Nhịp độ thu hút vốn đăng ký

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam (Trang 34 - 39)

I. Tính tất yếu khách quan của việc thu hút FDI vào

1.1.Nhịp độ thu hút vốn đăng ký

2. Tính tất yếu khách quan của việc thu hút FDI vào du lịch Việt Nam.

1.1.Nhịp độ thu hút vốn đăng ký

Kể từ khi Luật Đầu t nớc ngoài ra đời năm 1987, Việt Nam đã thu hút đợc một số lợng đáng kể các dự án FDI vào ngành du lịch. Tính đến hết tháng 8/2003, đã có hơn 20 nớc và vùng lãnh thổ đầu t trực tiếp vào ngành với số dự án đợc cấp giấy phép là 365 dự án và số vốn cam kết khoảng 9 tỷ USD.

Nguồn: Vụ kế hoạch đầu t - Tổng cục Du lịch.

Từ năm 1988 đến nay, động thái thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam đợc chia thành 2 giai đoạn sau đây:

Giai đoạn 1988-1995: đây là giai đoạn hng thịnh của dòng vốn FDI vào

ngành du lịch Việt Nam. Đặc biệt, các năm 1993,1994,1995 là thời gian mà du lịch Việt Nam thu hút đợc nhiều nhất lợng dự án và dòng vốn FDI. Năm 1993 l- ợng vốn cam kết đầu t vào du lịch Việt Nam đạt 877,2 triệu USD (chiếm tỷ trọng 30% nguồn vốn FDI nói chung vào Việt Nam), năm 1994 đạt 1040 triệu USD (bằng 25%), năm 1995 đạt 1692 triệu USD (bằng 30%). Nguyên nhân có thể là do Hiến pháp Chính phủ 1992 về bảo vệ tài sản và các quyền đợc pháp luật công nhận của các nhà đầu t nớc ngoài cùng nhiều chính sách khuyến khích u đãi dành

Đồ thị 3: FDI vào du lịch Việt Nam 1988- 8/2003 0 2000 4000 6000 8000 10000 90 92 94 96 98 20 00 20 02 Tr iệ u U SD 0 10 20 30 40 50 60 D ự án

Vốn đăng ký vào du lịch Vốn đăng ký trên cả nước

cho họ đã khiến các nhà đầu t nớc ngoài cảm thấy yên tâm khi đầu t vào Việt Nam. Mặt khác, sau 6 năm đổi mới, du lịch Việt Nam đã đạt đợc những thành công nhất định. Lợng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam ngày càng gia tăng khiến cho nhu cầu xây dựng khách sạn, khu nghỉ mát, vui chơi giải trí, sân golf... gia tăng. Và du lịch do đó đã thực sự trở thành “miền đất hứa” đối với các nhà đầu t nớc ngoài.

Giai đoạn 1996 đến nay: Đây là giai đoạn thoái trào của đầu t nớc ngoài vào

du lịch Việt Nam, số lợng các dự án giảm đáng kể. Điều này là phù hợp với động thái chung của FDI vào Việt Nam.

Năm 1996 FDI vào du lịch chỉ bằng 49,47% so với năm 1995; năm 1997 FDI vào du lịch chỉ bằng 29,89% so với năm 1996. Năm 1998 tổng vốn đầu t tăng nh- ng không phải biểu hiện hồi phục của hoạt động FDI vào du lịch mà lý do của hiện tợng này là trong năm 1998 có 1 dự án đầu t lớn là dự án khu nghỉ mát Đà Lạt Dankia với mức vốn đầu t lên đến 706 triệu USD. Vì thế, nếu không xét dự án khu nghỉ mát Đà Lạt Dankia thì hoạt động FDI vào du lịch vẫn tiếp tục giảm đáng kể. Năm 1999, FDI vào du lịch tiếp tục suy giảm.

Năm 2000, 2001 FDI vào du lịch Việt Nam có tăng nhng không vững chắc chủ yếu là do có dự án đầu t với số vốn đăng ký lớn. Năm 2002,2003 đánh dấu sự sụt giảm trầm trọng dòng FDI vào du lịch Việt Nam. FDI vào du lịch Việt Nam năm 2002 chỉ bằng 1/12 năm 1995 (năm đỉnh điểm về thu hút FDI vào du lịch Việt Nam). Trong 8 tháng đầu năm 2003, chúng ta mới chỉ thu hút đợc 13 dự án với số vốn đăng ký khiêm tốn là 61,4 triệu USD.

Sự giảm sút này có thể là do những nguyên nhân sau:

Thứ nhất, môi trờng đầu t vào ngành du lịch của Việt Nam không còn nh ở thời kỳ đầu thu hút FDI, các cơ hội thuận lợi bị giảm sút. Hơn nữa, có quá nhiều ngời trong một sân chơi nhỏ hẹp tạo ra sự bất lợi cho những ngời đến sau. Những nhà đầu t tiềm năng giờ phải xem xét các chi phí cơ hội nhiều hơn để bảo đảm thành công. Do đó, họ chờ đợi và quan sát là chủ yếu. Đồng thời, chính sự cạnh tranh khốc liệt cũng khiến các nhà đầu t hớng vào những thị trờng hấp dẫn hơn.

Những điều này cũng có thể giúp cho chúng ta lí giải đợc việc FDI vào du lịch Việt Nam năm 1996 giảm sút trong khi FDI nói chung vào Việt Nam năm 1996 vẫn tăng và đạt mức đỉnh điểm trong lịch sử thu hút FDI của Việt Nam.

Thứ hai, tuy các nhà chức trách vẫn trải thảm đỏ chào đón các nhà đầu t nớc ngoài nhng dờng nh lại quan tâm nhiều hơn đến những tác động của FDI. Họ quan tâm nhiều đến những hiệu quả về kinh tế- xã hội của các dự án hơn là cố gắng thu hút càng nhiều FDI càng tốt. Để loại bỏ những tác động tiêu cực của FDI sớm muộn đây cũng là điều cần thiết, tuy nhiên, nó sẽ ảnh hởng đến chiến l- ợc phát triển du lịch về lâu dài.

Thứ ba, phần lớn vốn cam kết FDI trong ngành du lịch là đầu t vào khu vực khách sạn. Việc đầu t tràn lan vào lĩnh vực khách sạn trong những năm 1993-1995 đã dẫn tới hiện tợng khủng hoảng thừa khách sạn. Trớc tình hình đó, các nhà đầu t nớc ngoài cũng đã nhận thức đợc sự cung quá mức của khu vực này nên số lợng dự án đầu t vào kinh doanh lu trú đã giảm đáng kể từ năm 1996. Trong khi đó, để đi đến quyết định có nên đầu t vào các tiểu ngành khác nh xây dựng khu vui chơi giải trí, nghỉ mát, vận chuyển... nơi có tỉ lệ lợi nhuận thấp hơn và thời gian hoàn vốn lâu hơn hay không, các nhà đầu t còn phải mất khá nhiều thời gian nữa.

Thứ t, cuộc khủng hoảng tài chính gần đây ở Đông Nam á và tiếp theo là Hàn Quốc đã ảnh hởng mạnh đến FDI vào Việt Nam nói chung và ngành du lịch nói riêng. Sự suy giảm kinh tế ở những nớc này đã hạn chế các quyết định đầu t vào Việt Nam của các doanh nghiệp nớc ngoài vì họ còn phải rất vất vả để đáp ứng những yêu cầu của đầu t trong nớc do đó chỉ dành ít vốn đầu t ra nớc ngoài.

Do đặc điểm riêng của ngành nên các dự án đầu t trong lĩnh vực du lịch thờng đòi hỏi mức vốn đầu t lớn, đặc biệt là các dự án xây dựng khách sạn, khu vui chơi giải trí bởi vì các dự án này đòi hỏi một khối lợng vốn lớn để đầu t vào các công trình

xây dựng và tài sản cố định. Vì thế, qui mô một dự án trong lĩnh vực du lịch luôn ở mức cao so với qui mô bình quân của toàn bộ dự án FDI ở Việt Nam.

Nguồn: Vụ kế hoạch đầu t- Tổng cục Du lịch

Giai đoạn đầu quy mô bình quân một dự án chỉ đạt khoảng 10 triệu USD, nh- ng từ năm1993 quy mô một dự án tăng dần, đến năm 1995 quy mô một dự án cấp mới đã đạt 45,7 triệu USD. Nguyên nhân là do trong những năm đầu, các nhà đầu t còn cha tin tởng vào môi trờng đầu t ở Việt Nam nên các dự án đầu t mới chỉ mang tính chất thăm dò. Mặt khác, từ khi mở cửa nền kinh tế, lợng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam tăng mạnh, nhu cầu về dịch vụ lu trú cũng tăng mạnh, và để đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trờng, các dự án đầu t thờng là cải tạo nâng cấp khách sạn cũ của Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế mà ít xây dựng mới. Các dự án nh vậy thờng có mức vốn đầu t không cao. Nhng từ năm 1993, trong điều kiện môi trờng đầu t của nớc ta ngày càng thuận lợi, có sức hấp dẫn cao và các nhà đầu t nớc ngoài đã có lòng tin đối với những chính sách đầu t của Nhà nớc Việt Nam, các nhà đầu t nớc ngoài ngày càng đầu t vào Việt Nam nhiều dự án có số vốn lớn để xây dựng mới các khách sạn, khu nghỉ mát, khu vui chơi giải trí, sân golf... đạt

Đồ thị 3: Qui mô bình quân một dự án đầu tư vào du lịch Việt Nam 1991-8/2003

0 20 40 60 80 91 92 93 94 95 96 97 98 99 2000 2001 2002 2003 Tr iệ u U SD / dự á n ngành du lịch Cả nước

tiêu chuẩn quốc tế. Chính vì vậy, quy mô một dự án đầu t trong lĩnh vực này ngày càng có xu hớng tăng lên.

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam (Trang 34 - 39)