Trình độ công nghệ còn yếu kém và lạc hậu

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam (Trang 61 - 71)

I. Tính tất yếu khách quan của việc thu hút FDI vào

3.2.6.Trình độ công nghệ còn yếu kém và lạc hậu

2. Tính tất yếu khách quan của việc thu hút FDI vào du lịch Việt Nam.

3.2.6.Trình độ công nghệ còn yếu kém và lạc hậu

Việc giám định, đánh giá thiết bị nhập khẩu đang là vấn đề khó khăn đối với chúng ta vì thiếu chuyên gia có năng lực am hiểu về lĩnh vực này, lại cha có sự h- ớng dẫn của các cơ quan quản lý vĩ mô nên việc chuyển giao công nghệ còn nhiều hạn chế. Nhìn chung thiết bị máy móc và công nghệ của nớc ngoài cao hơn trình độ của Việt Nam và thuộc loại trung bình của thế giới nhng không ít trờng hợp bên nớc ngoài góp vốn bằng thiết bị cũ lạc hậu, hoặc đánh giá quá cao so với thực tế, do vậy, sản phẩm của nhiều doanh nghiệp có giá thành cao, nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất còn thủ công, công nhân còn phải làm việc với cờng độ cao mà hiệu quả vẫn thấp.Việc chuyển giao công nghệ lạc hậu, thiếu đồng bộ đang báo động nguy cơ nớc ta trở thành bãi thải công nghiệp của các nớc phát triển, gây ô nhiễm môi trờng và ảnh hởng đến sức khoẻ của ngời lao động.

Trình độ khoa học công nghệ yếu kém lạc hậu làm cho hiệu quả của đầu t nớc ngoài ở Việt Nam không cao ảnh hởng lớn đến tăng trởng của ngành du lịch nói riêng và nền kinh tế đất nớc nói chung.

3.3.Nguyên nhân

3.3.1.Nguyên nhân khách quan

Tác động mạnh của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực Đông Nam á.

Cuộc khủng hoảng này có ảnh hởng tới nhiều ngành kinh tế của Việt Nam, tuy nhiên do nguồn vốn FDI trong lĩnh vực du lịch Việt Nam chủ yếu là từ các n- ớc châu á nên ngành du lịch là một trong những ngành chịu ảnh hởng nặng nề

của cuộc khủng hoảng. Tác động của cuộc khủng hoảng thể hiện ở những khía cạnh sau:

Cuộc khủng hoảng tài chính tác động mạnh tới nền kinh tế các nớc trong khu vực làm cho các công ty mẹ ở các nớc Châu á gặp khó khăn, không có khả năng tìm nguồn tài chính để tiếp tục thực hiện đầu t thậm chí có nhiều công ty phải phá sản dẫn tới việc thu hẹp hoạt động kinh doanh trên toàn cầu trong đó có Việt Nam. Mặt khác, do phải đối phó với những khó khăn của cuộc khủng hoảng nên một số nớc Châu á đã ban hành những quy định nghiêm ngặt nhằm hạn chế chuyển vốn ra nớc ngoài, điều này đã cản trở những tập đoàn công ty mẹ dù vẫn mạnh và muốn tiếp tục đầu t ra nớc ngoài. Đây là một nguyên nhân quan trọng khiến cho không chỉ giảm sút hoạt động FDI trong lĩnh vực du lịch mà còn làm cho số dự án phải giải thể trớc thời hạn tăng lên.

Bản thân Việt Nam là một nớc nằm trong khu vực Đông Nam á nên cũng phần nào chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng (dù không quá mạnh nh một số nớc khác), do đó nền kinh tế trong nớc có sự biến động, không còn giữ đợc sự ổn định cho phát triển kinh tế nh những năm trớc. Cùng với xu hớng chuyển hớng của luồng vốn FDI từ các nớc Châu á sang các khu vực khác trên thế giới, nguồn vốn đầu t từ các châu lục khác vào Việt nam cũng giảm sút rõ rệt.

Cuộc khủng hoảng còn là một nguyên nhân làm giảm sút lợng khách quốc tế vào Việt Nam gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của ngành du lịch Việt Nam nói chung và khu vực có vốn FDI nói riêng. Do hoạt động đầu t nớc ngoài của các nớc Châu á bị giảm sút nên lợng khách đầu t quốc tế đặc biệt là khách tìm kiếm cơ hội đầu t mới đến Việt Nam giảm hẳn. Và cũng do tác động của cuộc khủng hoảng, nền kinh tế nhiều nớc Châu á lâm vào tình trạng suy thoái nên nhu cầu về du lịch của ngời dân cũng giảm hẳn so tới những năm trớc. Lợng khách quốc tế giảm dẫn tới tình trạng công suất sử dụng phòng của các khách sạn ở mức quá thấp (trung bình là dới 50%) do cung đã vợt quá cầu. Đồng thời, các loại hình kinh doanh khác nh sân golf, khu vui chơi giải trí....cũng đang tha vắng khách, vì vậy các doanh nghiệp có vốn FDI trong ngành du lịch khách sạn hầu hết đang ở

trong tình trạng thua lỗ. Do tình trạng kinh doanh khó khăn nh vậy nên các dự án xây dựng khách sạn, sân golf...cũng dãn tiến độ thi công để giảm bớt lợng vốn bị ứ đọng và các chủ đầu t cũng e ngại trong những quyết định đầu t mới.

Cạnh tranh gay gắt trong việc thu hút FDI vào du lịch giữa các nớc trong khu vực.

Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997 đã bao trùm lên toàn bộ nền kinh tế các nớc trong khu vực. Để vực dậy nền kinh tế nớc mình, các nớc đều tăng cờng thu hút đầu t nớc ngoài để phát triển những lĩnh vực có tiềm năng trong đó có du lịch – một ngành rủi ro ít, quay vòng vốn nhanh. Biết tâm lý các nhà đầu t nớc ngoài là thích đầu t vào nơi thu đợc lợi nhuận cao và môi trờng đầu t thuận lợi nên mỗi quốc gia đều tìm mọi cách làm cho môi trờng đầu t nớc mình hấp dẫn hơn nh điều chỉnh chính sách thuế, giảm tiền thuê đất, đơn giản hoá các thủ tục đầu t, thực hiện chính sách “một cửa”...Do đó, sự thu hút vốn nớc ngoài vào ngành du lịch trong thời gian qua thực sự là một cuộc cạnh tranh gay gắt giữa nớc ta với các nớc nhất là các nớc trong khu vực. Trong cuộc cạnh tranh này, tuy có tiềm năng du lịch phong phú nhng môi trờng đầu t của Việt Nam còn hạn chế nên dòng vốn FDI đổ vào lĩnh vực du lịch còn rất ít so với nhiều nớc trong khu vực và liên tục giảm sút.

3.3.2.Nguyên nhân chủ quan

Công tác quy hoạch và xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu t còn chậm.

Mốc đánh dấu sự ra đời của ngành du lịch Việt Nam là Nghị quyết số 26/CP của Chính phủ ra ngày 9/7/1960 về việc “Thành lập công ty du lịch Việt Nam”. Tuy nhiên mãi đến giữa những năm 1990, chúng ta mới xây dựng đợc quy hoạch phát triển ngành. Tuy nhiên quy hoạch này cũng cha đầy đủ và thiếu cụ thể. Việc xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu t vào lĩnh vực du lịch còn chậm. Các công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển tổng thể của ngành và lãnh thổ chậm đợc tiến hành dẫn tới việc kêu gọi đầu t cũng nh việc thẩm định dự án gặp nhiều lúng túng, ý kiến các cơ quan Nhà nớc khó thống nhất, thời gian xem xét cấp giấy phép kéo

dài gây cản trở cho các nhà đầu t. Đồng thời, do cha có quy hoạch cụ thể của ngành nên các địa phơng cha có sự phối hợp chặt chẽ trong công tác vận động đầu t, trong một số trờng hợp, dẫn đến việc triển khai cùng một lúc quá nhiều dự án, không có nhu cầu về số lợng... Ví dụ nh việc phát triển hàng loạt các dự án xây dựng khách sạn, cao ốc văn phòng trong những thời điểm mà đáng lẽ ra không nên xây dựng nữa, dẫn đến tình trạng thị trờng này trở nên cạnh tranh gay gắt đi đến giai đoạn bão hoà.

Môi trờng pháp luật không ổn định và cha công bằng.

Một trong những nguyên nhân cơ bản mà các nhà đầu t nớc ngoài vẫn còn đang than phiền là hệ thống các quy phạm pháp luật, chính sách kinh tế của Việt Nam còn cha thật rõ ràng, vẫn còn chồng chéo, thiếu nhất quán, thiếu đồng bộ và việc thay đổi còn cha có lộ trình rõ ràng, khó dự đoán. Bên cạnh đó, các văn bản hớng dẫn thờng ban hành chậm, nhiều khi đa ra rất sát với thời điểm thực hiện, thậm chí có những văn bản khó hiểu; văn bản còn tham chiếu quá nhiều gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp khi vận dụng. Đồng thời, một số cơ quan địa phơng đã tự ý đề ra những quy định riêng về thẩm định dự án, về tiền thuê đất, giá bán điện, nớc... trái với quy định chung của Nhà nớc, làm cho nhà đầu t nớc ngoài hoài nghi về chính sách và luật pháp Việt Nam.

Bên cạnh đó, một điều làm cho các nhà đầu t cha hài lòng là pháp luật Việt Nam vẫn có sự phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế nh: chính sách hai giá đối với một số sản phẩm, dịch vụ Nhà nớc độc quyền. Chúng ta có một số u đãi về thuế cho các nhà đầu t nớc ngoài so với đầu t trong nớc nhng lại áp dụng mức giá cao đối với một số sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho họ nên đã gây ra tâm lý e ngại và có nhìn nhận không tốt về sự phân biệt đối xử này.

- Cơ sở hạ tầng còn lạc hậu và yếu kém: Cơ sở hạ tầng của một nền kinh tế là nền tảng phục vụ cho sản xuất và đời sống xã hội. Do xuất phát điểm còn thấp nên cơ sở hạ tầng yếu kém của Việt Nam đã tồn tại qua nhiều thập kỷ, gây ra những ấn tợng không tốt cho các nhà đầu t nớc ngoài. Sự quá tải và lạc hậu của hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc, cung cấp điện, nớc là những đặc điểm

nổi bật của cơ sở hạ tầng Việt Nam. Bên cạnh đó, các dịch vụ cơ sở nh t vấn pháp lý, dịch vụ cung cấp thông tin về các cơ hội đầu t, môi giới đầu t, soạn thảo hồ sơ dự án... còn thiếu hoặc hoạt động kém hiệu quả.

Ngoài ra, việc cơ sở hạ tầng thuận lợi thờng chỉ tập trung ở những thành phố lớn, ở các trung tâm đô thị chính là nguyên nhân dẫn tới sự phân bố không đồng đều của các các dự án đầu t vào du lịch Việt Nam.

Môi trờng kinh doanh du lịch ở Việt Nam cha thuận lợi, chi phí đầu t còn cao.

Lơng lao động ở Việt Nam tuy đợc đánh giá là rẻ nhng vẫn cao hơn 1,6 lần so với ở Inđônêsia. Giá cớc điện thoại cao gấp 2-3 lần so với các nớc trong khu vực. Giá bán điện cho doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cao gấp 2 lần so với thành phố Thợng Hải và 2,5 lần so với Băngkok. Việc giải phóng mặt bằng ỏ Việt Nam thờng rất chậm và khá tốn kém. Bên cạnh đó các nhà đầu t còn phải mất một khoản chi phí cho “xử lý hành chính”, thờng chiếm tới 5-7% kinh phí đầu t. Về chính sách thuế, thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam mức thuế cao nhất 50%, trong khi ở Thợng Hải là 45% và ở Băngkok là 37%. Hiện nay, thuế đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong du lịch là cao hơn so với khả năng thực hiện: thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25% là mức thuế cao nhất; thuế tiêu thụ đặc biệt đang đợc áp dụng cho loại hình kinh doanh sân golf là nguyên nhân hạn chế sự phát triển lĩnh vc này.

Hệ thống quản lý đầu t nớc ngoài còn nhiền bất cập.

Thủ tục hành chính đối với đầu t có ý nghĩa quyết định đối với việc thu hút đầu t nớc ngoài, nhng nhiều nhà đầu t nớc ngoài đã phàn nàn nhiều về vấn đề này của Việt Nam. Nhiều thủ tục không rõ ràng, không thích hợp và hay thay đổi. Chúng bao gồm các thủ tục liên quan đến việc cấp giấy phép xuất nhập khẩu, thời gian cần thiết cho việc cấp giấy phép và đánh giá dự án...Kinh nghiệm quốc tế cho thấy mặc dù mức độ thông thoáng của luật đầu t nh nhau nhng nớc nào có thủ tục đầu t đơn giản, gọn nhẹ thì nớc đó thu hút vốn đầu t đợc nhiều hơn. Ví dụ trong số các nớc ở khu vực thì Thái Lan là nớc thực hiện các thủ tục hành chính

về đầu t khá đơn giản, cơ quan hợp tác đầu t là cửa duy nhất tiếp nhận hồ sơ và giải quyết các công việc tiếp theo, đồng thời thay mặt nhà đầu t đi liên hệ với các cơ quan chức năng rồi trả lời lại cho chủ đầu t biết.

Đối với Việt Nam, thủ tục đầu t đang là vấn đề trở ngại lớn cho việc thu hút vốn FDI. Cung cách làm ăn quan liêu giấy tờ, thủ tục xin đầu t còn rờm rà phức tạp. Nhiều khi để có đợc giấy phép, chủ đầu t phải làm nhiều thủ tục, đi qua nhiều cấp, chịu đựng không ít tiêu cực. Có những dự án từ khi đàm phán đến khi cấp giấy phép đầu t phải mất hàng năm. Có thể nói, so với nhiều nớc trong khu vực, khả năng xử lý hành chính của Việt Nam là chậm và cha tốt. Năm 2002, theo điều tra của tổ chức JETRO, có tới 42% các doanh nghiệp Nhật Bản đợc điều tra cho rằng khó khăn lớn nhất của họ khi hoạt động tại Việt Nam là thủ tục hành chính, trong khi các con số này ở Thái Lan chỉ có 13%, Philippine là 18%, và Inđônêsia là 22%. Chính sự chậm trễ này đã làm nản lòng các nhà đầu t, làm chậm tiến trình kinh doanh, thậm chí lỡ mất cơ hội tìm kiếm lợi nhuận của họ.

Hoạt động xúc tiến đầu t còn thụ động.

Công tác vận động đầu t là một trong những công việc khá mới mẻ trong hoạt động FDI ở Việt Nam nói chung và trong hoạt động FDI vào ngành du lịch nói riêng. Trong thực tế tuy có tham khảo kinh nghiệm của các nớc khác song hoạt động vận động đầu t của Việt Nam vẫn còn nhiều bỡ ngỡ: thụ động trong việc hợp tác đầu t, cha chủ động tạo ra cơ hội đầu t bằng cách xây dựng các danh mục dự án hoàn chỉnh. Danh mục dự án nếu đợc xây dựng thì còn thiếu mô tả chi tiết nên không tạo ấn tợng cho các nhà đầu t. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lao động trong ngành du lịch còn nhiều bất cập.

Đội ngũ lao động của ta trong ngành du lịch tuy dồi dào về số lợng nhng còn yếu về ngoại ngữ, kiến thức kinh nghiệm nghiệp vụ cơ bản cha đợc đào tạo một cách hệ thống, tâm lý tác phong làm việc còn trì trệ, cha chủ động sáng tạo (do ảnh hởng của t tởng sản xuất nhỏ và chế độ bao cấp trớc đây). Điều này gây cản trở cho thu hút vốn đầu t, làm các chủ đầu t nớc ngoài ngần ngại. Đây cũng là một trong những lí do các chủ đầu t nớc ngoài tập trung đầu t ở các tỉnh phía Nam vì

con ngời ở đây phần nào đã quen với môi trờng kinh doanh trong cơ chế thị trờng nên năng động và nhanh nhậy hơn trớc cái mới.

Vấn đề quản lý các dự án FDI vẫn còn cha đạt yêu cầu. Công tác kiểm tra giám sát hoạt động FDI cha đạt yêu cầu.

Về quản lý xây dựng cơ bản: Nhiều công trình xây dựng đã làm trái với các thủ tục thẩm định theo quy định của pháp luật hoặc thiết kế không đúng theo tiêu chuẩn của nớc ngoài, và cha có sự chấp thuận của Bộ Xây dựng. Các chủ đầu t bên phía Việt Nam ít am hiểu những quy định về xây dựng cơ bản, ở một số xí nghiệp liên doanh bên Việt Nam hầu nh không tham gia quản lý các khâu thiết kế, thi công mà khoán trắng cho bên nớc ngoài do đó việc cấp giấy phép thờng bị kéo dài làm nản lòng các nhà đầu t.

Về quản lý thị trờng: Sự lỏng lẻo trong quản lý các dự án FDI đã làm thất thu cho ngân sách Nhà nớc. Các doanh nghiệp có vốn FDI thờng lợi dụng góp vốn liên doanh để trốn thuế nhập khẩu. Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài lợi dụng sự chuyển giao giữa công ty mẹ và công ty con ở Việt Nam để trốn thuế lợi tức, bằng cách nâng giá đầu vào, hạ giá đầu ra hoặc nâng giá chyển giao công nghệ và phí quản lý giữa công ty mẹ và công ty con.

Chơng III: Các giải pháp thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam.

i.Mục tiêu và định hớng thu hút FDI vào ngành du lịch (2001-2010)

1.Mục tiêu thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam (Trang 61 - 71)