1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của nhà nước trong sự hình thành bản sắc quốc gia dân tộc singapore 1965 2005

113 545 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 437 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh võ thị thanh bình Vai trò của Nhà nớc trong sự hình thành bản sắc quốc gia - dân tộc Singapore (1965 - 2005) Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2009 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh võ thị thanh bình Vai trò của Nhà nớc trong sự hình thành bản sắc quốc gia - dân tộc Singapore (1965 - 2005) Chuyên ngành: lịch sử thế giới Mã số: 60.22.50 Luận văn thạc sĩ Khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: pgs. tsKH. Trần Khánh Vinh - 2009 4 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ của tập thể Thầy, Cô giáo trong khoa Lịch sử, Khoa Sau Đại học trờng Đại học Vinh, của các bạn học viên cùng sự hớng dẫn nhiệt tình, tận tâm của PGS. TSKH Trần Khánh. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới các Thầy Cô, các bạn học viên và đặc biệt là PGS. TSKH Trần Khánh ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi trong quá trình tiến hành nghiên cứu đề tài. Xin gửi tới toàn thể Thầy Cô giáo và các bạn lời chúc hạnh phúc và thành đạt. Vinh, tháng 12 năm 2009 Học viên Võ Thị Thanh Bình Mục lục Trang a. Mở đầu . 1. Lý do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề . 3. Đối tợng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu . 4. Nguồn tài liệu . 5. Phơng pháp nghiên cứu . 6. Đóng góp của luận văn . 7. Bố cục của luận văn B. Nội dung Chơng 1. Nền tảng của sự hình thành bản sắc quốc gia - dân tộc Singapore 1.1. Cơ sở lịch sử và nền tảng xã hội tộc ngời 1.1.1. Điều kiện tự nhiên và lịch sử 1.1.2. Nền tảng xã hội 1.2. Nhu cầu phải xây dựng bản sắc quốc gia - dân tộcSingapore . 1.2.1. Khuynh hớng dân tộc chủ nghĩa 1.2.2. Sự ảnh hởng của các yếu tố phi văn hoá từ phơng Tây 1.2.3. Nhu cầu ổn định xã hội để phát triển quốc gia Tiểu kết chơng 1 . Chơng 2. Chính sách của Nhà nớc Singapore về xây dựng bản sắc quốc gia - dân tộc (1965 -2005) . 2.1. Xây dựng hệ thống thể chế Nhà nớc 2.1.1. Quan niệm về chính quyền . 2.1.2. Hệ thống chính trị 2.1.3. Một Nhà nớc đa sắc tộc và đa văn hóa . 7 2.2. Các chính sách xây dựng bản sắc quốc gia - dân tộc Singapore . 2.2.1. Hình thành ý thức hệ quốc gia . 2.2.2. Chính sách hòa hợp tôn giáo 2.2.3. Phát triển hài hòa nền văn hóa dân tộc 2.2.4. Tạo nên sự hòa nhập và liên kết dân tộc thông qua chiến lợc giáo dục 2.2.5. Chính sách công bằng xã hội . 2.2.6. Chiến lợc phát triển bền vững Tiểu kết chơng 2 . Chơng 3. Nhận xét về quá trình xây dựng bản sắc quốc gia - dân tộc Singapore 3.1. Kết quả của quá trình xây dựng bản sắc quốc gia - dân tộcSingapore 3.2. ý nghĩa của sự hình thành bản sắc quốc gia - dân tộc Singapore đối với sự phát triển của đất nớc 3.2.1. Tạo dựng niềm tự hào về Tổ quốc và từ sức mạnh đoàn kết toàn dân 3.2.2. Tạo nên môi trờng chính trị - xã hội ổn định cho sự phát triển bền vững và tiến bộ đất nớc 3.2.3. Góp phần tạo nên sức mạnh đề kháng quốc gia trớc những ảnh hởng mặt trái của toàn cầu hoá 3.3. Nhận định về vai trò của Nhà nớc trong quá trình xây dựng bản sắc quốc gia - dân tộc Singapore . 3.3.1. Vai trò của Nhà nớc . 3.3.2. Một số vấn đề đặt ra . 3.3.3. Một số kinh nghiệm rút ra c. Kết luận D. Tài liệu tham khảo e. Phụ lục a. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Năm 2005, Singapore kỷ niệm lần thứ 40 ngày độc lập. Nhìn lại những năm tháng đã qua, ngời dân Singapore hoàn toàn có đủ lý do để tự hào về những thành tựu mà họ đã đạt đợc. Từ một hòn đảo đất chật ngời đông diện tích chỉ khoảng 699,4 km 2 , tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn, mức sống thấp, Singapore trong một thời gian ngắn đã vơn lên trở thành một nớc công nghiệp mới đợc nhiều ngời a chuộng. Tách khỏi Liên bang Malaysia năm 1965, lịch sử Singapore bớc sang trang mới với muôn vàn khó khăn: Kinh tế chậm phát triển, thất nghiệp lan tràn, tình hình chính trị thiếu ổn định, trong đó mâu thuẫn sắc tộc có khả năng bùng nổ thành xung đột . Đó là cả một vấn đề lớn mà Chính phủ và nhân dân phải đối mặt. Thế nhng, đất nớc nhỏ bé này đã lần lợt vợt qua thử thách, từng bớc đi lên và trở thành con rồng nổi trội trong khu vực châu á. Đây quả là một kỳ tích phát triển, trong đó có đóng góp to lớn của chính sách tạo dựng sự đồng nhất về bản sắc quốc gia - dân tộc mà Chính phủ Singapore đã và đang theo đuổi trong suốt mấy thập niên qua. 1.2. Bản sắc dân tộc là cái cốt lõi đặc trng riêng có của một cộng đồng dân tộc trong lịch sử tồn tại và phát triển, giúp phân biệt dân tộc này với dân tộc khác. Rõ ràng chúng ta thấy ở mỗi giai đoạn của lịch sử đều xuất hiện những cơ hội cũng nh những thách thức đối với mọi dân tộc, có những dân tộc này mạnh lên, đồng thời lại có những dân tộc khác yếu đi nếu không biết phát huy những lợi thế, những thời cơ của mình. Bản sắc của mỗi dân tộc chỉ có thể đợc bộc lộ đầy đủ trớc mỗi bớc ngoặt của lịch sử, mỗi quốc gia chỉ có thể phát triển lên từ bản sắc của mình trong xu thế chung của thời đại. Singapore là một quốc gia ra đời và phát triển trong một điều kiện rất đặc thù. Đối với những nớc có bề dày lịch sử và văn hoá thì các nhà lãnh đạo thờng tìm cách tác động vào lòng tự tôn dân tộc của công dân nhằm tạo ra một khối 9 thống nhất làm cơ sở thực thi một ý đồ chính trị nào đó. ở Singapore, điều này không thể thực hiện đợc, vốn dĩ là một thơng cảng lại có nhiều cộng đồng sắc tộc chung sống theo bản sắc và tôn giáo riêng, cha ai có thể nói đó là dân tộc Singapore. Ngay từ điểm ban đầu, Singapore phải tự tìm con đờng riêng để tồn tại và phát triển. Và nhiệm vụ trớc hết là phải xây dựng đợc một bản sắc dân tộc từ những nét đặc thù của các cộng đồng ngời nhập c cùng sinh sống trên đảo. Ngời Singapore đã đi từ việc giải quyết vấn đề dân tộc, tôn trọng về sự đa dạng văn hoá, bình đẳng về ngôn ngữ và tôn giáo, mặt khác thông qua giáo dục về những giá trị văn hoá của phơng Đông và giáo dục hớng nghiệp, tạo cho các sắc tộc sống hoà bình gắn bó với nhau. Kết quả là một lớp ngời Singapore mới với một bản sắc văn hoá rất đặc trng đã hình thành, họ coi đảo quốc này là tổ quốc thiêng liêng của mình bất luận là họ thuộc nguồn gốc dân tộc hay theo tôn giáo nào. Đã có tới 90% ngời đợc hỏi và trả lời tự nhận mình là ngời Singapore với một bản sắc dân tộc mới. Con số thống kê biết nói này đã chứng minh sự thành công của Singapore trong việc xây dựng bản sắc quốc gia - dân tộc. Có thể khẳng định đây là một kỳ tích đã góp phần quan trọng làm nên hiện tợng Singapore hay thơng hiệu Singapore. 1.3. Quá trình hình thành sự liên kết và hoà nhập các nhóm cộng đồng, phá vỡ những ranh giới tộc ngời và hình thành nên một tổ chức xã hội tộc ngời mới - dân tộc Singapore hiện đại với bản sắc riêng của mình đã xuất hiện ngay từ những năm đấu tranh chống thực dân và tiến triển một cách mạnh mẽ dới sự can thiệp tích cực của Nhà nớc Singapore độc lập. Xuất phát từ tính đặc thù của một xã hội đa nguyên, đa sắc tộc và tôn giáo, đợc hình thành trên nền tảng dân nhập c từ bốn phơng nên Chính phủ Singapore đã thực hiện chính sách liên kết và hoà nhập dân tộc một cách tự nguyện, nhng có định hớng của Nhà nớc và dùng các biện pháp kinh tế - xã hội thay cho mệnh lệnh hành chính hay áp đặt chính trị. Mục tiêu chính của Chính phủ là tạo dựng một bản sắc quốc gia - dân tộc mới, chung cho tất cả ngời dân Singapore, nhng lại tôn trọng và nhấn mạnh sự phong phú và đa dạng về văn hoá, về tính đặc trng văn hoá của mỗi cộng 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tuệ Anh (1998), “ Phát triển kinh tế và chính sách đảm bảo xãhội - kinh nghiệm của Xingapo”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế và chính sách đảm bảo xã"hội - kinh nghiệm của Xingapo
Tác giả: Nguyễn Tuệ Anh
Năm: 1998
2. Trần Vĩnh Bảo (2005), Một vòng quanh các nớc: Singapore, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vòng quanh các nớc: Singapore
Tác giả: Trần Vĩnh Bảo
Nhà XB: Nxb Vănhóa Thông tin
Năm: 2005
3. Bộ Ngoại giao (1995), Hội nhập quốc tế và giữ vững bản sắc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nhập quốc tế và giữ vững bản sắc
Tác giả: Bộ Ngoại giao
Nhà XB: NxbChính trị Quốc gia
Năm: 1995
4. Hồ Châu, Nguyễn Hữu Cát (1998), “ Vai trò của Chính phủ Xingapo trong sự phát triển đất nớc”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, Số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Chính phủ Xingapotrong sự phát triển đất nớc
Tác giả: Hồ Châu, Nguyễn Hữu Cát
Năm: 1998
5. Lý Quang Diệu (2001), Bí quyết hóa rồng : Lịch sử Singapore 1965 - 2000, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bí quyết hóa rồng : Lịch sử Singapore 1965 -2000
Tác giả: Lý Quang Diệu
Nhà XB: Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh
Năm: 2001
6. Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa Đông Nam á, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Đông Nam á
Tác giả: Nguyễn Tấn Đắc
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc giaTP Hồ Chí Minh
Năm: 2005
7. Đoàn khảo sát Trung Quốc (1997), Văn minh tinh thần Xingapo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Văn minh tinh thần Xingapo
Tác giả: Đoàn khảo sát Trung Quốc
Nhà XB: NxbChính trị Quốc gia
Năm: 1997
8. Phạm Tiến Đông (2007), Chính sách đối ngoại của Singapore giai đoạn 1965 - 2000, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đối ngoại của Singapore giai đoạn1965 - 2000
Tác giả: Phạm Tiến Đông
Năm: 2007
9. Friedrich Ebert Stigtung (1993), Tăng trởng kinh tế và phân phối thu nhập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trởng kinh tế và phân phối thunhập
Tác giả: Friedrich Ebert Stigtung
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1993
10. Geoffreg Benjamin (2001), Logic văn hóa của hệ t “ “ tởng đa sắc tộc”của Singapore”, Tạp chí Dân tộc học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic văn hóa của hệ t"“ “ " tởng đa sắc tộc"”"của Singapore
Tác giả: Geoffreg Benjamin
Năm: 2001
11. Hoàng Phong Hà (2000), Con đờng phát triển kinh tế - xã hội của một số nớc ASEAN, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học KHXH và Nhân văn,Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đờng phát triển kinh tế - xã hội của mộtsố nớc ASEAN
Tác giả: Hoàng Phong Hà
Năm: 2000
12. Đỗ Đình Hãng (2003), “ Suy ngẫm lại giá trị văn hóa Châu á và tácđộng của nó với quá trình phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản vàĐông Bắc á, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy ngẫm lại giá trị văn hóa Châu á và tác"động của nó với quá trình phát triển
Tác giả: Đỗ Đình Hãng
Năm: 2003
13. Phạm Thanh Hằng (2008), Cộng hòa Singapore dới thời Thủ tớng Lý Quang Diệu (1965 - 2000), Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng hòa Singapore dới thời Thủ tớng LýQuang Diệu (1965 - 2000
Tác giả: Phạm Thanh Hằng
Năm: 2008
14. Trần Văn Hiến (2004), Phát triển bền vững và biểu hiện của nó ở Singapore (1965 - 2000), Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, Đại học S phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững và biểu hiện của nó ởSingapore (1965 - 2000)
Tác giả: Trần Văn Hiến
Năm: 2004
15. Đỗ Lan Hiền (1998), “ Về kinh nghiệm giải quyết mối quan hệ giữa tôn giáo và dân tộc ở Singapore”, Tạp chí Triết học, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về kinh nghiệm giải quyết mối quan hệ giữa tôngiáo và dân tộc ở Singapore
Tác giả: Đỗ Lan Hiền
Năm: 1998
16. Nguyễn Thị Hiền (2001), “ Singapore - quốc gia đầu tàu trong hội nhập kinh tế khu vực ở Đông Nam á”, Tạp chí Kinh tế Đông Nam á, số tháng 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Singapore - quốc gia đầu tàu trong hội nhậpkinh tế khu vực ở Đông Nam á
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2001
17. Chu Thanh Hoài (2008), Tìm hiểu nền giáo dục Singapore giai đoạn 1965 - 2000, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu nền giáo dục Singapore giai đoạn1965 - 2000
Tác giả: Chu Thanh Hoài
Năm: 2008
18. Mark Hong (2002), Mời hai câu trả lời của Singapore trớc thách thức của toàn cầu hóa, Viện Thông tin Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mời hai câu trả lời của Singapore trớc thách thứccủa toàn cầu hóa
Tác giả: Mark Hong
Năm: 2002
19. Nguyễn Thiết Huy (2005), “ Nhà n ớc và vai trò của phụ nữ trong nền kinh tế Xingapo”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nớc và vai trò của phụ nữ trong nềnkinh tế Xingapo
Tác giả: Nguyễn Thiết Huy
Năm: 2005
20. Lê Thanh Hơng (2004), “ Tính cộng đồng, tính cá nhân và thành công trong phát triển đất nớc của Singapore”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Namá, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính cộng đồng, tính cá nhân và thành côngtrong phát triển đất nớc của Singapore
Tác giả: Lê Thanh Hơng
Năm: 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng: Phân bố lao động trong các ngành kinh tế và dịch vụ dân sinh, tính theo nhóm dân tộc và tỷ lệ % (năm 1931). - Vai trò của nhà nước trong sự hình thành bản sắc quốc gia   dân tộc singapore 1965   2005
ng Phân bố lao động trong các ngành kinh tế và dịch vụ dân sinh, tính theo nhóm dân tộc và tỷ lệ % (năm 1931) (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w