Cơ cấu phân bổ vốn thực hiện

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam (Trang 46 - 50)

I. Tính tất yếu khách quan của việc thu hút FDI vào

2.2.Cơ cấu phân bổ vốn thực hiện

2. Tính tất yếu khách quan của việc thu hút FDI vào du lịch Việt Nam.

2.2.Cơ cấu phân bổ vốn thực hiện

Phân bổ vốn thực hiện theo lĩnh vực đầu t.

Lợng vốn thực hiện tập trung chủ yếu trong tiểu ngành khách sạn chiếm tỷ trọng 50,53% với tổng vốn thực hiện là 1.501 triệu USD. Các dự án xây dựng văn phòng đứng thứ 2 chiếm 37,05% với số vốn thực hiện là 1.100,39 triệu USD. L- ợng vốn thực hiện trong tiểu ngành lữ hành, xây dựng khu vui chơi giải trí, khu du lịch chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn.(11,78% vốn thực hiện đợc đổ vào lĩnh vực xây dựng khu du lịch, khu vui chơi giải trí và chỉ có 0,64% vốn thực hiện đợc rót vào lĩnh vực lữ hành). Việc phân bổ vốn giải ngân không đồng đều giữa các tiểu ngành nh trên là hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc cơ bản: vốn chảy vào khu vực có lợi nhuận cao.

Bảng 6: Phân bổ vốn thực hiện trong ngành du lịch Việt Nam theo lĩnh vực đầu t tính đến cuối năm 2002.

Lĩnh vực Vốn đầu t thực hiện Số tuyệt đối (triệu USD) Tỉ lệ (%) Vốn đăng (triệu USD) Vốn TH/Vốn ĐK (%) Khách sạn 1501 50,53 3997,33 37,55 Lữ hành 19 0,64 48,2 39,42 Khu du lịch, khu VCGT 350 11,78 1370 25,55 Văn phòng căn hộ 1100,39 37,05 3570,96 30,81 2970,39 100 8986,49 33,05

Nguồn: Vụ kế hoạch đầu t- Tổng cục Du lịch

Tuy nhiên, các dự án trong lĩnh vực lữ hành, khách sạn lại đạt tỷ lệ thực hiện cao hơn các dự án đầu t vào khu du lịch, khu vui chơi giải trí (37,55% đối với lĩnh vực khách sạn và 39,42% đối với lĩnh vực lữ hành). Nguyên nhân của hiện tợng này có thể là do việc đầu t vào lĩnh vực lữ hành, khách sạn có thời gian quay vòng vốn nhanh hơn, độ rủi ro ít hơn, môi trờng đầu t ổn định hơn.

Phân bổ vốn thực hiện theo tỉnh, thành phố.

Trong thời gian qua, tuy Đảng và Nhà nớc có nhiều nỗ lực nhằm thu hút FDI vào các khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa nhng vốn thực hiện FDI trong ngành du lịch vẫn tập trung chủ yếu ở các trung tâm đô thị lớn có kinh tế phát triển, hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc khá hoàn thiện nh: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Bà Rịa- Vũng Tàu...

Bảng 7: Tình hình thực hiện FDI ở 10 tỉnh thành phố lớn trên cả nớc trong lĩnh vực du lịch tính đến cuối năm 2002. STT Tỉnh, thành phố Dự án Vốn đăng ký Vốn thực hiện Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối (triệu USD) Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối (triệu USD) Tỷ trọng (%) 1 TP Hồ Chí Minh 121 42,91 4636,46 52,59 1539 33,2 2 Hà Nội 81 28,72 2380,39 27 909,3 38,2 3 Lâm Đồng 3 1,06 764,92 8,68 217,2 28,4 4 Bà Rịa-Vũng Tàu 19 6,74 227,46 2,58 80,98 35,6 5 Quảng Ninh 13 4,61 201,01 2,28 38,59 19,2

6 Hải Phòng 8 2,84 172,8 1,96 54,43 31,5 7 Đà Nẵng 8 2,84 112,85 1,28 27,08 24 8 Đồng Nai 2 0,71 76,729 0,87 19,95 26 9 Khánh Hoà 6 2,13 61,71 0,7 21,04 34,1 10 Vĩnh Phúc 3 1,06 46,05 0,52 14,92 32,4 Tổng 264 8680,379 2922,49

Nguồn: Vụ kế hoạch đầu t- Tổng cục Du lịch

Các số liệu cho thấy chỉ riêng 10 thành phố này đã chiếm 98,4% vốn thực hiện. Tỉ lệ thực hiện vốn đầu t ở những thành phố này cũng cao so với mức bình quân của ngành là 33,05%: ở Hà Nội tỷ lệ thực hiện vốn đăng ký là 38,2%, TP Hồ Chí Minh là 33,2%, Bà Rịa- Vũng Tàu là 35,6%, Hải Phòng là 31,5%, Khánh Hoà là 34,1%...Trong khi đó tỉ lệ thực hiện vốn đăng ký ở 12 tỉnh thành còn lại chỉ đạt khoảng 15,5%. Nguyên nhân là do tại những tỉnh thành phố này, hệ thống cơ sở hạ tầng nh giao thông vận tải, thông tin liên lạc... kém phát triển hơn gây trở ngại cho các nhà đầu t khi triển khai các dự án.

2.3.Tình hình rút giấy phép đầu t

Sau 15 năm thực hiện Luật Đầu t nớc ngoài, đến nay trong ngành du lịch đã có khoảng 70 dự án bị rút giấy phép đầu t (chiếm 19% tổng số dự án đợc cấp giấy phép) với số vốn giải thể là 1.592 triệu USD (chiếm 17,5% tổng vốn đầu t). Đây là tỷ lệ cao so với tình hình khu vực có vốn FDI nói chung: 18% về số dự án và 15% về số vốn đầu t. Tuy nhiên, số dự án bị rút giấy phép đầu t qua các năm là không giống nhau.

Bảng 8: Tình hình rút giấy phép đầu t của các dự án FDI vào ngành du lịch

Việt Nam thời kỳ 1988-2002.

Năm Số dự án Vốn giải thể (triệu USD)

Khách sạn -du lịch Văn phòng căn hộ Tổng Khách sạn -du lịch Văn phòng căn hộ Tổng 1988-1990 0 0 0 1991-1993 21 5 26 148,9 38,981 188 1994 3 0 3 37,208 37,2 1995 2 2 4 59,2 11,371 70,6 1996 7 5 12 354,643 248,785 603

1997 9 1 10 436,575 16,2 453 1998 8 0 8 146,9 147 1999 6 1 7 90,507 3 93,5 2000 0 2001 0 2002 0 Tổng 56 14 70 1273,933 318,337 1592

Nguồn: Vụ kế hoạch đầu t- Tổng cục Du lịch

Do đặc điểm của các dự án đầu t vào du lịch là thời hạn hoạt động của các dự án thờng dài tới 20-30 năm (ngắn nhất thì cũng phải 10-15 năm) nên hầu hết các dự án bị rút giấy phép đầu t không phải do hết thời hạn đăng ký kinh doanh mà là do những nguyên nhân khác nh: không triển khai thực hiện, triển khai không đúng với quy định trong giấy phép đầu t, vi phạm quy định của pháp luật của Việt Nam, hoặc do không còn khả năng tiếp tục triển khai. Đồng thời các dự án bị rút giấy phép đầu t tập trung chủ yếu trong lĩnh vực khách sạn du lịch. Nhìn bảng số liệu ta thấy, số dự án bị rút giấy phép đầu t tập trung ở các năm 1991-1993, và các năm 1996-1998. Nguyên nhân dẫn đến sự đổ vỡ rất sớm của các dự án trong những năm 1991, 1992 là:

−Bên nớc ngoài không có khả năng về tài chính, không có khả năng về chuyên môn, không có thiện chí làm ăn nghiêm túc tại Việt Nam.

−Một số dự án, chủ đầu t nớc ngoài lợi dụng lúc Việt Nam mới mở cửa, thiếu kinh nghiệm đã nhảy vào xin giấy phép để giữ chỗ, sau đó mới đi tìm nguồn vốn hoặc tìm đối tác để chuyển giao nhằm thu chênh lệch. Nhng khi không thu xếp đ- ợc vốn hoặc không chuyển giao đợc giấy phép thì họ tự ý bỏ luôn.

−Một số dự án ngay từ khi xin giấy phép đầu t đã tỏ ra không có tính khả thi nh tỷ lệ vốn pháp định trên vốn đầu t quá thấp nên chủ đầu t không thể thu xếp đợc nguồn vốn vay cho dự án (ví dụ Công ty liên doanh làng du lịch Hà Nội đợc cấp giấy phép năm 1989, có vốn pháp định là 1,75 triệu USD chỉ bằng 4% tổng vốn đầu t 32,35 triệu USD. Với tỷ lệ nh vậy nên suốt 3 năm liền bên nớc ngoài không thu xếp đợc nguồn vốn cho dự án và cuối cùng đã phải rút giấy phép đầu t), hoặc do bên Việt Nam không nắm vững luật pháp, tình hình thực tế và không đợc hớng

dẫn một cách đầy đủ nên khi đàm phán với nớc ngoài đã ép bên nớc ngoài chấp nhận những điều kiện quá có lợi cho bên Việt Nam nhng thực tế không thể đảm bảo cho lợi ích của nhà đầu t, vì vậy sau khi đợc cấp giấy phép bên nớc ngoài cũng tự ý bỏ luôn. Chẳng hạn trờng hợp dự án khách sạn South Pacific ở Nha Trang, bên Việt Nam góp vốn bằng quyền sử dụng đất với mức 66,7 USD/năm/ m2, gấp 3,7 lần mức cao nhất trong khung giá quy định của Bộ Tài chính, làm cho tỷ lệ góp vốn của bên Việt Nam đạt 37,5%, bên nớc ngoài chiếm 62,5%, nhng tỷ lệ chia lợi nhuận lại là 50:50. Đây là dự án rất hấp dẫn đối với bên Việt Nam và bên nớc ngoài cũng chấp nhận nhng sau khi có giấy phép thì bên nớc ngoài không quay trở lại nữa.

Còn sự đổ vỡ của các dự án FDI vào du lịch trong những năm 1996-1998 có thể là do những nguyên nhân sau:

Thứ nhất, do ảnh hởng khách quan của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, nhiều nhà đầu t nớc ngoài đã lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính hoặc bị phá sản nên mất khả năng thực hiện các dự án ở Việt Nam dẫn tới việc số dự án bị rút giấy phép trong những năm 1997, 1998 tăng mạnh so với các năm khác.

Thứ hai, việc lựa chọn đối tác nớc ngoài của ta còn thiếu chặt chẽ, bộc lộ những sai sót. Nhiều đối tác nớc ngoài không có vốn hoặc không đủ năng lực tài chính, mà chỉ vào Việt Nam làm môi giới, bán giấy phép hoặc hợp đồng. Nhiều đối tác không có chuyên môn mà vẫn liên doanh làm khách sạn- du lịch... Có đối tác cha tuân theo đầy đủ luật Việt Nam. Điều này đã dẫn tới tình trạng đổ bể chậm triển khai hoặc không triển khai đợc nhiều dự án.

3.Đánh giá về FDI vào ngành du lịch Việt Nam giai đoạn 1988-2003

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam (Trang 46 - 50)