B. Nội dung
3.2. nghĩa của sự hình thành bản sắc quốc gia dân tộc Singapore đối vớ
sự phát triển của đất nớc
3.2.1. Tạo dựng niềm tự hào về Tổ quốc và sức mạnh đoàn kết toàn dân
Singapore là kết quả của sự phối hợp giữa dân nhập c từ nhiều nơi khác và một số dân ở vùng Eo Biển, trong quốc gia này các nhóm sắc tộc lớn nh Hoa,
Malay, ấn Độ và một số ngời á - Âu khác cùng chung sống với nhau. Dân số giữa các dân tộc không đều nhau, trong đó nhiều nhất là ngời Hoa, nhng dới tác động của những chính sách liên kết dân tộc mà Chính phủ Singapore thực hiện suốt 40 năm qua, các cộng đồng sắc tộc đã chung sống hoà hợp với nhau, họ coi Singapore là tổ quốc thiêng liêng của mình và cùng chung sức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Dù không có cùng nguồn gốc, lại có sự khác nhau về tôn giáo, phong tục, tập quán... thì khi đã chung một niềm tự hào quốc gia dân tộc, sức mạnh đoàn kết đợc tạo dựng là một động lực to lớn thúc đẩy sự phát triển đất n- ớc Singapore.
Ngày nay, việc c trú xen kẽ giữa các nhóm sắc tộc ở Singapore đã đạt hiệu quả tốt, một mặt các dân tộc có điều kiện để tăng cờng hiểu biết nhau, hoà hợp và xích lại gần nhau, tiến tới giao lu kinh tế - văn hoá giữa các sắc tộc cũng nh sự hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong quá trình sống và làm việc. Mặt khác, việc kết hôn giữa các thanh niên nam nữ thuộc các dân tộc khác nhau ngày càng phổ biến, càng có thêm điều kiện đoàn kết và hoà hợp giữa các sắc tộc ở Singapore.
Sự nghiệp phát triển là công việc nhiều khó khăn, thử thách, mỗi quốc gia đều phải dựa vào động lực là sức mạnh đoàn kết toàn dân. Khi mỗi công dân đều có chung lòng yêu tổ quốc, nỗ lực lao động sáng tạo, đem trí tuệ, tài năng, công sức xây dựng đất nớc thì không chỉ đất nớc phát triển vững bền mà quyền lợi lâu dài của mỗi sắc tộc cũng đợc đảm bảo.
3.2.2. Tạo nên môi trờng chính trị - xã hội ổn định cho sự phát triển bềnvững và tiến bộ đất nớc vững và tiến bộ đất nớc
Nhân tố đầu tiên để cho Singapore phát triển nhanh chóng là ổn định chính trị. Ông Lý Quang Diệu đã từng nhiều lần nhấn mạnh rằng, muốn cho kinh tế một nớc phát triển nhanh chóng, nhất định phải có môi trờng chính trị xã hội ổn định lâu dài. Đây là kinh nghiệm ông rút ra từ thực tế hơn 20 năm
quản lý Singapore và quan sát sự phát triển nền kinh tế các nớc và khu vực mới nổi lên nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và Hồng Kông.
Một câu nói ông thờng nhắc nhở mọi ngời rằng: “Không có gì có thể so sánh đợc với sự phá hoại ghê gớm đối với sự tăng trởng của một nền kinh tế do động loạn chính trị hoặc xung đột chính trị gây ra. Trong một xã hội nhiều dân tộc, không có gì nghiêm trọng bằng sự đối kháng dân tộc, sự xung đột về đất đai và tài nguyên” [7,284].
Đó cũng chính là kinh nghiệm phát triển bền vững của Singapore, những chính sách điều hoà mối quan hệ giữa các sắc tộc trong nớc, làm cho môi trờng chính trị - xã hội trong nớc trong sạch, dân tộc hoà thuận, nhân dân an c lạc nghiệp. Điều này đã giữ cho Singapore một sự ổn định cần thiết, đảm bảo cho mọi chiến lợc đều đợc thực hiện có hiệu quả.
3.2.3. Góp phần tạo nên sức mạnh đề kháng quốc gia trớc những ảnh hởngmặt trái của toàn cầu hoá mặt trái của toàn cầu hoá
Đây là thực tế đang đặt ra cho Singapore, cũng nh nhiều nớc khác trên thế giới nhiều vấn đề không đơn giản, và nớc này đang cố gắng đa ra những câu trả lời cho những thách thức của toàn cầu hoá.
Bất chấp việc có ngời tán thành, có ngời phản đối hay thậm chí phủ nhận toàn cầu hoá văn hoá, thì toàn cầu hoá vẫn đang tác động mạnh đến văn hoá. Toàn cầu hoá, đặc biệt là sự lan tràn ồ ạt của văn hoá phơng Tây, không những thách thức văn hoá dân tộc, mà còn thách thức cả sự ổn định xã hội của các nớc mà nó xâm nhập. Cùng với toàn cầu hoá kinh tế là xu hớng thúc đẩy toàn cầu hoá về ngôn ngữ, về văn hoá, về lối sống và quan niệm giá trị của các quốc gia. Trong toàn cầu hoá, văn hoá dân tộc, văn hoá truyền thống có nguy cơ bị xói mòn dữ dội, mà nghiêm trọng nhất là xói mòn về văn hoá chính trị, ý thức hệ phơng Tây du nhập ngày càng nhiều, thách thức an ninh chính trị đối với nhiều quốc gia ngày càng lớn.
Singapore trớc sự thách thức của toàn cầu hoá đã đề ra những biện pháp nhằm bảo vệ các giá trị dân tộc và gia đình, trong đó có cả việc bồi dỡng những phẩm chất đạo đức cao cho thanh niên, củng cố ý thức dân tộc bằng cách khuyến khích công dân tự nguyện tham gia một cách tích cực hơn vào các công tác xã hội và quan hệ tốt với nhau; việc xây dựng các thiết chế xã hội, xác định lập tr- ờng của mình đối với dân chủ, các quyền của con ngời và đối với việc quản lý có hiệu quả; củng cố những nền tảng của sự tự ý thức sắc tộc (ngôn ngữ, tín ngỡng, tính đa dạng của các nền văn hoá); kiểm duyệt có lựa chọn các ấn phẩm văn hoá nhập khẩu từ bên ngoài hay trên Internet...
Singapore đã khá thành công trong việc củng cố tính đồng nhất dân tộc và duy trì sự hài hoà chủng tộc và tôn giáo. Toàn cầu hoá đem đến nguy cơ làm suy yếu tính đồng nhất dân tộc và phá vỡ sự hài hoà sắc tộc. Lớp trẻ rất dễ chịu ảnh hởng của các giá trị và lối sống nớc ngoài mà các phơng tiện thông tin đại chúng quốc tế thờng tuyên truyền. Để giáo dục và tăng cờng chủ nghĩa yêu nớc của mỗi công dân trong suốt 40 năm qua, Singapore luôn nỗ lực khơi dậy nhiệt tình phấn đấu vì sự sống còn của Tổ quốc và củng cố niềm tin vững chắc vào t- ơng lai của đất nớc. Chính phủ luôn đề ra các chính sách nhằm bồi dỡng ý thức tự tôn dân tộc, tự hào rằng mình là ngời Singapore. Với thế hệ trẻ, những ngời phải trực tiếp dẫn dắt Singapore trong tiến trình hội nhập toàn cầu, Chính phủ Singapore luôn đề ra nhiệm vụ giúp họ tìm hiểu kỹ hơn lịch sử đất nớc và dân tộc, nhận thức đợc quá trình gian nan để Singapore trở thành dân tộc thống nhất nh thế nào. Thanh niên cần hiểu rõ về những vấn đề đang đặt ra cho Singapore, những hạn chế về khả năng và tính chất dễ bị tổn thơng của nó. Quá trình tạo dựng bản sắc Singapore đã giúp cho thế hệ trẻ nơi đây thấm nhuần những giá trị đạo đức cơ bản và chí tiến thủ.
Những thành tựu kinh tế của Singapore cũng đã góp phần củng cố tâm thức cộng đồng dân tộc, sự hài hoà và lòng khoan dung chủng tộc. Sự tự ý thức dân tộc đã tăng lên rất nhiều trong quá trình mọi tầng lớp dân c của đất nớc nhỏ bé và không có tài nguyên này kề vai sát cánh cùng phấn đấu vì sự sống
còn, cũng là nhờ những nỗ lực tự giác của Chính phủ nhằm củng cố khối đoàn kết dân tộc. Sự tự ý thức dân tộc, các giá trị đạo đức lành mạnh, sự hài hoà về chủng tộc và tôn giáo đều là những yếu tố cần thiết để Singapore khắc phục những ảnh hởng tiêu cực của toàn cầu hoá và thói sính bắt chớc phơng Tây.
3.3. Nhận định về vai trò của Nhà nớc trong quá trình xây dựng bản sắcquốc gia - dân tộc Singapore quốc gia - dân tộc Singapore
3.3.1. Vai trò của Nhà nớc
Từ chiến lợc và chính sách đúng đắn, cùng với nỗ lực tích cực của Chính phủ Singapore trong quá trình xây dựng bản sắc văn hoá dân tộc đã đạt đợc thành công. Công lao đầu tiên thuộc về những ngời lãnh đạo đất nớc đã điều hành bộ máy Nhà nớc phục vụ quốc gia, phục vụ nhân dân. Vai trò của nhà nớc Singapore trong sự hình thành bản sắc quốc gia - dân tộc là hết sức to lớn và cần đợc khẳng định.
Chính phủ Singapore đã nhận thức về tầm quan trọng của việc tạo dựng bản sắc quốc gia - dân tộc đối với sự ổn định, phát triển đất nớc.
Sẽ là một thiếu sót khi nhìn về sự phát triển của một đất nớc thông qua duy nhất chỉ những con số về kinh tế và mức sống của ngời dân. Sự phát triển trên bình diện quốc gia còn nằm ở những thang giá trị về văn hoá và tinh thần, những giá trị mà khó có thể đợc cân đo bằng những con số, mà bằng chính sự cảm nhận thông qua trao đổi hay tiếp xúc. Những giá trị này đóng vai trò nền tảng giúp kiến tạo nên một văn hoá đặc thù và giúp duy trì bản sắc văn hoá của một dân tộc.
Singapore là một quốc gia di dân, từ góc độ nào đó có thể nói, cũng là một quốc gia “dễ tan vỡ”, “biến số” quá nhiều, “định số” quá ít. Vì quốc gia này đã từng là một bến cảng, lại là một bến cảng quốc tế, ngời đến đây để kiếm sống phần đông là dân tị nạn của các nớc lân cận, quan niệm về Nhà nớc của họ non yếu. Sau khi Singapore độc lập, hỏi họ là ngời nớc nào, có ngời nói là ngời Malay, có ngời nói là ngời ấn Độ, có ngời nói là ngời Trung Quốc, rất ít ngời
nói mình là ngời Singapore. ý thức về quốc gia dân tộc cha đợc định hình trong lòng dân, họ mới chỉ xem đây nh là nơi làm ăn, sinh sống chứ không gắn bó, không phải là Tổ quốc. Với quan niệm đó, khi gặp phải khó khăn thách thức sẽ không thể vợt qua. Văn hoá đa nguyên, và nhiều loại tôn giáo, tín ng- ỡng sẽ gây khó khăn cho Singapore trong quá trình xây dựng đất nớc. Làm thế nào để tổ chức một nớc thật sự thành một Nhà nớc không chỉ về chính trị, kinh tế mà còn về quan niệm t tởng, không chỉ là lý tính mà còn là tình cảm, thật sự tổ chức thành một Nhà nớc là nhiệm vụ hàng đầu mà các nhà lãnh đạo Singapore ngay từ đầu đã đặt ra cho mình.
Các nhà lãnh đạo Singapore đã xác định đợc chiến lợc tổng thể và các b- ớc đi cụ thể trong đó, bớc đầu tiên là quyết định xây dựng hệ thống thể chế mang đậm nét một Nhà nớc đa sắc tộc và tôn giáo trớc khi nghĩ đến khái niệm bản sắc dân tộc. Các chính sách tiếp theo của Chính phủ là tạo dựng một bản sắc quốc gia - dân tộc mới, chung cho tất cả ngời dân Singapore, nhng lại tôn trọng và nhấn mạnh sự phong phú và đa dạng về văn hoá, về tính đặc trng văn hoá của mỗi cộng đồng sắc tộc khác nhau. Từ nhận thức đúng đắn, Chính phủ Singapore đã đề ra chiến lợc, chính sách phù hợp, cộng với sự nỗ lực tích cực họ đã đạt đợc thành công.
Chính phủ Singapore thực hiện chính sách liên kết và hoà nhập dân tộc một cách tự nguyện nhng có định hớng của Nhà nớc. Dùng các biện pháp kinh tế - xã hội thay cho mệnh lệnh hành chính hay áp đặt chính trị.
Ngay từ những ngày đầu nắm quyền lãnh đạo, Đảng PAP đã có những chính sách phù hợp với một xã hội nhập c hỗn tạp, không đồng đều, nhằm gây dựng tình cảm dân tộc. Singapore xây dựng đất nớc, quản lý đất nớc bằng ph- ơng pháp, t tởng chỉ đạo rõ ràng, công tác chu đáo, biện pháp khéo léo. Mở rộng giáo dục đạo đức t tởng và quan niệm giá trị truyền thống văn hoá phơng Đông đan xen với xây dựng kinh tế, phối hợp với nhau cùng thực hiện. Trong mọi việc các nhà lãnh đạo đều chú ý đến việc kêu gọi nhân dân cùng nhau hành động, ngay cả việc đơn giản nh công tác vệ sinh môi trờng hay an toàn giao
thông đều đợc xây dựng các chơng trình cụ thể và liền mạch. Đặc biệt, ở Singapore từng năm, từng tháng Chính phủ đã chọn một vấn đề làm chủ điểm để phấn đấu cùng thực hiện trong tháng đó, năm đó tạo nên thói quen sinh hoạt tốt cho nhân dân. Gây dựng các phong trào nh vậy trên thực tế là một hình thức tốt để quần chúng tự giáo dục mình, đó là sự dẫn dắt đầy thuyết phục. Nó không áp đặt nên không làm cho nhân dân có thái độ chống đối.
Không thừa nhận một tôn giáo nào là quốc giáo, không phê phán kỳ thị với bất kỳ sắc tộc nào. Thiết nghĩ, đối sách ấy là u việt cho một quốc gia nhỏ bé mà nhiều sắc tộc, nhiều tôn giáo, nó làm cho các cộng đồng thấy hài lòng, mong muốn hợp nhất các chủng tộc về một mối để phát triển kinh tế, xã hội. Tuy có tới 78% dân số là ngời Trung Quốc, chiếm phần nổi trội hơn ở Singapore, nhng với chính sách “mềm dẻo” Chính phủ Singapore đã giải quyết thành công vấn đề hoà hợp dân tộc.
Một Bộ trởng của Singapore đã từng nói: “Giống nh xào rau vậy, nếu dùng lửa to ngay thì sẽ cháy thành than, vitamin bị phá huỷ” [7,127]. Tất nhiên, giáo dục không phải là vạn năng, đối với nhiều hành vi xấu đi ngợc lại lợi ích xã hội, không quan tâm tới lợi ích chung thì Chính phủ đã có các biện pháp kỷ luật nghiêm ngặt để áp dụng.
Sự thành công của các chơng trình xã hội ở Singapore có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự vững bền của đất nớc này. Nó đã góp phần củng cố lòng tin của nhân dân với Đảng cầm quyền, góp phần ổn định về chính trị và xã hội của Singapore, làm cho ngời dân gắn bó với Tổ quốc nơi mà mình đang sống. Mặt khác, nó còn đem lại sự bình đẳng cho dân chúng, làm cho ngời dân an c lập nghiệp.
Văn hoá Singapore là nền văn hoá tổng hợp của 5 nền văn hoá lớn (gồm nền văn hoá Trung Hoa, văn hoá ấn Độ, văn hoá châu Âu, văn hoá Đông Nam á hải đảo và văn hoá ảRập). Đây là những nền văn hoá lâu đời và giàu giá trị nhân văn, lịch sử của Singapore tạo dựng từ sự hợp nhất các nền văn hoá đó thì
không thể coi đây là sự cố ý tạo dựng bản sắc nh quan điểm của một số nhà nghiên cứu. Vai trò của Nhà nớc Singapore không phải ở chỗ “áp đặt, cố ý” xây dựng bản sắc quốc gia - dân tộc mình mà là ở sự định hớng và tác động làm cho các nền văn hoá lớn đó thống nhất trong đa dạng tạo nên nét bản sắc riêng của quốc gia. Một bản sắc quốc gia - dân tộc hình thành trên cơ sở của sự kết hợp truyền thống với hiện đại đang dần đợc định hình tại Singapore. Đây có thể xem nh là một nét độc đáo trong nền văn hoá Đông Nam á.
Chính phủ Singapore đề ra các chiến lợc và chính sách đúng đắn xuất phát từ đặc thù của một xã hội đa nguyên, đa sắc tộc và tôn giáo.
Singapore không chỉ nhỏ bé về diện tích mà còn rất đặc thù về nhân chủng. Mọi chính sách và chiến lợc phát triển khi đợc hoạch định mà không tính đến các đặc thù này thì chắc chắn thất bại chứ đừng nói đem đến hiệu quả gì dù là nhỏ nhất. Hơn nữa, ở thời điểm mới độc lập tình hình chính trị, kinh tế và xã hội Singapore vô cùng khó khăn. Hầu nh không ai tin rằng Singapore có thể tồn tại đợc sau khi tách khỏi Malaysia năm 1965. Về mặt xã hội, xung khắc giữa các sắc tộc ngày càng trầm trọng và có nguy cơ bùng nổ công khai. Vì vậy, yêu cầu tạo dựng lên một sự hài hoà về mặt xã hội đợc đặt ra cấp bách với