Quan niệm về chính quyền

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong sự hình thành bản sắc quốc gia dân tộc singapore 1965 2005 (Trang 47 - 48)

B. Nội dung

2.1.1. Quan niệm về chính quyền

Do Singapore có nhiều đặc thù nên ngay hệ thống chính trị nớc này cũng khác các nớc. Vì chỉ là một hòn đảo và lại mới tách ra từ Malaysia năm 1965, nên Singapore phải xây dựng mọi thứ từ đầu. Một câu hỏi đặt ra là phải bắt đầu từ đâu? Đối với những nớc có bề dày lịch sử và văn hoá thì các nhà lãnh đạo th- ờng tìm cách tác động vào lòng tự tôn dân tộc của công dân nhằm tạo ra một khối thống nhất làm cơ sở thực thi một ý đồ chính trị nào đó. ở Singapore, điều này không thể thực hiện đợc. Vốn dĩ chỉ là một thơng cảng lại có đến ba cộng đồng sắc tộc cùng chung sống theo bản sắc và tôn giáo riêng, các nhà lãnh đạo Singapore phải bắt đầu từ con số không. Đấy là cha kể tới những can thiệp từ bên ngoài. Ông Rajaratnam, một trong những nhà sáng lập ra Singapore hiện đại đã từng nói: “Là ngời Singapore không phải xuất phát từ ý nghĩ tổ tiên, dòng giống mà từ lòng tin và sự lựa chọn” [38,51].

Trớc tiên, các nhà lãnh đạo Singapore cần định hớng cho đợc chiến lợc tổng thể và các bớc đi cụ thể trong đó xác định đợc bớc đầu tiên là quan trọng nhất. Chính xuất phát từ đặc thù có một không hai này mà lãnh đạo Singapore đã quyết định xây dựng hệ thống thể chế nhà nớc trớc khi nghĩ đến khái niệm bản sắc dân tộc. Từ việc xây dựng hệ thống thể chế gắn sự tồn tại của nớc Cộng hoà Singapore với truyền thuyết của hòn đảo nh là một tiền định và tạo ra biểu tợng quốc gia là con S tử biển (Merlion).

Cùng với Nhà nớc và biểu tợng quốc gia, khái niệm công dân Singapore dần dần hình thành bất luận dòng máu chảy trong họ và nền văn hoá lâu đời của ông cha họ. Quan niệm này không chỉ đem lại cho Singapore sự thần kỳ về phát

triển kinh tế mà đặc biệt đã hình thành nên một quốc gia - dân tộc thật sự, mặc dù cho đến nay vẫn còn nhiều thứ vay mợn.

Xã hội Singapore có những đặc thù về tự nhiên, địa lý, kinh tế và chiến l- ợc, không giống nớc nào kể cả với những nớc nhỏ nh Đan Mạch, Niu Dilân. Do vậy, hệ thống chính trị của Singapore không thể “tự do, đối lập, cởi mở và cạnh tranh chính trị” theo kiểu phơng Tây đợc. Dân chủ với Singapore là cơ chế điều chỉnh để đáp ứng đợc những nhu cầu của đất nớc. Khi trả lời câu hỏi của Chủ tịch trờng Đại học Harvard về tơng lai của Singapore trong 40 năm nữa tại buổi Hội thảo trong khuôn khổ Hội nghị thờng niên của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng thế giới (WB) họp ở Singapore từ ngày 11 đến ngày 20 tháng 9 năm 2006, ông Lý Quang Diệu đã nói: “Hệ thống chính trị Singapore chỉ dựa trên tiêu chí tài năng và cần một loại ngời đặc biệt có năng lực để vận hành hệ thống đó. Một Chính phủ yếu kém có nghĩa là cáo chung với Singapore. Singapore phải tránh cả hai thái cực: hoặc các tớng lĩnh quân đội, hoặc phe đối lập lên nắm quyền, vì cả hai thái cực đó đều dẫn đến sự sụp đổ của Singapore. Điều kiện duy nhất để Singapore tồn tại và hội nhập vào thế giới hiện đại là bộ máy chính quyền phải gọn nhẹ, hiệu quả và trong sạch”.

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong sự hình thành bản sắc quốc gia dân tộc singapore 1965 2005 (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w