1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm soát nội bộ quá trình tiêu thụ hàng hoá tại công ty TNHH hữu phúc

87 496 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 832,5 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Kim Hương LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường với vận động lên, kinh tế nước ta có triển vọng hướng để hoà nhập với kinh tế giới Đặc biệt gia nhập WTO ngồi việc có thêm hội cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam Để tồn phát triển kinh tế thị trường ngày biến động tính cạnh tranh ngày gay gắt địi hỏi doanh nghiệp phải luôn nỗ lực không ngừng để tiêu thụ nhiều hàng hố nhất, có tiêu thụ hàng hố doanh nghiệp có lãi để bù đắp chi phí bỏ tiếp tục trình kinh doanh, mở rộng hoạt động kinh doanh Đối với doanh nghiệp thương mại trình tiêu thụ nhân tố hàng đầu định tới lợi nhuận Vì doanh thu đạt q trình kinh doanh có vị trí quan trọng, đóng vai trị thiết thực kinh doanh cho thấy khả đứng vững doanh nghiệp thương trường Tuy nhiên, có nhiều câu hỏi đặt để quản lý tốt việc ghi nhận doanh thu, giá vốn hàng bán quản lý công nợ phải thu Đây vấn đề “đau đầu” nhiều doanh nghiệp việc đưa thủ tục kiểm tra, kiểm soát Các thủ tục kiểm soát chặt chẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro xảy hoạt động tiêu thụ, đồng thời nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Từ khảo sát thực tế Công ty TNHH Hữu Phúc, kết hợp với lý thuyết học em chọn đề tài: “Kiểm sốt nội q trình tiêu thụ hàng hố Cơng ty TNHH Hữu Phúc” Do kiến thức cịn hạn hẹp nên vấn đề em trình bày chắn cịn nhiều thiếu sót Em mong góp ý, hướng dẫn thầy giáo anh chị Công ty TNHH Hữu Phúc để em rút kinh nghiệm học hỏi thêm Đà Nẵng, ngày 30 tháng 05 năm 2008 Sinh viên thực Trần Thị Nguyệt SVTH: Trần Thị Nguyệt Trang Khoá luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Kim Hương Phần một: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ TRONG DOANH NGHIỆP I Khái niệm, cần thiết mục tiêu hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp Khái niệm hệ thống kiểm soát nội Hiện giới, kiểm soát nội hiểu theo nhiều quan điểm khác nhau, sau số quan điểm kiểm soát nội phổ biến 1.1Kiểm soát nội theo quan điểm Liên Đồn kế tốn quốc tế Hệ thống KSNB hệ thống sách thủ tục nhằm đạt mục tiêu: bảo vệ tài sản đơn vị, bảo đảm việc thực chế độ pháp lý bảo đảm hiệu hoạt động Theo đó, KSNB chức thường xuyên đơn vị, tổ chức sở xác định rủi ro xảy khâu cơng việc để tìm biện pháp ngăn ngừa nhằm thực có hiệu tất mục tiêu đặt đơn vị Bảo vệ tài sản đơn vị : tài sản đơn vị gồm tài sản hữu hình tài sản vơ hình, chúng bị đánh cắp, lạm dụng vào mục đích khác bị hư hại khơng bảo vệ hệ thống kiểm sốt thích hợp Điều tương tự xảy tài sản phi vật chất khác thông tin, tài liệu quan trọng đơn vị hay sổ sách, chứng từ kế toán Bảo đảm độ tin cậy thông tin: Thông tin kinh tế tài máy kế tốn cơng ty cung cấp vơ quan trọng việc hình thành định nhà quản ký đơn vị Vì mà thơng tin cung cấp phải bảo đảm tính kịp thời, tính xác độ tin cậy thực trạng hoạt động đơn vị phản ánh cách khách quan tình hình tài đơn vị Bảo đảm thực chế độ pháp lý: Hệ thống KSNB thiết lập đơn vị phải đảm bảo định chế độ pháp lý liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị phải tuân thủ mức Hệ thống kiểm soát nội cần: - Duy trì kiểm tra việc tuân thủ sách có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp - Ngăn chặn phát kịp thời xử lý sai phạm gian lận hoạt động doanh nghiệp - Đảm bảo việc ghi chép kế tốn đầy đủ, xác việc lập báo cáo tài trung thực khách quan SVTH: Trần Thị Nguyệt Trang Khoá luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Kim Hương Bảo đảm hiệu hoạt động quản lý: Các q trình kiểm sốt đơn vị thực nhằm ngăn ngừa lặp lại không cần thiết tác nghiệp, gây lãng phí hoạt động sử dụng hiệu nguồn lực doanh nghiệp Bên cạnh đó, định kỳ nhà quản lý thường đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp thực chế giám sát hệ thống KSNB nhằm nâng cao khả quản lý điều hành máy quản lý Tuy nằm thể thống song mục tiêu nói đơi có mâu thuẫn với tính hiệu hoạt động với mục đích bảo vệ tài sản, sổ sách cung cấp thông tin đầy đủ tin cậy Nhiệm vụ nhà quản lý xây dựng hệ thống kiểm soát nội hữu hiệu kết hợp hài hồ mục tiêu 1.2 Kiểm sốt nội theo quan điểm AICPA KSNB gồm kế hoạch tổ chức tất phương pháp, biện pháp phối hợp thừa nhận dùng kinh doanh để bảo vệ tài sản tổ chức, kiểm tra xác độ tin cậy thơng tin kế tốn, thúc đẩy hiệu hoạt động khích lệ bám sát chủ trương quản lý đề 1.3 Kiểm soát nội theo quan điểm COSO KSNB theo định nghiã COSO (Commettee of Sponsoring Organization) quy trình chịu ảnh hưởng Hội đồng quản trị, nhà quản lý nhân viên khác tổ chức, thiết kế để cung cấp bảo đảm hợp lý việc tổ chức thực mục tiêu sau: - Hiệu lực hiệu hoạt động - Tính chất đáng tin cậy báo cáo tài (BCTC) - Sự tuân thủ luật lệ qui định hành Chúng ta cần làm rõ số khái niệm nêu định nghĩa - Hội đồng quản trị, ngườiquản lý nhân viên tổ chức: KSNB thực qua sách, tiêu chuẩn, thủ tục người quản lý thiết lập đơn vị Quá trình thực KSNB đơn vị chủ yếu trình thiết lập, thực hiện, kiểm tra đánh giá sách, tiêu chuẩn, thủ tục Tuy nhiên, việc thiết kế, thực sách, tiêu chuẩn thủ tục không phụ thuộc vào nhà quản lý mà chịu ảnh hưởng lớn Hội đồng quản trị(nếu có) nhân viên khác đơn vị Hội đồng quản trị (nếu có) nhân tố có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kiểm sốt đơn vị Mặc dù khơng tham gia trực tiếp vào cơng việc kiểm sốt, Hội đồng quản trị tác động đến sách quan điểm nhà quản lý SVTH: Trần Thị Nguyệt Trang Khoá luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Kim Hương Các nhân viên đơn vị người thực thủ tục kiểm soát hàng ngày Khả năng, tinh thần phẩm chất họ ảnh hưởng lớn đến thành công KSNB - Hiệu lực hiệu hoạt động: Thể qua việc sử dụng nguồn lực đơn vị cách tối ưu Nếu nguồn lực sử dụng lãng phí, suất làm việc thấp công việc không đợc cân nhắc cẩn thận chi phí, lợi ích cuối đơn vị bị ảnh hưởng Trong trường hợp này, để đảm bảo hiệu lực hiệu hoạt động đơn vị cần phải xây dựng tiêu chuẩn, định mức hoạt động Hiệu lực hiệu hoạt động phụ thuộc nhiều vào trung thực độ tin cậy thông tin hoạt động đơn vị Các thông tin thu thập thông qua báo cáo cấp liên quan đến mặt hoạt động đơn vị.Các thông tin sở cho định kinh tế đơn vị Nếu thông tin không trung thực đáng tin cậy, chúng ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động đơn vị Hiệu lực hiệu hoạt động việc sử dụng cách tối ưu nguồn lực nhằm bảo vệ tài sản thông tin đơn vị - Sự trung thực đáng tin cậy BCTC: BCTC lập trình bày theo qui định pháp luật Đây vấn đề thuộc trách nhiệm nhà quản lý Nếu thông tin tài khơng trung thực trước hết ảnh hưởng đến định kinh doanh nhà quản lý, ngồi cịn lý quan trọng hơn, nhà quản lý phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước bên liên quan tổn thất gây cho họ - Sự tuân thủ luật pháp qui định hành: Bao gồm hai vấn đề lớn: tuân thủ luật pháp, qui định Nhà nước chấp hành sách, thủ tục đơn vị Sự tuân thủ luật pháp gắn với trách nhiệm nhà quản lý Những hành vi vi phạm luật pháp đơn vị khơng nhà quản lý gây họ liên đới chịu trách nhiệm có tổn thất cho bên liên quan - Sự bảo đảm hợp lý: liên quan đến hạn chế vốn có KSNB phát ngăn chặn gian lận sai sót Hệ thống KSNB người quản lý tổ chức điều hành sở cân nhắc chi phí lợi ích Một phương pháp kiểm sốt khơng chấp nhận chi phí cao so với lợi ích mang lại Tuy nhiên theo Chuẩn mực thực hành Viện Kiểm toán viên nội (IIA), mục tiêu KSNB diễn tả theo cách khác: "Các mục tiêu hàng đầu KSNB nhằm: SVTH: Trần Thị Nguyệt Trang Khoá luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Kim Hương + Độ tin cậy tính trung thực thơng tin + Tn thủ sách, kế hoạch, thủ tục, luật pháp qui định + Bảo vệ tài sản + Sử dụng hiệu kinh tế nguồn lực + Việc hoàn tất mục đích mục tiêu cho hoạt động chương trình." Đây khác biệt việc xếp mục tiêu KSNB, chất mục tiêu khái niệm AICPA báo cáo COSO 1.4 Kiểm soát nội theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Khi tìm hiểu hệ thống KSNB, kiểm tốn viên nhận thức hệ thống KSNB dù thiết kế hồn hảo đến đâu khơng thể ngăn ngừa hay phát sai phạm có thể xảy ra, hạn chế cố hữu hệ thống KSNB Theo chuẩn mực Việt Nam số 400 :"Đánh giá rủi ro kiểm soát nội bộ" hạn chế xác định sau: - Ban giám đốc thường yêu cầu chi phí cho hệ thống KSNB khơng vượt q lợi ích mà mang lại - Phần lớn công tác kiểm tra nội thường tác động đến nghiệp vụ lặp lặp lại mà không tác động đến nghiệp vụ bất thường - Sai sót người thực thiếu ý, đãng trí , sai sót xét đốn không hiểu rõ yêu cầu công việc - Khả vượt tầm kiểm soát hệ thống KSNB có thơng đồng người ban giám đốc hay nhân viên với người khác hay đơn vị - Khả người chịu trách nhiệm KSNB lạm dụng đặc quyền để trục lợi - Do có biến động tình hình, thủ tục kiểm sốt bị lạc hậu bị vi phạm Tuy nhiên, quan điểm VAS rõ ràng gắn liền với đặc điểm kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mục tiêu hệ thống KSNB Hệ thống KSNB tổ chức hiểu sách thủ tục thiết lập đơn vị để đảm bảo thực mục tiêu sau: - Bảo vệ tài sản đơn vị - Bảo đảm độ tin cậy thông tin - Bảo đảm việc thực chế độ pháp lý - Bảo đảm việc ghi chép kế tốn đầy đủ, xác, lập báo cáo tài trung thực khách quan SVTH: Trần Thị Nguyệt Trang Khoá luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Kim Hương - Bảo đảm hiệu hoạt động lực quản lý Định kỳ, nhà quản lý đánh giá kết hoạt động đơn vị nhằm nâng cao khả quản lý, điều hành máy quản lý nhà nước Xây dựng hệ thống KSNB không giới hạn chức tài kế tốn mà phải kiểm sốt chức khác hành chính, quản lý nhân sự, sản xuất Nên việc KSNB phải hệ thống nhằm huy động thành viên đơn vị tham gia kiểm soát hoạt động đơn vị mà họ nhân tố định thành đơn vị Tóm lại, hệ thống kiểm sốt nội có ý nghĩa quan trọng qui mô đơn vị mở rộng, quyền hạn trách nhiệm phân chia thành nhiều cấp, mối quan hệ cấp trở nên phức tạp, trình truyền đạt thu thập thơng tin trở nên khó khăn, tài sản phân tán nhiều địa điểm Khi hệ thống KSNB phải xây dựng cách chặt chẽ phải ngày hoàn thiện Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống KSNB Trừ doanh nghiệp liên doanh với nước doanh nghiệp có xây dựng hệ thống chứng ISO, TQM Theo đánh giá nhiều chuyên gia, phần lớn doanh nghiệp chưa hiểu rõ cần thiết, lợi ích cách xây dựng, tổ chức vận hành hệ thống kiểm sốt nội Cơng tác kiềm tra, kiểm sốt thường chồng chéo, phiến diện, tập trung vào số kinh tế - tài kết cuối với thói quen tìm lỗi, đổ trách nhiệm trọng kiểm tra, kiểm sốt tồn hoạt động tổ chức, lấy ngăn chặn, phòng ngừa Đây điểm yếu mà doanh nghiệp cần khắc phục để nâng cao sức cạnh tranh hội nhập vào kinh tế toàn cầu Ở nước ta hệ thống kiểm soát nội chưa có quy chế tổ chức hoạt động cho hiệu thường xuyên chưa tách thành hệ thống độc lập Điều thể qua hai điểm sau : - Tại doanh nghiệp, kế toán trưởng thực hai nhiệm vụ : nhiệm vụ tổ chức, đạo cơng tác kế toán đơn vị nhiệm vụ kiểm tra, kiểm sốt mặt tài kinh tế cấp đơn vị Hai nhiệm vụ đối lập song lại đặt vào người Điều ảnh hưởng đến niềm tin người quan tâm, tạo môi trường cho việc thao túng thơng tin tài che đậy hành vi gian lận - Hoạt động kiểm tra kiểm soát doanh nghiệp hầu hết đặt mang tính chất hình thức song chưa có quy chế hoạt động khơng có trình độ nhân viên tương xứng, máy kiểm toán chưa xây dựng xây dựng SVTH: Trần Thị Nguyệt Trang Khoá luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Kim Hương lại khơng có tính chất độc lập, chưa có quy trình phương pháp kỹ thuật tiến hành riêng, chưa quan tâm đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ thực Trong chế thị trường nay, nâng cao sức cạnh tranh sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn lực mục tiêu doanh nghiệp dù quy mô có Những địi hỏi, hạn chế đáp ứng, khắc phục nhờ hệ thống kiểm soát nội khoa học hữu hiệu Từ việc thiết lập hệ thống kiểm soát nội trở thành nhu cầu cấp thiết quản lý doanh nghiệp Ý nghĩa hệ thống kiểm soát nội vững mạnh Trong tổ chức bất kỳ, thống xung đột quyền lợi chung - quyền lợi riêng người sử dụng lao động với người lao động tồn song hành Nếu khơng có hệ thống kiểm sốt nội bộ, làm để người lao động không quyền lợi riêng mà làm điều thiệt hại đến lợi ích chung tồn tổ chức, người sử dụng lao động? Làm quản lý rủi ro? Làm có thề phân quyền, ủy nhiệm, giao việc cho cấp cách xác, khoa học khơng phải dựa tin tưởng cảm tính? Xét điểm này, hệ thống kiểm soát nội vững mạnh nhân tố hệ thống quản trị doanh nghiệp vững mạnh, điều quan trọng cơng ty có nhà đầu tư bên ngồi Các nhà đầu tư thường trả giá cao cho cơng ty có rủi ro thấp Ngun tắc xây dựng hệ thống KSNB Việc xây dựng hệ thống KSNB phải dựa nguyên tắc sau: - Các thủ tục kiểm soát thiết lập phải dựa điều kiện thực tế đơn vị hoạt động Chỉ có dựa thực tế đơn vị thủ tục kiểm sốt phát huy tối đa tác dụng sốt - Việc thiết lập thủ tục kiểm soát phải tuân thủ nguyên tắc phổ biến nguyên tắc phân công phân nhiệm, nguyên tắc bất kiêm nhiệm nguyên tắc uỷ quyền phê chuẩn - Xây dựng hệ thống kiểm sốt nội nhằm mục đích nâng cao hiệu hoạt động cho đơn vị, chi phí để trì hệ thống KSNB phải nhỏ lợi ích hệ thống KSNB mang lại.Một hệ thống kiểm soát nội vững mạnh giúp đem lại lợi ích sau cho cơng ty: • Đảm bảo tính xác số liệu kế tốn báo cáo tài cơng ty • Giảm bớt rủi ro gian lận trộm cắp công ty bên thứ ba nhân viên công ty gây SVTH: Trần Thị Nguyệt Trang Khố luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Kim Hương • Giảm bớt rủi ro sai sót khơng cố ý nhân viên mà gây tổn hại cho cơng ty • Giảm bớt rủi ro khơng tn thủ sách quy trình kinh doanh cơng ty • Ngăn chặn việc tiếp xúc rủi ro không cần thiết quản lý rủi ro chưa đầy đủ Thông thường, cơng ty phát triển lên lợi ích hệ thống kiểm soát nội trở nên to lớn người chủ cơng ty gặp nhiều khó khăn việc giám sát kiểm soát rủi ro dựa vào kinh nghiệm giám sát trực tiếp thân Đối với cơng ty mà có tách biệt lớn người quản lý nhân viên- người trực tiếp thực cơng việc rủi ro lớn, cần có hệ thống kiểm soát nội vững mạnh II Chức năng, nhiệm vụ yếu tố cấu thành HTKSNB Chức nhiệm vụ HTKSNB HTKSNB doanh nghiệp có chức nhiệm vụ sau : - Giúp cho việc quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cách có hiệu - Bảo đảm định chế độ quản lý thực thể thức giám sát mức hiệu chế độ định - Phát kịp thời vấn đề kinh doanh để đề biện pháp giải - Ngăn chặn, phát sai phạm gian lận hoạt động, phận doanh nghiệp - Ghi chép kế tốn đầy đủ, xác thể thức nghiệp vụ hoạt động kinh doanh - Đảm bảo việc lập báo cáo tài kịp thời, hợp lệ tuân theo yêu cầu pháp định có liên quan - Bảo vệ tài sản thơng tin không bị lạm dụng sử dụng sai mục đích Các yếu tố cấu thành hệ thống KSNB Thơng thường KSNB chia làm phận, mơi trường kiểm sốt (control environment), hệ thống kế toán (accounting system) thủ tục kiểm soát (control procedures) Các phận thiết kế thực nhằm cung cấp đảm bảo hợp lý đạt mục tiêu hệ thống kiểm soát Yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội đươc thể qua sơ đồ sau: Sơ đồ hệ thống kiểm soát nội SVTH: Trần Thị Nguyệt Trang Khoá luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Kim Hương HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ Mơi trường kiểm soát Hệ thống kế toán Đặc thù quản lý Chứng từ kế toán Cơ cấu tổ chức Sổ sách Kế tốn Chính sách nhân Báo cáo kế tốn Thủ tục kiểm sốt - Ngun tắc phân cơng phân nhiệm - Nguyên tắc bất kiêm nhiệm -Nguyên tắc uỷ quyền- phê chuẩn HỆ THỐNG MỤC TIÊU TỔNG QUÁT 1.Tính có thật Sự linh hoạt 2.Sự phê chuẩn Chuyển sổ tổng 3.Tính đầyđủ hợp xác Sự phân loại Tính kỳ Kế hoạch dự tốn 2.1 Mơi trường kiểm sốt Mơi trường kiểm sốt bao gồm tồn nhân tố có tính chất môi trường tác động đến việc thiết kế, hoạt động hữu hiệu sách, thủ tục đơn vị Các nhân tố chủ yếu liên quan đến thái độ nhận thức hành động ngườiquản lý đơn vị Dưới số nhân tố chủ yếu: a Quan điểm phong cách điều hành nhà quản lý Nếu nhà quản lý đơn vị có quan điểm kinh doanh trung thực, cạnh tranh lành mạnh, họ có xu hướng coi trọng tính trung thực báo cáo tài chính, đồng thời có biện pháp để hạn chế tối đa rủi ro kinh doanh Trong trường hợp này, mơi trường kiểm sốt mạnh ý muốn thiết lập thủ tục kiểm soát chặt chẽ để thực mục tiêu đề nhà quản lý Phong cách điều hành nhà quản trị có ảnh hưởng lớn đến mơi trường kiểm sốt tổ chức Ban giám đốc tập thể thống điều hành hay thực chất cá nhân nắm quyền Nếu đơn vị tồn tình trạng độc quyền quản lý hoạt động kiểm sốt nội khó có hiệu Mơi trường kiểm sốt nội khơng chặt chẽ Ban giám đốc giao phó tồn quyền hành, trách nhiệm cho nhân viên quyền b Cơ cấu tổ chức SVTH: Trần Thị Nguyệt Trang Khoá luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Kim Hương Cơ cấu tổ chức máy thực hoạt động để đạt mục tiêu tổ chức Một cấu hợp lý giúp cho q trình thực phân cơng phân nhiệm, uỷ quyền, trình xử lý nghiệp vụ ghi chép sổ sách kiểm soát nhằm ngăn ngừa dạng vi phạm Một doanh nghiệp tổ chức thành nhiều cấp mức độ sai lệch thơng tin cao điều hiển nhiên hệ thống kiểm soát nội thiết lập mức độ lớn tương ứng để thực chức kiểm sốt tồn hoạt động đơn vị c Chính sách nhân Khía cạnh quan trọng hệ thống kiểm soát người Sự phát triển doanh nghiệp gắn liền với đội ngũ cán nhân viên; họ luôn nhân tố quan trọng kiểm soát nội Nếu lực lượng đơn vị yếu mặt lực, tinh thần làm việc đạo đức, đơn vị có thiết kế trì hệ thống kiểm sốt nội đắn chặt chẽ phát huy hiệu Ngược lại đội ngũ cán bộ, nhân viên tốt giúp giảm bớt hạn chế vốn có kiểm sốt nội d Kế hoạch dự toán Hệ thống kế hoạch dự toán, bao gồm kế hoạch sản xuất, tiêu thụ, thu chi quỹ, kế hoạch hay dự toán đầu tư, sữa chữa tài sản cố định…Đặc biệt kế hoạch tài bao gồm ước tính cân đối tình hình tài chính, kết hoạt động luân chuyển tiền tương lai Nếu việc lập thực kế hoạch tiến hành khoa học nghiêm túc, trở thành cơng cụ kiểm sốt hữu hiệu e Bộ phận kiểm toán nội Bộ phận kiểm toán nội thực giám sát đánh giá thường xuyên toàn hoạt động đơn vị ( thực kiểm toán hoạt động) có hệ thống kiểm sốt nội Vì vậy, kiểm toán nội nhân tố quan trọng mơi trường kiểm sốt đơn vị có phận kiểm tốn nội hữu hiệu có thơng tin kịp thời tình hình hoạt động nói chung, chất lượng cơng tác kiểm sốt nói riêng để đối chiếu bổ sung thủ tục cho phù hợp hữu hiệu Kiểm toán nội phận độc lập thiết lập đơn vị để tiến hành công việc kiểm tra đánh giá hoạt động phục vụ yêu cầu quản trị đơn vị Là nhân tố hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp, phận kiểm toán nội cung cấp quan sát, đánh giá thường xuyên toàn hoạt động doanh nghiệp Bộ phận kiểm toán nội hữu hiệu giúp cho doanh nghiệp có thông tin kịp thời xác thực hoạt động doanh nghiệp, chất lượng hoạt động kiểm soát nhằm kịp thời điều chỉnh bổ sung qui chế kiểm soát SVTH: Trần Thị Nguyệt Trang 10 Khoá luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Kim Hương Áp dụng sách tín dụng hợp lý tổ chức tốt công tác thu hồi công nợ Chúng ta biết rủi ro khơng thể tránh khỏi áp dụng sách tín dụng cho khách hàng Tuy nhiên, để tiêu thụ sản phẩm trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng khơng thể khơng áp dụng sách tín dụng Vấn đề phải định áp dụng sách tín dụng cho khách hàng để rủi ro nhỏ Đây vấn đề đơn giản Vì nên có đánh giá tình hình tài khách hàng trước định có áp dụng sách tín dụng cho khách hàng hay khơng Đối với khách hàng lâu năm dựa vào kinh nghiệm để đánh giá, thơng qua lịch sử toán khoản nợ khách hàng trước Nếu khách hàng có lịch sử giao dịch tốt cơng ty áp dụng sách tín dụng thơng thống hơn, cịn khách hàng trước nợ thời gian lâu, không giao dịch thời gian trở lại tiếp tục giao dịch cần qui định chặt chẽ sách tín dụng, nên có yêu cầu ràng buộc ký cược… Đối với khách hàng mới, phận xét duyệt tín dụng nên tìm hiểu kỹ thơng tin khách hàng Có thể ban đầu lúc ký hợp đồng phân phối yêu cầu khách hàng ký cược khoản để đảm bảo khả tốn tương lai Mặt khác, người phận chịu trách nhiệm phê duyệt tín dụng hạn mức tín dụng nên tách biệt khỏi phận chịu trách nhiệm bán hàng Công ty nên có phận chuyên kiểm tra chất lượng tín dụng khách hàng, cơng việc phải tiến hành cách thường xuyên thật nghiêm túc Nhìn chung cơng ty nên áp dụng hạn mức bán chịu chặt chẽ khách hàng nhỏ, giao dịch so với khách hàng lớn thường xuyên Tổ chức công tác truy thu công nợ việc làm cần thiết Cuối tháng, kế toán công nợ cần xác định số dư nợ khách hàng sau lọc khách hàng có số dư nợ vượt mức tín dụng cho phép: SVTH: Trần Thị Nguyệt Trang 73 Khoá luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Kim Hương BẢNG TỔNG HỢP DƯ NỢ CUỐI KỲ CỦA KHÁCH HÀNG Tháng 01 năm 2007 TT TÊN KHÁCH HÀNG Quận Liên Chiểu Đại lý Vạn Xuân Đại lý Bình Lợi Cộng Quận Thanh Khê Cộng Tổng cộng DƯ NỢ CUỐI KỲ DƯ NỢ CHO PHÉP CHÊNH LỆCH 25.423.600 35.746.995 10.569.600 56.125.122 (20.378.127) 445.854.546 154.221.950 291.632.596 Sau lập danh sách khách hàng có số nợ vượt mức tín dụng cho phép để gửi Giấy Đề nghị Thanh tốn Mặt khác, quy định sách tín dụng cơng ty gửi cho khách hàng nhà phân phối, quy định chế độ chiết khấu hưởng tốn cơng ty cần qui định thêm : Nếu khách hàng để số dư nợ vượt mức cho phép mức chênh lệch dư nợ cho phép tính lãi theo lãi suất ngân hàng trừ vào chế độ toán khách hàng Bên cạnh việc khuyến khích việc tốn khách hàng sách chiết khấu mà cơng ty sử dụng việc qui định tính lãi suất số dư nợ vượt qui định khiến cho khách hàng tốn đầy đủ nhằm tận dụng sách chiết khấu Khi cơng ty giảm bớt khoản chi phí đáng kể giảm bớt chi phí lãi vay vay ngắn hạn để hoạt động đồng thời giảm rủi ro khách hàng khả tốn Ví dụ: Tỷ lệ số dư nợ cho phép vào cuối kỳ khách hàng Lộc Xuân 20% phần nhận hàng tháng Trong tháng, Lộc Xuân nhận hàng có tổng giá trị là: 356.662.599đ Và toán với tổng số tiền là: 200.000.000đ Số dư đầu kỳ : 0đ Như vậy, theo qui định khách hàng để dư nợ cuối kỳ là: 71.332.520đ Tuy nhiên số dư nợ thực tế là:156.662.599đ SVTH: Trần Thị Nguyệt Trang 74 Khoá luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Kim Hương Số dư nợ vượt mức cho phép là: 85.330.079đ Nếu áp dụng mức lãi ngân hàng cho số dư nợ vượt cho phép là: 1,1%/tháng Số lãi là: 938.630đ Nếu công tác thu hồi nợ tổ chức tốt cơng ty khơng phải vay ngắn hạn khoản tiền tương đương số dư nợ vượt mức cho phép tương ứng với chi phí lãi là: 938.630đ Đây thực hiên tính khách hàng, số khách hàng vượt dư nợ cho phép cuối kỳ cao Hồn thiện quy trình kiểm sốt nội 5.1 Xác định mục tiêu kiểm soát Kiểm soát tiêu thụ phần hành cụ thể kiểm tốn tài Vì vậy, nhiệm vụ kiểm sốt tiêu thụ triển khai chức kiểm tốn thơng qua việc vận dụng phương pháp kiểm sốt thích ứng với đặc thù hoạt động kinh doanh công ty - Tất nghiệp vụ trước thực phải uỷ quyền xét duyệt đắn - Chỉ ghi chép nghiệp vụ có thực,doanh thu ghi chép có thật, dựa chứng từ hợp lý - Phải ghi chép đầy đủ tất nghiệp vụ có thực xét duyệt đắn - Ghi chép xác nghiệp vụ - Các nghiệp vụ bán hàng phải phân loại đắn ghi sổ lúc, không để nghiệp vụ bán hàng kỳ ghi nhận kỳ sau - Các nghiệp vụ bán hàng phải ghi đầy đủ vào sổ chi tiết tổng hợp xác - Các nghiệp vụ bán hàng phải bán giá ghi hoá đơn giá niêm yết công ty - Quản lý nghiệp vụ bán hàng doanh thu, giá vốn khoản phải thu theo khách hàng đề 5.2 Đo lường kết kiểm sốt tiêu thụ Nhìn chung, thủ tục kiểm sốt mà cơng ty áp dụng hoạt động tiêu thụ tốt Công ty đưa hệ thống sổ sách phù hợp để ghi chép, theo dõi khoản doanh thu, công nợ, tiền… Việc phân chia trách nhiệm nhân viên công ty rõ ràng Đặc biệt với việc áp dụng phần mềm kế toán giảm thiểu rủi ro xảy SVTH: Trần Thị Nguyệt Trang 75 Khoá luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Kim Hương Việc lập Biên đối chiếu công nợ với khách hàng vào cuối tháng giúp cho công ty dễ dàng phát sai phạm trường hợp khách hàng trả nợ nhân viên cố tình ghi sổ trễ khơng ghi sổ để phục vụ cho lợi ích cá nhân Với việc áp dụng sách tín dụng rõ ràng giúp cơng ty giảm bớt rủi ro hình thành khoản thu khó địi 5.3 So sánh phân tích Một doanh nghiệp muốn tồn phát triển khơng có người tiêu thụ sản phẩm doanh nghệp Vì theo dõi kiểm sốt biến động doanh số bán khách hàng thông qua cơng cụ phân tích để theo dõi hành vi khách hàng mối gắn kết doanh nghiệp khách hàng có cịn bền vững Thơng qua biến động doanh số bán khách hàng kỳ so với thời kỳ năm trước , ta sâu phân tích cụ thể biến động khách hàng để tìm nguyên nhân gây nên biến động Từ Giám đốc cơng ty định kịp thời để cải thiện công tác tiêu thụ sản phẩm, trì mối quan hệ lâu dài tốt đẹp với khách hàng CÔNG TY TNHH HỮU PHÚC St t Mã KH ĐL001 ĐL002 TH003 ĐL004 ĐL001 CH002 ĐL003 PHÂN TÍCH DOANH SỐ BÁN HÀNG THEO KHÁCH HÀNG Kỳ trước từ : 01/01/2006 đến ngày : 31/03/2006 Kỳ sau từ : 01/01/2007 đến ngày : 31/03/2007 Chênh lệch Doanh thu Doanh thu kỳ Tên khách hàng kỳ so với kỳ trước sau kỳ trước 1.176 1.169.372 Đại lý Tấn Mỹ 979.282 027 (7.607.255) 913.63 890.973.6 Đại lý Lữ Hoàng Đốc 3.848 98 (22.660.150) 210 277.030 Tiệm Chị Lan 572.057 888 66.458.831 357 737.204 Đại lý Thế Anh 297.024 260 379.907.236 32 358.639.2 31.583.001 Đại lý Hải Linh 7.056.275 76 72.320 Cửa Hàng Cô Sáu 824 95.682.366 23.361.512 339.23 640.710.0 301.474.490 Đại lý Ngọc Hạnh 5.529 19 SVTH: Trần Thị Nguyệt Trang 76 Khoá luận tốt nghiệp ĐL004 Đại lý Hoà Hảo ĐL005 Đại lý Hoài Hương 10 ĐL006 Đại lý Đức Phú 11 ĐL008 12 CH009 Đại lý Trường Hải Cửa hàng Hải Hà 13 ĐL001 Đại lý Sao Mai 14 ĐL002 Đại lý Thuận Phát 15 ĐL003 Đại lý Khánh Hoà 16 CH001 Cửa hàng Dân Chủ 17 ĐL002 Đại lý Chu văn Phúc 18 ĐL003 Đại lý Trần Văn Phương 19 ĐL004 Đại lý Nguyễn Thị Trịnh 20 ĐL005 Đại lý Nam Định Tổng Cộng GVHD:Th.S Nguyễn Thị Kim Hương 91.544 344 341.26 5.825 555.47 0.148 7.4 56.362 80.212.214 524.39 4.175 979 390.698 868 383.740 83.615 385 738.60 2.676 642.31 2.570 715.90 9.883 143.36 5.868 9.202.915.97 87.844.96 279.407.4 10 760.274.5 64 96.856.123 220.407.5 81 693.416 490 625.009 370 91.208.552 999.969.9 80 933.106.8 23 910.808.3 40 455.194.1 88 (3.699.379) (61.858.415) 204.804.416 (7.456.362) 16.643.909 (303.986.594) (285.974.208) (243.374.370) 7.593.167 261.367.304 290.794.253 194.898.457 311.828.320 10.420.103.07 1.217.187.100 Qua bảng phân tích cho thấy số khách hàng kỳ có doanh số giảm so với kỳ trước, mức giảm mạnh Đại lý Sao Mai Bây vào phân tích cụ thể tình hình tiêu thụ sản phẩm khách hàng so với kỳ trước SVTH: Trần Thị Nguyệt Trang 77 Khoá luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Kim Hương CÔNG TY TNHH HỮU PHÚC Tên sản phẩm Sữa CGHL 123 Sữa CGHL 456 Sữa CGHL Step1 Sữa CGHL Step2 Sữa đặc trường sinh Sữa đặc hoàn hảo Sữa đặc CGHL cao cấp Sữa đặc CGHL BẢNG PHÂN TÍCH SẢN PHẨM TIÊU THỤ THEO KHÁCH HÀNG Khách hàng: ĐẠI LÝ SAO MAI Kỳ trước từ : 01/01/2006 đến ngày : 31/03/2006 Kỳ sau từ : 01/01/2007 đến ngày : 31/03/2007 Sản phẩm tiêu thụ kỳ Chênh lệch Chênh lệch Sản phẩm tiêu thụ kỳ sau trước SL tiêu Số SL Giá b/q Tổng tiền SL Giá b/q Tổng tiền Tiền thụ lượng 9=6-3 10=8-5 11=(6-3)*4 (2 120 212.456 25.494.720 109 211.987 23.106.583 (11) (2.388.137) 337.016) (6 118 214.785 25.344.630 148 214.564 31.755.472 (30) 6.410.842 443.550) (6 128 209.859 26.861.952 96 212.125 20.364.000 (32) (6.497.952) 715.448) (846 116 211.562 24.541.192 112 211.451 23.682.512 (4) (858.680) 248) (1.5 756 10.500 7.938.000 556 10.500 5.838.000 (200) (2.100.000) 60.000) (2.3 531 10.500 5.575.500 213 10.500 2.236.500 (318) (3.339.000) 85.000) 709 15.000 10.635.000 985 15.000 14.775.000 276 4.140.000 636 15.000 9.540.000 632 15.000 9.480.000 (4) (60.000) SVTH: Trần Thị Nguyệt Trang 78 2.898.000 (4 Chênh lệch giá 12=8-(6*4) (51.121) (32.7 08) 217.536 (12 432) 0 0 Khoá luận tốt nghiệp dinh dưỡng hàng ngày Sữa tiệt trùng CGHL Sữa tiệt trùng Yomos … GVHD:Th.S Nguyễn Thị Kim Hương 2.000) 592 182.000 107.744.000 484 182.000 88.088.000 (108) (19.656.000) 480 182.000 93.600.000 367 182.000 66.794.000 (113) (26.806.000) … … … 524.394.17 … … … 220.407.58 … … Tổng cộng SVTH: Trần Thị Nguyệt Trang 79 (303.986.594) (21 060.000) (22 035.000) … (300.675.112 ) 0 … (3.311.482) Khoá luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Kim Hương Từ bảng phân tích tình hình tiêu thu cụ thể khách hàng Giám đốc công ty phân công cho phận cụ thể tìm hiểu tình hình kinh doanh khách hàng này, xem xét khả xảy Việc tiêu thụ giảm sút khách hàng xuất đại lý công ty cạnh tranh, số lượng người tiêu thụ sản phẩm giảm sút, hay nguyên nhân sách bán hàng cơng ty chưa thoả mãn khách hàng đối thủ cạnh tranh khách hàng chuyển qua tiêu thụ sản phẩm công ty khác Từ nguyên nhân điều tra được, cơng ty đề sách phù hợp để thu hút khách hàng phát triển hoạt động tiêu thụ Tổ chức tìm hiểu thu thập thông tin khách hàng mua chịu Để đảm bảo thu đầy đủ nhanh chóng khoản nợ khách hàng mua chịu cơng ty nên tổ chức tìm hiểu thơng tin khách hàng Việc tìm hiểu khách nợ trước định bán chịu có ý nghĩa lớn việc đảm bảo hiệu hoạt động kinh doanh, giúp công ty dễ dàng việc thu hồi vốn, mở rộng tái đầu tư Vì vậy, cơng ty nên giao nhiệm vụ cho nhân viên chuyên đảm trách cơng việc tìm hiểu tình hình tài hoạt động kinh doanh khách hàng Nhân viên theo dõi khách hàng mà công ty cho hưởng sách tín dụng khách hàng quan hệ thường xuyên gửi báo cáo lên cơng ty để từ đưa định đắn Tuy nhiên, nhân viên giao nhiệm vụ phải người nhanh nhạy có khả phán đốn cao Ta khái qt q trình tìm hiểu khách hàng theo sơ đồ sau: Tình hình cơng nợ khách hàng phịng kế tốn cung cấp Tìm hiểu khách hàng sách báo, thăm dị… Phân tích SVTH: Trần Thị Nguyệt BÁO CÁO TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA KHÁCH HÀNG Trang 80 Khoá luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Kim Hương Nhân viên phụ trách cơng việc “tìm hiểu khách hàng” dựa vào báo cáo tình hình cơng nợ khách hàng tìm hiểu thêm qua sách báo, internet, thăm dị….để tiến hành phân tích, từ đưa ý kiến “Báo cáo tình hình kinh doanh khách hàng” Cơng ty TNHH Hữu Phúc BÁO CÁO TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA KHÁCH HÀNG - Tên khách hàng: - Địa chỉ: Mặt hàng Khả cạnh Uy tín Tình hình kinh doanh tranh thương trường tốn nợ cho cơng ty - Tổng số tiền cịn nợ cơng ty:……………… - Trong nợ q hạn là:……………… NHẬN XÉT:…………………………………………… Đà Nẵng, ngày… tháng… năm… Người lập báo cáo Sau đưa nhận xét mình, nhân viên chuyển “Báo cáo tình hình kinh doanh khách hàng” cho trưởng phòng kinh doanh Trưởng phịng kinh doanh dựa vào thơng tin báo cáo để định việc cung cấp tín dụng cho khách hàng Với cách làm tin công ty dễ dàng đưa định đắn đem lại hiệu cao cho hoạt động kinh doanh SVTH: Trần Thị Nguyệt Trang 81 Khoá luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Kim Hương KẾT LUẬN Trên số ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội nói chung phận kiểm sốt nội q trình tiêu thụ nói riêng cơng ty TNHH Hữu Phúc Qua q trình tìm hiểu nghiên cứu thực tế, em cố gắng hoàn thành đề tài cho khả ứng dụng thực tế cao nhất, góp phần làm cho hệ thống kiểm sốt nội cơng ty ngày hoạt động có hiệu Tuy nhiên kiến thức thân hạn hẹp, bước đầu tiếp xúc với thực tế cịn bỡ ngỡ khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì em mong thầy hướng dẫn phịng kế tốn cơng ty góp ý để đề tài em hoàn thiện Em chân thành cảm ơn cô anh chị công ty Hữu Phúc nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành đề tài, cảm ơn giáo Nguyễn Thị Kim Hương tận tình hướng dẫn em hoàn thành đề tài SVTH: Trần Thị Nguyệt Trang 82 Khoá luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Kim Hương TÀI LIỆU THAM KHẢO - Lý thuyết kiểm toán Tác giả GS, TS Nguyễn Quang Quynh Đại học kinh tế Quốc Dân Kiểm tốn Tài Tác giả GS, TS Nguyễn Quang Quynh Đại học kinh tế Quốc Dân Kiểm toán Tác giả Thạc Sĩ Nguyễn Thị Hồng Minh Báo cáo tài chứng từ sổ kế tốn Nhà Xuất Bản Tài Phân tích hoạt động kinh doanh Tác giả Thạc Sĩ Phạm Rin Quản trị Doanh Nghiệp, Nhà Xuất Bản Thống Kê Tổ chức quản lý tiếp thị bán hàng, Nhà Xuất Bản Lao Động Ngồi cịn thu thập thêm số thơng tin khác như: Internet, Đài Truyền Hình VN, Báo Kinh Tế Sài Gòn, Báo Tuổi Trẻ,… SVTH: Trần Thị Nguyệt Trang 83 Khoá luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Kim Hương MỤC LỤC Phần một: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT NỘI BỘ Q TRÌNH TIÊU THỤ TRONG DOANH NGHIỆP I Khái niệm, cần thiết mục tiêu hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp Khái niệm hệ thống kiểm soát nội .2 1.1Kiểm soát nội theo quan điểm Liên Đồn kế tốn quốc tế 1.2 Kiểm soát nội theo quan điểm AICPA 1.3 Kiểm soát nội theo quan điểm COSO 1.4 Kiểm soát nội theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam .5 Mục tiêu hệ thống KSNB Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống KSNB Ý nghĩa hệ thống kiểm soát nội vững mạnh Nguyên tắc xây dựng hệ thống KSNB II Chức năng, nhiệm vụ yếu tố cấu thành HTKSNB Chức nhiệm vụ HTKSNB Các yếu tố cấu thành hệ thống KSNB 2.2 Hệ thống kế toán 12 2.3 Các thủ tục kiểm soát 14 III Những hạn chế vốn có hệ thống kiểm soát nội .16 IV Kiểm sốt nội q trình tiêu thụ doanh nghiệp 17 Khái quát trình tiêu thụ .17 1.1 Nguyên tắc ghi nhận đo lường doanh thu tiêu thụ 17 1.1.1 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu 17 1.1.2 Đo lường doanh thu tiêu thụ 18 1.2 Phương thức tiêu thụ phương thức toán .18 1.2.1 Phương thức tiêu thụ .18 1.2.2 Phương thức toán 19 Tổ chức thông tin phục vụ kiểm sốt nội q trình tiêu thụ 20 2.1 Tổ chức chứng từ .20 2.1.1 Đối với phương thức bán buôn .20 2.1.2 Đối với phương thức bán lẻ 20 3.2.2 Tổ chức tài khoản kế toán .22 3.2.3 Các báo cáo kế tốn q trình tiêu thụ 24 Kiểm soát nội trình tiêu thụ 24 3.1 Mục tiêu kiểm soát .24 3.2 Các rủi ro thường xảy trình tiêu thụ .25 3.3 Các thủ tục kiểm soát nhằm hạn chế rủi ro xảy q trình tiêu thụ .25 3.3.1 Sổ sách chứng từ 25 3.3.3 Phân chia trách nhiệm .26 Quy trình kiểm sốt nội trình tiêu thụ doanh nghiệp 27 4.1Mục tiêu kiểm soát nội trình tiêu thụ 27 4.2Các biện pháp kiểm soát nội 27 4.2.1Sổ sách chứng từ đầy đủ .27 SVTH: Trần Thị Nguyệt Trang 84 Khoá luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Kim Hương 4.2.2Nhận đơn đặt hàng người mua 28 4.2.3Xét duyệt bán hàng 28 4.2.4Chuyển giao hàng .28 4.2.5Ghi nhận doanh thu 29 Phần hai: THỰC TRẠNG KIỂM SỐT NỘI BỘ Q TRÌNH TIÊN THỤ TẠI CÔNG TY TNHH HỮU PHÚC .31 A GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH HỮU PHÚC 31 I Lịch sử hình thành phát triển công ty 31 Quá trình hình thành phát triển công ty TNHH Hữu Phúc 31 Chức nhiệm vụ công ty 31 II Đặc điểm sản xuất kinh doanh công ty TNHH Hữu Phúc 32 Thị trường, thị phần khả cạnh tranh .32 2.Tình hình hoạt động kinh doanh 33 III Đặc điểm tổ chức máy quản lý .34 Sơ đồ tổ chức máy quản lý .34 Chức năng, nhiệm vụ phận 35 IV Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 36 Tổ chức máy kế toán .36 Hình thức Sổ kế tốn áp dụng công ty 38 B THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ Q TRÌNH TIÊU THỤ TẠI CƠNG TY TNHH HỮU PHÚC 39 I Các phương thức tiêu thụ công ty TNHH Hữu Phúc 39 Đặc điểm sản phẩm tổ chức tiêu thụ công ty công ty TNHH Hữu Phúc 39 Phương thức tiêu thụ 41 II Các yếu tố cấu thành nên hệ thống kiểm soát nội công ty TNHH Hữu Phúc 42 Mơi trường kiểm sốt 42 Tổ chức thơng tin kế tốn tiêu thụ cơng ty 43 1.1 Tổ chức chứng từ 43 1.2 Các tài khoản sổ sách sử dụng .47 1.3 Tổ chức báo cáo tiêu thụ .50 III Kiểm soát nội trình tiêu thụ cơng ty TNHH Hữu Phúc 52 Mục tiêu kiểm soát nội tiêu thụ 52 Các rủi ro thường xảy q trình tiêu thụ hàng hố cơng ty .53 Kiểm soát nội doanh thu tiêu thụ .53 3.2 Các thủ tục kiểm soát 54 3.3 Quy trình kiểm sốt nội doanh thu bán hàng 55 Kiểm soát khoản giảm trừ doanh thu 56 4.1 Chính sách chiết khấu bán hàng công ty 56 Khoản chiết khấu doanh thu theo vùng áp dụng cho nhà phân phối vùng thị trường công ty qui định( Danh sách nhà phân phối Giám đốc công ty duyệt) 57 4.2 Theo dõi hàng đổi bù hàng bán bị trả lại 60 Kiểm soát nội nghiệp vụ bán chịu 62 5.1 Quản lý khách nợ .62 5.2 Chế độ tín dụng cơng ty .62 5.3 Sổ sách theo dõi khoản phải thu phương pháp kiểm tra đối chiếu định kỳ 62 SVTH: Trần Thị Nguyệt Trang 85 Khoá luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Kim Hương 5.4 Tổ chức công tác thu hồi nợ: 63 5.5 Xử lý khoản thu khó địi .63 Phần ba: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ Q TRÌNH TIÊU THỤ TẠI CƠNG TY TNHH HỮU PHÚC 65 I Những ưu tồn kiểm soát nội trình tiêu thụ cơng ty TNHH Hữu Phúc 65 Ưu điểm 65 Những vấn đề tồn kiểm sốt nội q trình tiêu thụ công ty TNHH Hữu Phúc 66 II Những ý kiến hoàn thiện kiểm sốt nội q trình tiêu thụ cơng ty TNHH Hữu Phúc 69 Hệ thống lại việc nhận yêu cầu đặt hàng .69 Phân định rõ ràng trách nhiệm hoá đơn, chứng từ bán hàng 70 Hoàn thiện cơng tác hạch tốn hàng đổi bù khắc phục chồng chéo cơng tác hạch tốn doanh thu công nợ 71 Áp dụng sách tín dụng hợp lý tổ chức tốt cơng tác thu hồi cơng nợ 73 Hồn thiện quy trình kiểm sốt nội .75 5.1 Xác định mục tiêu kiểm soát .75 5.2 Đo lường kết kiểm soát tiêu thụ 75 5.3 So sánh phân tích 76 Tổ chức tìm hiểu thu thập thơng tin khách hàng mua chịu 80 SVTH: Trần Thị Nguyệt Trang 86 ... Q TRÌNH TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY TNHH HỮU PHÚC I Các phương thức tiêu thụ công ty TNHH Hữu Phúc Đặc điểm sản phẩm tổ chức tiêu thụ công ty công ty TNHH Hữu Phúc a Đặc điểm sản phẩm Công ty doanh... THỤ TẠI CƠNG TY TNHH HỮU PHÚC A GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH HỮU PHÚC I Lịch sử hình thành phát triển cơng ty Q trình hình thành phát triển công ty TNHH Hữu Phúc Công ty TNHH Hữu Phúc cấp giấy... chế độ bán hàng cho khách hàng - Phê chuẩn xố nợ cho khoản nợ khơng thu hồi Quy trình kiểm sốt nội trình tiêu thụ doanh nghiệp 4.1Mục tiêu kiểm sốt nội q trình tiêu thụ Kiểm sốt tiêu thụ phần hành

Ngày đăng: 25/12/2013, 20:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.Tình hình hoạt động kinh doanh - Kiểm soát nội bộ quá trình tiêu thụ hàng hoá tại công ty TNHH hữu phúc
2. Tình hình hoạt động kinh doanh (Trang 33)
Làm nhiệm vụ ghi chép theo giõi tình hình tiêu thụ sản phẩm. Mặt khác còn kiểm tra và giám các hoạt động của công ty - Kiểm soát nội bộ quá trình tiêu thụ hàng hoá tại công ty TNHH hữu phúc
m nhiệm vụ ghi chép theo giõi tình hình tiêu thụ sản phẩm. Mặt khác còn kiểm tra và giám các hoạt động của công ty (Trang 37)
Bảng kê và bảng  phân bổ  - Kiểm soát nội bộ quá trình tiêu thụ hàng hoá tại công ty TNHH hữu phúc
Bảng k ê và bảng phân bổ (Trang 39)
Bảng kê và  bảng  phân bổ - Kiểm soát nội bộ quá trình tiêu thụ hàng hoá tại công ty TNHH hữu phúc
Bảng k ê và bảng phân bổ (Trang 39)
Sổ chi tiết công nợ trên máy tính có hình thức như sau: - Kiểm soát nội bộ quá trình tiêu thụ hàng hoá tại công ty TNHH hữu phúc
chi tiết công nợ trên máy tính có hình thức như sau: (Trang 49)
SỔ CHI TIẾT CÔNG NỢ - Kiểm soát nội bộ quá trình tiêu thụ hàng hoá tại công ty TNHH hữu phúc
SỔ CHI TIẾT CÔNG NỢ (Trang 49)
Để cung cấp thông tin cho các cấp lãnh đạo công ty về tình hình tiêu thụ sản phẩm trong từng thời kỳ, thì viêc thiết kế các báo cáo tiêu thụ là công việc không thể thiếu trong công tác tổ chức thông tin kế toán quá trình tiêu thụ - Kiểm soát nội bộ quá trình tiêu thụ hàng hoá tại công ty TNHH hữu phúc
cung cấp thông tin cho các cấp lãnh đạo công ty về tình hình tiêu thụ sản phẩm trong từng thời kỳ, thì viêc thiết kế các báo cáo tiêu thụ là công việc không thể thiếu trong công tác tổ chức thông tin kế toán quá trình tiêu thụ (Trang 50)
SỔ THU TIỀN BÁN HÀNG - Kiểm soát nội bộ quá trình tiêu thụ hàng hoá tại công ty TNHH hữu phúc
SỔ THU TIỀN BÁN HÀNG (Trang 50)
BẢNG THEO DÕI HOÁ ĐƠN HÀNG ĐỔI BÙ Tháng 04 năm 2007 - Kiểm soát nội bộ quá trình tiêu thụ hàng hoá tại công ty TNHH hữu phúc
h áng 04 năm 2007 (Trang 72)
BẢNG THEO DếI HOÁ ĐƠN HÀNG ĐỔI BÙ Tháng 04 năm 2007 - Kiểm soát nội bộ quá trình tiêu thụ hàng hoá tại công ty TNHH hữu phúc
h áng 04 năm 2007 (Trang 72)
BẢNG TỔNG HỢP DƯ NỢ CUỐI KỲ CỦA KHÁCH HÀNG - Kiểm soát nội bộ quá trình tiêu thụ hàng hoá tại công ty TNHH hữu phúc
BẢNG TỔNG HỢP DƯ NỢ CUỐI KỲ CỦA KHÁCH HÀNG (Trang 74)
Qua bảng phân tích trên cho thấy một số khách hàng kỳ này có doanh số giảm so với kỳ trước, trong đó mức giảm mạnh nhất là Đại  lý Sao Mai - Kiểm soát nội bộ quá trình tiêu thụ hàng hoá tại công ty TNHH hữu phúc
ua bảng phân tích trên cho thấy một số khách hàng kỳ này có doanh số giảm so với kỳ trước, trong đó mức giảm mạnh nhất là Đại lý Sao Mai (Trang 77)
BẢNG PHÂN TÍCH SẢN PHẨM TIÊU THỤ THEO KHÁCH HÀNG Khách hàng: ĐẠI LÝ SAO MAI - Kiểm soát nội bộ quá trình tiêu thụ hàng hoá tại công ty TNHH hữu phúc
h ách hàng: ĐẠI LÝ SAO MAI (Trang 78)
Từ bảng phân tích tình hình tiêu thu cụ thể của khách hàng Giám đốc công ty sẽ phân công cho bộ phận cụ thể tìm hiểu về tình hình kinh doanh của những khách hàng này, xem xét những khả năng có thể xảy ra - Kiểm soát nội bộ quá trình tiêu thụ hàng hoá tại công ty TNHH hữu phúc
b ảng phân tích tình hình tiêu thu cụ thể của khách hàng Giám đốc công ty sẽ phân công cho bộ phận cụ thể tìm hiểu về tình hình kinh doanh của những khách hàng này, xem xét những khả năng có thể xảy ra (Trang 80)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w