cầu cho một phần thanh thiếu niên và những khách du lịch trẻ tuổi.

Các hình thức vui chơi giải trí khác nhau mang tính chất đại chúng hầu nh không có. Các cơ sở dịch vụ xông hơi, massage... đã có ở nhiều nơi nhng chất l- ợng cha bảo đảm, cha đáp ứng đợc yêu cầu của du khách.

Việc xây dựng, đầu t vào những khu vui chơi giải trí lớn là điều cần thiết. Nó góp phần quan trọng trong việc thu hút khách đến, kéo dài thời gian lu trú của khách, tăng thêm thu nhập cho ngành du lịch nói riêng và cho nền kinh tế nói chung.

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w