B. Nội dung
2.2.4. Tạo nên sự hòa nhập và liên kết dân tộc thông qua chiến lợc giáo
2.2.4.1. Giáo dục truyền thống, đạo đức
Sau khi giành đợc độc lập và thiết lập chế độ Cộng hoà, Singapore đã đề ra một mục tiêu “Biến Singapore trở thành một xã hội có học vấn” với phơng châm “Giáo dục là chìa khoá cho đời sống cao hơn”. Mục đích mà nền giáo dục nớc này hớng tới là phát huy tối đa khả năng của ngời học, bồi dỡng cho thế hệ trẻ những giá trị đạo đức.
Trong giáo dục văn hoá truyền thống, Chính phủ Singapore đã chủ trơng đa môn học Khổng giáo vào các trờng phổ thông. Những nội dung t tởng của Khổng giáo nh lòng hiếu thảo của con cái đối với bố mẹ, lòng trung thành, đức hạnh, sự hoà thuận của anh em trong gia đình và quan hệ bạn bè, lòng kính trọng ngời già đợc đa vào giảng dạy. Chính phủ Singapore sử dụng Khổng giáo nh một công cụ t tởng quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế và xây dựng một xã hội có trật tự, kỷ cơng. Các môn học đạo đức Khổng giáo đợc Nhà nớc chuyển thành những nội dung mới (cụ thể nh lòng trung thành, bổn phận và trách nhiệm của công dân đối với Tổ quốc...) đa vào chơng trình giảng dạy trong nhà trờng từ năm 1984. Mục đích của Chính phủ là muốn giáo dục các chuẩn mực ứng xử xã hội cho học sinh để tạo ra mẫu ngời Singapore lý tởng, đó là con ngời có Nhân, Trí, Nghĩa, Trung, Tín và Hiếu.
Trong một xã hội có nhiều dân tộc, nhiều nền văn hoá khác nhau, việc giáo dục những t tởng Khổng giáo có ý nghĩa rất quan trọng. Nó giúp ngời Singapore sống hoà hợp, khoan dung và tạo cho họ tính thích nghi cao để họ có thể đơng đầu với những thách thức của một xã hội công nghiệp đầy sôi động. Giáo dục hệ t tởng Khổng giáo còn góp phần tạo cho lớp trẻ tính cần cù, tính kỷ luật và có tinh thần tập thể, hạn chế chủ nghĩa cá nhân ích kỷ.
Để hun đúc tinh thần yêu nớc, gắn bó với mảnh đất mà mình đang sống, Bộ giáo dục quy định các học sinh phổ thông trớc khi vào lớp phải xếp hàng chào cờ, hát quốc ca, đọc lời thề danh dự đối với Tổ quốc Singapore bằng tiếng Malay, Hoa, Tamil và tiếng Anh. Dần dần theo năm tháng, trong tâm hồn bé bỏng kia dần dần tạo dựng một cách bền chặt một tình cảm thiêng liêng và lòng tự hào đối với quốc kỳ, đối với đất nớc và cả tinh thần quên mình để bảo vệ vinh dự và sự tôn nghiêm của đất nớc mình.
Điều đặc biệt đáng nhắc đến là chế độ nghĩa vụ quốc dân mà Singapore thực hiện một biện pháp quan trọng để tiến hành giáo dục ý thức quốc gia đối‐
với thanh niên. Luật pháp Singapore quy định, mỗi một công dân nam đều phải phục vụ trong quân đội, tốt nghiệp Phổ thông trung học phải phục vụ hai năm sau đó mới vào Đại học hoặc làm việc, những ai có biểu hiện tốt sẽ kéo dài thời gian phục vụ hai năm rỡi. Sau khi xuất ngũ, sẽ vào đội quân dự bị chiến đấu, mỗi năm vẫn phải quay về doanh trại hai tuần, tham gia huấn luyện quân sự. Sinh hoạt rèn luyện trong quân đội với điều kiện hết sức gian khổ rất có hiệu quả với việc bồi dỡng ý thức quốc gia và quan niệm kỷ luật của thanh niên. Thực tiễn chứng minh, những thanh niên đã trải qua sống và rèn luyện trong quân đội, ý thức quốc gia và quan niệm kỷ luật của họ rất cao, có một tình cảm thiêng liêng “hiến mình cho an ninh quốc gia”, dám đối mặt với khó khăn, khắc phục khó khăn. Sau khi mãn hạn phục vụ trong quân đội, trong công việc sau này biểu hiện của họ nói chung rất xuất sắc; nếu học lên tuy bị chậm hai năm, nhng cách học thiết thực và chất lợng học tập cao.
Từ năm 1968 tất cả học sinh nam và nữ ở cấp trung học bắt buộc phải học thêm các môn khoa học và kỹ thuật thờng thức. Chính những môn học này đã giúp học sinh hiểu thêm nhiều những quy luật cơ bản của thế giới tự nhiên, chống lại những tàn d của văn hoá cổ hủ vốn vẫn tồn tại trong nền văn hoá của các cộng đồng sắc tộc.
Tất cả các sách giáo khoa phải đợc Singapore hoá về nội dung và phải đa dạng hoá về thể loại. Những câu chuyện về thành phố s tử, ngày độc lập dân
tộc, quốc kỳ, quốc huy, sự hình thành các nhóm cộng đồng dân tộc của xã hội đa nguyên Singapore đợc giảng dạy tỉ mỉ ở các trờng phổ thông. Trớc đây học sinh của mỗi nhóm cộng đồng chỉ đợc học các nền văn hoá riêng của dân tộc mình, bây giờ họ đợc học các nền văn hoá khác nhau. Điều này đã giúp học sinh, thế hệ trẻ các cộng đồng dân tộc gần gũi, thông cảm, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, cùng xây dựng một nớc Singapore phồn thịnh.
Bên cạnh những cơ quan giáo dục khác, Singapore có một cơ quan đặc biệt, Ban gìn giữ những giá trị đạo đức chân chính, phụ trách các vấn đề đạo đức xã hội. Các giá trị, nhất là năm giá trị gia đình (Là Tình yêu, sự quan tâm chăm sóc; Tôn trọng lẫn nhau; Bổn phận làm con; Sự tuân thủ; Sự giao tiếp) đợc đặc biệt chú trọng trong bối cảnh châu á hiện đại, mà cụ thể ở Singapore hiện nay. Gia đình là một chất xúc tác văn hoá, cho nên có công trình nghiên cứu, đề xuất các vấn đề, những thách thức của sự biến đổi giá trị trong cuộc sống gia đình giữa những tác động cả tích cực lẫn tiêu cực của sự hiện đại hóa, từ đó vạch ra chiến lợc gìn giữ và củng cố gia đình, làm lành mạnh xã hội.
2.2.4.2. Giáo dục song ngữ
Singapore cha bao giờ có một ngôn ngữ chung. Đó là một cộng đồng nói nhiều thứ tiếng dới thời thuộc địa. Ngời Anh để mặc dân chúng quyết định cách giáo dục con cái. Chính phủ xây dựng một số lợng giới hạn trờng tiếng Anh nhằm đào tạo th ký, thủ kho, ngời dự thảo và nhân viên cấp dới, cũng nh những trờng tiểu học dạy bằng tiếng Malay cho ngời Malay. Ngời ấn điều hành các tr- ờng tiểu học hoặc các lớp học dạy bằng tiếng Tamil và các thứ tiếng ấn khác. Ngời Hoa xây dựng trờng học nhờ vào tài chính của những ngời thành đạt trong cộng đồng để dạy tiếng Hoa. Do các sắc tộc khác nhau đợc dạy dỗ bằng chính ngôn ngữ của họ, cho nên sự gắn bó về mặt tình cảm với tiếng mẹ đẻ rất sâu sắc. Thủ tớng Lý Quang Diệu đã so sánh “Họ giống nh 5 triệu ngời Quebec kiên trì gìn giữ tiếng Pháp trong một đại lục có đến 300 triệu ngời nói tiếng Anh”.
Sau khi tách khỏi Malaysia, Singapore vẫn duy trì hệ thống giáo dục theo tiếng mẹ đẻ: ngời Hoa học trờng Hoa, ngời Malay học trờng Malay và ngời ấn Độ học trờng ấn Độ. Tình trạng này dẫn đến sự chia rẽ sắc tộc sâu sắc và rất nhiều ngời Singapore không tìm đợc việc làm vì không biết tiếng Anh.
Nhận thức đợc điều đó, Thủ tớng Lý Quang Diệu đã nói trong một cuộc Hội thảo năm 1971: “Chúng ta cần làm cho ngời thế hệ sau có càng nhiều điểm chung để đảm bảo vững chắc tiền đồ của chúng ta. Chúng ta phải làm cho con cái chúng ta gắn bó với ngôn ngữ và văn hoá của họ, đồng thời cũng thông qua một ngôn ngữ thứ hai khiến họ nảy sinh điểm chung lớn nhất, trên cơ sở đó triển khai sự cạnh tranh bình đẳng. Hiện nay số ngời thông hiểu hai ngôn ngữ ngày càng nhiều. Cái khó của chúng ta là làm sao nâng cao trình độ của hai loại ngôn ngữ, làm cho học sinh trong môi trờng gia đình không có sự rèn luyện sâu sắc về ngôn ngữ cũng có thể thông hiểu hai ngôn ngữ là tiếng mẹ đẻ và tiếng Anh”. “Nh vậy chúng ta sẽ trở thành một dân tộc càng gắn bó, mọi ngời dân đều có quan niệm giá trị trực quan truyền thống và ngôn ngữ văn hoá làm nền tảng, đồng thời đều nắm vững tiếng Anh, đó là chìa khoá để giành lấy trí thức, công nghệ cao của ph- ơng Tây” [47,83].
Bắt đầu từ 1966 trở đi học sinh ở cấp tiểu học buộc phải học song ngữ (tiếng Anh và tiếng mẹ đẻ). Đây là bớc ngoặt quan trọng trong việc xoá bỏ ngăn cách trong giao tiếp, sự bất bình và bất công trong nghề nghiệp giữa những ngời giáo dục ở trờng Anh ngữ và trờng dạy tiếng mẹ đẻ. Ví dụ, học sinh tốt nghiệp ở các trờng Anh ngữ dễ kiếm công ăn việc làm hơn, có mức lơng cao hơn rất nhiều so với các học sinh tốt nghiệp ở các trờng Hoa, Malay hoặc Tamil. Vì thế, ngày càng thu hút thêm nhiều học sinh gia nhập học ở các trờng song ngữ.
Trớc đây, các trờng Anh (English School) chỉ dạy bằng tiếng Anh do ng- ời Anh lập nên chủ yếu dành cho các con em ngời Âu và những ngời làm việc trong bộ máy hành chính thuộc địa và những ngời giàu có. Từ 1966 trở đi, các trờng loại này chuyển thành English Stream School, ở đó tiếng Anh vẫn giữ vai
trò chủ đạo, nhng học sinh đợc học thêm tiếng bản địa nh một ngôn ngữ thứ hai. Tơng tự nh vậy, trờng Hoa ngữ phổ thông (Marderin School) chuyển thành Manderin Stream School mà ở đó tiếng bản địa là ngôn ngữ chính và tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai. Theo số liệu năm 1960 có tới 51,8% các trờng tiểu học thuộc dạng trờng chuyên dạy bằng Anh ngữ. Còn số đó tăng lên 62,3% vào năm 1965. Trong khi đó số trờng tiểu học thuộc dạng Hoa ngữ phổ thông giảm từ 39,8% năm 1960 xuống 28,6% năm 1966. Còn số trờng thuộc dạng English Stream School tăng từ 60,3% năm 1966 lên tới 81,1% năm 1976 và ngợc lại số trờng Hoa ngữ tụt xuống từ 32,8% năm 1966 xuống còn 13,8% năm 1976 [23,198]. Trờng thuộc dạng Malay Stream School và Tamil Stream School hầu nh đình chỉ hoạt động từ giữa những năm 70. Hiện nay, hầu nh 100% các trờng phổ thông của Singapore thuộc loại English Stream School. Nh vậy, số học sinh theo học ở các trờng mà tiếng Anh là ngôn ngữ chính tăng lên một cách nhanh chóng. Nó đe dọa sự tồn tại các trờng Hoa và Mã Lai, nơi chỉ dùng tiếng địa phơng làm phơng tiện chính.
Chính sách giáo dục song ngữ làm gia tăng nhanh chóng số ngời Singapore đọc thông viết thạo nhiều thứ tiếng. Năm 1970, số ngời Hoa từ 10 tuổi trở lên biết tiếng anh chiếm tỷ lệ 31,1% so với tổng số dân c của họ cùng độ tuổi. Con số này tăng lên 42,5% vào năm 1980. Việc 69,6% đọc thông viết thạo bằng tiếng Anh trong giới học sinh ngời Hoa cao hơn. Đối với ngời Malay tỷ lệ đó tăng lên từ 33% năm 1970 lên 54,4% năm 1980 và 83,7% đối với giới học sinh. Trong số ngời ấn Độ, tỷ lệ đọc thông viết thạo bằng tiếng anh tăng từ 48% năm 1970 lên 60,1% năm 1980 và trong giới học sinh là 87,2%. Đọc thông viết thạo bằng tiếng Anh trong số các nhóm dân tộc còn lại chiếm tỷ lệ cao nhất gần 83% năm 1980, trong số học sinh của họ là 89,1% [23,199]. Nh vậy, từ đầu năm 80 trở đi tiếng Anh đã trở thành phơng tiện chính trong giao tiếp, sinh hoạt và học tập của thế hệ trẻ tại Singapore và là ngôn ngữ thông dụng cho cả bốn cộng đồng dân tộc tại đây.
Chủ trơng này có rất nhiều u điểm. Nó phá vỡ những rào cản ngôn ngữ và văn hoá trong giao tiếp ở lớp trẻ, thông thạo tiếng Anh là có đợc công cụ hữu hiệu giúp nắm đợc các tri thức khoa học, công nghệ tiên tiến nhất của thế giới hiện nay nhằm phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. Hơn thế nữa, tiếng Anh mang đến cho ngời Singapore sự tự tin, sự tự khẳng định mình trong thế giới châu á mà từ xa xa con ngời dờng nh không biết đến “cái tôi” của mình, chỉ xác định mình trong vô vàn mối quan hệ gia đình, họ tộc, trong xã hội. Trong văn nói của sinh hoạt hàng ngày, hình thành một dạng ngôn ngữ gọi là “Singlish”. Đó là thứ tiếng Anh đợc chen vào một số từ tiếng Hoa, do đặc trng về tỷ lệ sắc tộc ở đây, khi ngời gốc Hoa chiếm đa số. Những ngời đề xớng một nền văn hoá mang bản sắc địa phơng cho rằng đây là một trong những yếu tố tạo thành cá tính riêng biệt cho ngời Singapore.
Thế nhng, ba ngôn ngữ địa phơng nh Tiếng Hoa, Malay và Tamil vẫn còn đợc bảo lu nh tiếng thông dụng của mỗi cộng đồng. Theo số liệu 1980, số ngời biết tiếng Malay trong cộng đồng ngời Hoa chiếm tỷ lệ rất thấp, khảng 1% trong cộng đồng ngời ấn Độ - 16%. đối với các cộng đồng còn lại, con số đó là 15,2% [23,200]. Nh vậy, thông qua tiếng Malay nh một phơng tiện dùng để giao tiếp giữa các dân tộc thì số ngời biết sử dụng ngôn ngữ này còn quá ít, đặc biệt trong số ngời Hoa, mà cộng đồng của họ chiếm tới 76% dân số của cả nớc. Ngời Hoa cho rằng tiếng Malay là một thứ ngôn ngữ ít phát triển, thấp kém ít đợc trọng dụng. Lý do tâm lý đó đã cản trở việc học và dạy tiếng Malay ở các trờng phổ thông. Số ngời biết tiếng Hoa và tiếng Tamin trong số những ngời không thuộc hai dân tộc đó chiếm tỷ lệ tơng tự 8% đối với tiếng Hoa và 0,2% đối với tiếng Tamil [23,200].
Trái ngợc với thực trạng trên, số ngời biết hai ngôn ngữ (tiếng Anh và tiếng mẹ đẻ) tăng lên nhanh chóng. Số ngời biết tiếng Hoa và tiếng Anh trong cộng đồng ngời Hoa tăng từ 8,2% năm 1970 lên tới 24,5% năm 1980 và 47,8% trong số học sinh sinh viên. Số ngời thông thạo hai thứ tiếng Anh và Malay trong cộng đồng ngời Malay từ 26,7% năm 1970 lên 51,3% năm 1980 và 77,9%
trong số sinh viên học sinh. Số ngời biết tiếng Anh và tiếng mẹ đẻ trong cộng đồng ngời ấn Độ tăng từ 16% năm 1970 lên 26,5% năm 1980 và 40,1% trong số học sinh sinh viên [23,200].
Chính sách giáo dục song ngữ cũng làm tăng tỷ lệ dân c Singapore đọc thông viết thạo tiếng mẹ đẻ của mình. Số ngời Hoa biết tiếng mẹ đẻ của mình tăng từ 46% năm 1970 lên 63,8% năm 1980 và 72,7% trong giới học sinh sinh viên. Số ngời Malay thông thạo tiếng Malay tăng từ 70,1% năm 1970 lên 82,7% năm 1980 và 90,4% trong giới sinh viên, học sinh. Đối với ngời ấn Độ, tỷ lệ trong giới hạn từ 38,8% năm 1970 lên 42,5% năm 1980 và 4,2% trong giới học sinh sinh viên. Xét về tổng thể, số ngời Singapore biết đọc và biết viết chiếm tỷ lệ rất cao so với tổng số dân c của họ. Năm 1989, con số đó lên tới 87,6% [23,201].
Những năm gần đây, Chính phủ Singapore tiến hành cải cách giáo dục ở các cấp phổ thông, tăng cờng giảng dạy Anh ngữ và tiếng mẹ đẻ, đặc biệt là tiếng Hoa. Nhà nớc phát động phong trào học thêm ngoại ngữ thứ ba (trừ tiếng địa phơng) nh tiếng Nhật, tiếng Đức, tiếng Pháp. Đây là một phản ứng nhạy bén của Chính phủ nhằm đáp ứng trình độ phát triển kinh tế của quốc gia hải đảo này.
Nhận xét về chính sách này, Lý Quang Diệu đã viết: “Chính sách song ngữ bằng tiếng Anh hay tiếng Hoa, tiếng Tamil đều là gánh nặng trên vai con cháu chúng tôi. Ba ngôn ngữ mẹ đẻ này hoàn toàn không can hệ gì đến tiếng Anh. Song, nếu chúng tôi sử dụng một thứ tiếng trong các ngôn ngữ mẹ đẻ của mình thì chúng tôi không thể kiếm sống đợc. Nếu chúng tôi chỉ sử dụng mỗi tiếng Anh thì chúng tôi sẽ gặp bất lợi lớn là đánh mất đi đặc tính văn hoá của mình, đó là lòng tự tin về bản thân cũng nh về miền đất mà chúng tôi đang sống. Do đó, mặc dù có nhiều chỉ trích cho rằng ngời dân chúng tôi chẳng