Chuyển giao khoa học công nghệ tiên tiến

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam (Trang 53 - 61)

I. Tính tất yếu khách quan của việc thu hút FDI vào

3.1.3.Chuyển giao khoa học công nghệ tiên tiến

2. Tính tất yếu khách quan của việc thu hút FDI vào du lịch Việt Nam.

3.1.3.Chuyển giao khoa học công nghệ tiên tiến

Nguồn vốn góp của các đối tác nớc ngoài thờng bằng máy móc công nghệ. Tuy còn nhiều vần đề bàn cãi về giá cả công nghệ nhng chúng ta không thể phủ nhận những lợi ích mà việc áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ chuyển giao mang lại. Khoa học công nghệ đã góp phần đổi mới, hiện đại hoá các phơng tiện vận chuyển khách du lịch, trong việc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho hệ thống khách sạn, phát triẻn các dịch vụ viễn thông, trong điều hành quản lý và định h- ớng marketing du lịch. Hơn nữa, việc ứng dụng những thành tựu khoa học hiện đại ở mỗi tổ chức kinh doanh du lịch đã giúp cho việc tạo ra các sản phẩm du lịch mới, hay việc xây dựng những chiến lợc phát triển du lịch trong mối quan hệ tơng tác nhanh chóng và chính xác hơn... Nhờ đó, các tài nguyên du lịch đợc khai thác

càng ngày càng đáp ứng đợc những nhu cầu mong muốn đa dạng của du khách, không chỉ ở hiện tại mà hớng tới tơng lai lâu dài.

3.1.4.Tạo việc làm và phát triển nguồn nhân lực.

Du lịch là ngành cần nhiều lao động. Các dự án FDI trong ngành du lịch trực tiếp và gián tiếp tạo ra việc làm cho nền kinh tế Việt Nam. Lao động trực tiếp là lực lợng lao động làm việc tại chính các doanh nghiệp có vốn FDI sản xuất ra sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu thị trờng. Lao động gián tiếp là lao động cần để sản xuất ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp FDI. Lợng lao động này hoạt động trong các ngành nh xây dựng, y tế, ngân hàng tài chính... Các nhà kinh tế ớc tính cứ một lao động trực tiếp trong ngành du lịch sẽ kéo theo 2,2 lao động gián tiếp trong các lĩnh vực liên quan.

Bảng 11: Tác động của FDI trong ngành du lịch đối với việc làm trực tiếp.

Năm Doanh nghiệp FDI

(việc làm) Toàn ngành du lịch(việc làm) Khu vực FDI so vớitoàn ngành (%)

1992 4085 35000 11,67 1993 4270 35354 12,08 1994 5130 43210 11,87 1995 5980 51510 11,61 1996 8660 81760 10,59 1997 11400 98700 11,55 1998 12800 150000 8,53 1999 18300 164000 11,16 2000 19000 170000 11,18 2001 20900 185000 11,3 2002 21200 190000 11,16 Nguồn: Tổng cục du lịch

Tính đến hết năm 2002, các doanh nghiệp có vốn FDI trong ngành du lịch đã trực tiếp tạo việc làm cho hơn 21.000 lao động trực tiếp. Trong giai đoạn 1992-2002 có khoảng 11% việc làm ngành du lịch là do FDI mang lại. Nếu nh năm 1992 chỉ có 4.085 lao động trực tiếp trong các doanh nghiệp có vốn đầu t n- ớc ngoài trong ngành du lịch thì đến năm 2002 con số này đã tăng hơn 5 lần.

Không chỉ tạo ra một số lợng lớn việc làm, các dự án FDI còn góp phần nâng cao chất lợng lao động, phát triển nguồn nhân lực. Các doanh nghiệp vừa tạo điều

kiện, vừa thúc đẩy lao động tiếp cận, học tập, nắm bắt khoa học công nghệ hiện đại của thế giới, kỹ năng quản lý tiên tiến của các công ty xuyên quốc gia. Công nghệ đợc chuyển giao từ các công ty FDI cho các công ty trong nớc thông qua việc cung cấp thiết bị mới cho ngành khách sạn, khu vui chơi giải trí, chuyển giao kỹ năng quản lý, đào tạo lao động. Nhiều chơng trình đào tạo đợc tổ chức bởi các doanh nghiệp FDI nhằm nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn của lực lợng lao động. Các nhà đầu t đặc biệt quan tâm đến nhiệm vụ đào tạo vì họ nhận thức đợc rằng kết quả kinh doanh phụ thuộc nhiều vào chất lợng lực lợng lao động.

3.1.5.Thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà nớc.

Các dự án FDI trong ngành du lịch đóng góp vào ngân sách Nhà nớc thông qua 2 loại thuế chủ yếu là thuế trực thu và thuế gián thu. Thuế trực thu thu từ thu nhập của ngời lao động trực tiếp làm việc trong các doanh nghiệp có vốn FDI trong ngành du lịch. Thuế gián thu bao gồm thuế hải quan và thuế đánh vào các sản phẩm du lịch. Đóng góp của FDI đối với ngân sách nhà nớc đợc thể hiện qua bảng sau đây:

Bảng 12: Tác động của FDI trong ngành du lịch đối với ngân sách Nhà n- ớc 1992-2002.

Năm Doanh nghiệp FDI

Số tuyệt đối(triệu USD) Tỉ lệ tăng trởng (%) Ngành du lịch (triệu USD) Tỉ lệ khu vực FDI so với toàn ngành (%) 1992 2,15 12,3 17,48 1993 2,52 117,21 10 25,2 1994 4,75 188,49 18,2 26,1 1995 6,43 135,37 28,1 22,88 1996 10,79 167,81 42,48 25,4 1997 18,1 167,75 59,34 30,5 1998 19,23 106,24 63,9 30,09 1999 19,85 103,22 73,5 27,01 2000 25,09 126,4 83,1 30,19

2001 27,24 108,57 90,5 30,1

2002 30,62 112,41 101,4 30,2

166,77 582,82 28,61

Nguồn: Tổng cục du lịch

Trong giai đoạn 1992-2002 tổng doanh thu thuế của khu vực FDI đạt 166,77 triệu USD và liên tục tăng, doanh thu thuế năm sau cao hơn năm trớc. Năm 1992, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đóng góp 2,15 triệu USD trong số 12,3 triệu USD của toàn ngàh du lịch cho ngân sách nhà nớc, chiếm 17,5%. Giá trị đóng góp tăng 5 lần vào năm 1996 và hơn 14 lần vào năm 2002. Sự đóng góp của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài về tỉ lệ phần trăm so với toàn ngành cũng có xu hớng tăng cho đến năm 1997. Năm 1998, 1999 do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, nhiều dự án lâm vào tình trạng khó khăn, doanh thu thấp và không có lợi nhuận vì vậy mức đóng góp ngân sách của các dự án không cao dẫn tới tỉ lệ đóng góp thuế của khu vực FDI so với khu vực phi FDI trong ngành du lịch giảm. Năm 1996, có khoảng 10,79 triệu USD nộp vào ngân sách nhà nớc từ các doanh nghiệp FDI chiếm 25,4%, năm 1997 con số này là 30,5%, năm 1998 là 30,1% và năm 1999 giảm còn 27%. Từ năm 2000, các dự án đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực du lịch từng bớc đã đợc tháo gỡ khó khăn nên tỉ lệ đóng góp thuế so với toàn ngành tăng dần và ổn định ở mức khoảng 30%.

Nhìn chung từ năm 1992 đến nay, mặc dù doanh thu của khu vực FDI chỉ chiếm khoảng 18% tổng doanh thu toàn ngành du lịch nhng doanh thu thuế của khu vực này lại chiếm tỷ trọng đáng kể 28,61% so với tổng doanh thu thuế của toàn ngành ngành du lịch. Có một lý do để giải thích điều này là các doanh nghiệp của khu vực phi FDI luôn tìm cách giảm thiểu mọi đóng góp cho ngân sách nhà nớc trong khi phần lớn các doanh nghiệp FDI lại thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình đối với ngân sách Nhà nớc.

3.1.6.Đẩy mạnh xuất khẩu tại chỗ tăng thu ngoại tệ.

Đối tợng phục vụ chủ yếu của ngành du lịch là khách du lịch, gồm khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế. Để thực hiện một chuyến du lịch quốc tế, khách du lịch phải mang theo tiền (ngoại tệ), nhng phải là một trong những đồng

tiền có giá trị thanh toán quốc tế. Tại nớc đến du lịch, khách du lịch quốc tế dùng ngoại tệ hoặc dùng tiền của nớc sở tại đã đợc chuyển đổi từ ngoại tệ để sử dụng các dịch vụ, mua hàng hoá...Vì vậy, du lịch đợc coi nh một ngành “xuất khẩu tại chỗ”, tăng thu ngoại tệ cho đất nớc.

Doanh thu xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong ngành du lịch đã có những đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu của nền kinh tế nớc ta. Trung bình mỗi lợt khách đến Việt Nam, ta thu đợc 450 USD. Tình hình xuất khẩu của ngành du lịch đợc thể hiện ở biểu sau đây:

Bảng 14: Doanh thu xuất khẩu của khu vực FDI trong ngành du lịch. Năm Doanh thu xuất khẩu

từ khu vực FDI (nghìn USD)

Tỉ lệ tăng trởng (%) 1993 14413 1994 12220 -15,22 1995 14243 16,55 1996 15212 6,8 1997 17775 16,85 1998 7422 -58,24 1999 8090 9 2000 8485 4,88 2001 10485 23,57 2002 11826 12,79 Nguồn: Tổng cục du lịch

Xuất khẩu của ngành du lịch có xu hớng tăng qua các năm: Năm 1995 tăng 16,55%, năm 1996 tăng 6,8%, đặc biệt năm 1997 tăng 16,85%. Đây là tốc độ tăng trởng tơng đối cao so với tốc độ tăng trởng xuất khẩu trung bình của toàn bộ nền kinh tế. Lí do là việc xuất khẩu tại chỗ có hiệu quả cao hơn so với việc xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài vì nó giảm đợc các chi phí bao bì, đóng gói, vận chuyển, các khoản lệ phí về xuất khẩu, hải quan, thuế, bảo hiểm và tránh đợc rủi ro trong quá trình vận chuyển. Năm 1998 do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, doanh thu xuất khẩu của ngành du lịch giảm rõ rệt. Nhng cùng với việc khách du lịch gia tăng trở lại từ năm 2000, doanh thu xuất khẩu của ngành cũng đã dần dần phục hồi. Với chiến dịch quảng bá “Du lịch Việt Nam

điểm đến thân thiện” của Tổng cục du lịch, trong những năm tới tình hình xuất khẩu của ngành sẽ có những biến chuyển tốt hơn nữa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.Tồn tại

3.2.1.Lợng vốn thu hút nhỏ so với nhu cầu.

Để đạt đợc mục tiêu là đón 6,7 triệu khách du lịch quốc tế và doanh thu từ du lịch quốc tế (không bao gồm vận chuyển) đạt khoảng 3,5 tỷ USD vào năm 2010, Việt Nam cần một lợng vốn lớn để cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch, đồng thời nâng cao chất lợng, đa dạng hoá các sản phẩm du lịch. Theo báo cáo quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam 1995-2010, trong giai đoạn 1995-2000, nhu cầu vốn đầu t nớc ngoài cần cho ngành du lịch là 71.236 tỷ đồng (tơng đơng 6,476 tỷ USD). Nhng thực tế trong giai đoạn này ngành du lịch mới chỉ thu hút đợc hơn 4 tỷ USD vốn FDI. Nh vậy, lợng vốn FDI thu hút đợc còn rất nhỏ so với nhu cầu. Theo báo cáo quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam 2001-2010, Việt Nam cần 250.000 tỷ đồng vốn đầu t cho ngành du lịch đến năm 2010. Tuy nhiên, với tình hình thu hút FDI nh 3 năm trở lại đây 2001-2003 (trung bình mỗi năm chỉ thu hút đợc gần 400 triệu USD), hơn nữa lợng FDI lại có xu hớng giảm qua các năm), lợng FDI thu hút đợc trong ngành du lịch từ nay đến 2010 khó có thể đáp ứng đợc nhu cầu vốn đầu t cần thiết.

3.2.2.Sử dụng vốn đầu t mất cân đối

Xét trên tổng thể, nguồn vốn FDI vào du lịch Việt Nam chủ yếu là đợc giải ngân trong lĩnh vực khách sạn, chỉ có một phần rất nhỏ là đầu t vào lĩnh vực nhà hàng dịch vụ, khu vui chơi giải trí. Rõ ràng là cơ cấu đầu t của vốn FDI trong giai đoạn này là không hợp lý. Điều này xuất phát từ sự thiếu hụt rất lớn về nơi ăn nghỉ đạt tiêu chuẩn quốc tế cho khách du lịch đến Việt Nam trong những năm đầu của thời kỳ mở cửa. Trong những năm này, lợng khách quốc tế đến Việt Nam tăng mạnh do những cải thiện trong quan hệ ngoại giao, sự ổn định về chính trị và môi trờng kinh tế vĩ mô. Trong khi đó, hệ thống nhà nghỉ, khách sạn do các doanh nghiệp nhà nớc sở hữu không đáp ứng đợc nhu cầu của du khách cả số lợng và chất lợng. Các nhà đầu t nớc ngoài đã sớm thấy các cơ hội lợi nhuận trong lĩnh

vực khách sạn. Do đó, một lợng lớn vốn đầu t nớc ngoài đã đổ vào nâng cấp, xây dựng các khách sạn. Hàng loạt các khách sạn có quy mô lớn (phần lớn trên 250 phòng) đã đợc xây dựng trong giai đoạn này nh Hanoi Tower, Hilton, Horison, Daewoo... Hiện tợng này đã dẫn đến sự xây dựng tràn lan trong hệ thống khách sạn cuối những năm 1980, đầu những năm 1990. Việc bùng nổ trong xây dựng khách sạn khiến cung phòng khách sạn ở các điểm du lịch chính của Việt Nam tăng với tốc độ lớn vợt xa tốc độ tăng lợng khách quốc tế đến Việt Nam. Sự d thừa khách sạn khiến tỉ lệ phòng thuê giảm, kéo theo việc giảm giá phòng và cạnh tranh không lành mạnh. Tình trạng này dẫn đến một lợng nhất định vốn đầu t nớc ngoài trong tiểu ngành khách sạn hoạt động kém hiệu quả. Nếu lợng vốn đầu t này dùng để đầu t vào các khu vực khác nh xây dựng các sân golf, khu vui chơi giải trí, du lịch lữ hành...thì có thể sẽ có ý nghĩa hơn.

3.2.3.Cơ cấu đầu t giữa các vùng cha hợp lý.

Trong ngành du lịch, hiện tợng đầu t thiên lệch vào các thành phố lớn có kinh tế phát triển, hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc khá hoàn thiện...là khá phổ biến. Có quá nhiều dự án với số vốn lớn đầu t vào các khu du lịch ở trung tâm đô thị lớn, trong đó lại có quá ít số vốn FDI đợc giải ngân tại các khu du lịch nổi tiếng nhng ở xa trung tâm. Vì vậy, những khu du lịch này đều rơi vào tình trạng thiếu vốn đầu t trầm trọng và không nhận đợc những tác động tích cực mà FDI mang lại. Những vùng cơ sở hạ tầng du lịch đã phát triển nay lại càng phát triển hơn, càng thu hút đợc nhiều FDI hơn, còn những vùng có tiềm năng du lịch nhng cơ sở hạ tầng du lịch quá kém phát triển thì lại chẳng đợc nhà đầu t nào quan tâm đến. Và hậu quả là sự chênh lệch cơ sở hạ tầng giữa các vùng mỗi ngày một tăng. Để du lịch phát triển bền vững, cần thiết phải điều chỉnh lại cơ cấu đầu t theo vùng theo hớng khuyến khích đầu t vào những địa bàn có nhiều tiềm năng du lịch nhng ở khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa điều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật kém phát triển.

Mặc dù nớc ta có quan hệ với hầu hết các nớc trên thế giới nhng số nớc đầu t vào ngành du lịch Việt Nam không nhiều, quy mô vẫn còn nhỏ bé. Số nớc đầu t vào Việt Nam chủ yếu là từ khu vực Châu á. Chúng ta vẫn quá tập trung vào một số đối tác chủ yếu nh: Singapore, Hồng Kông, Đài Loan... Do vậy chỉ một sự biến động nhỏ trong các nớc này sẽ ảnh hởng rất lớn đến FDI vào Việt Nam. Chẳng hạn nh trong cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á, đầu t của một số nớc trong khu vực vào Việt Nam giảm làm cho lợng FDI vào ngành du lịch Việt Nam giảm đi một cách nhanh chóng. Bên cạnh đó, việc phụ thuộc vào một số đối tác lớn sẽ dẫn đến tình trạng bị khống chế, phụ thuộc vào những nớc này.

Mặt khác, sự thiếu vắng các nhà đầu t từ các nớc châu Âu, châu Mỹ-những nhà đầu t thờng có tiềm lực tài chính mạnh, công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý giỏi... là một điều đáng tiếc đối với du lịch Việt Nam. Chúng ta đã bỏ lỡ những cơ hội học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tiếp nhận công nghệ hiện đại từ những quốc gia giàu tiềm lực tài chính này. Trong tơng lai, chúng ta cần có nhiều biện pháp thu hút sự chú ý của các nhà đầu t từ châu Âu và châu Mỹ.

3.2.5.Hình thức đầu t cha phong phú, khả năng góp vốn của Việt Nam còn hạn chế.

Trong thời gian qua, cũng nh FDI nói chung vào Việt Nam, FDI vào lĩnh vực du lịch chỉ thực hiện theo 3 hình thức là doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, và hợp đồng hợp tác kinh doanh, cha chú trọng đến các hình thức khác nh thành lập công ty cổ phần, cho phép mua bán, sáp nhập doanh nghiệp trong nớc với các công ty nớc ngoài.

Trong các liên doanh, tỷ lệ góp vốn của bên Việt Nam chỉ chiếm khoảng 20-30% vốn pháp định và chủ yếu là góp vốn bằng quyền sử dụng đất, nhà xởng có sẵn, chỉ có 1-2% là bằng tiền. Vốn góp của phía nớc ngoài thì chủ yếu bằng tiền và máy móc thiết bị công nghệ hiện đại, giá đợc đẩy lên cao. Do đó, các đối

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam (Trang 53 - 61)