B. Nội dung
3.2.3. Góp phần tạo nên sức mạnh đề kháng quốc gia trớc những ảnh
mặt trái của toàn cầu hoá
Đây là thực tế đang đặt ra cho Singapore, cũng nh nhiều nớc khác trên thế giới nhiều vấn đề không đơn giản, và nớc này đang cố gắng đa ra những câu trả lời cho những thách thức của toàn cầu hoá.
Bất chấp việc có ngời tán thành, có ngời phản đối hay thậm chí phủ nhận toàn cầu hoá văn hoá, thì toàn cầu hoá vẫn đang tác động mạnh đến văn hoá. Toàn cầu hoá, đặc biệt là sự lan tràn ồ ạt của văn hoá phơng Tây, không những thách thức văn hoá dân tộc, mà còn thách thức cả sự ổn định xã hội của các nớc mà nó xâm nhập. Cùng với toàn cầu hoá kinh tế là xu hớng thúc đẩy toàn cầu hoá về ngôn ngữ, về văn hoá, về lối sống và quan niệm giá trị của các quốc gia. Trong toàn cầu hoá, văn hoá dân tộc, văn hoá truyền thống có nguy cơ bị xói mòn dữ dội, mà nghiêm trọng nhất là xói mòn về văn hoá chính trị, ý thức hệ phơng Tây du nhập ngày càng nhiều, thách thức an ninh chính trị đối với nhiều quốc gia ngày càng lớn.
Singapore trớc sự thách thức của toàn cầu hoá đã đề ra những biện pháp nhằm bảo vệ các giá trị dân tộc và gia đình, trong đó có cả việc bồi dỡng những phẩm chất đạo đức cao cho thanh niên, củng cố ý thức dân tộc bằng cách khuyến khích công dân tự nguyện tham gia một cách tích cực hơn vào các công tác xã hội và quan hệ tốt với nhau; việc xây dựng các thiết chế xã hội, xác định lập tr- ờng của mình đối với dân chủ, các quyền của con ngời và đối với việc quản lý có hiệu quả; củng cố những nền tảng của sự tự ý thức sắc tộc (ngôn ngữ, tín ngỡng, tính đa dạng của các nền văn hoá); kiểm duyệt có lựa chọn các ấn phẩm văn hoá nhập khẩu từ bên ngoài hay trên Internet...
Singapore đã khá thành công trong việc củng cố tính đồng nhất dân tộc và duy trì sự hài hoà chủng tộc và tôn giáo. Toàn cầu hoá đem đến nguy cơ làm suy yếu tính đồng nhất dân tộc và phá vỡ sự hài hoà sắc tộc. Lớp trẻ rất dễ chịu ảnh hởng của các giá trị và lối sống nớc ngoài mà các phơng tiện thông tin đại chúng quốc tế thờng tuyên truyền. Để giáo dục và tăng cờng chủ nghĩa yêu nớc của mỗi công dân trong suốt 40 năm qua, Singapore luôn nỗ lực khơi dậy nhiệt tình phấn đấu vì sự sống còn của Tổ quốc và củng cố niềm tin vững chắc vào t- ơng lai của đất nớc. Chính phủ luôn đề ra các chính sách nhằm bồi dỡng ý thức tự tôn dân tộc, tự hào rằng mình là ngời Singapore. Với thế hệ trẻ, những ngời phải trực tiếp dẫn dắt Singapore trong tiến trình hội nhập toàn cầu, Chính phủ Singapore luôn đề ra nhiệm vụ giúp họ tìm hiểu kỹ hơn lịch sử đất nớc và dân tộc, nhận thức đợc quá trình gian nan để Singapore trở thành dân tộc thống nhất nh thế nào. Thanh niên cần hiểu rõ về những vấn đề đang đặt ra cho Singapore, những hạn chế về khả năng và tính chất dễ bị tổn thơng của nó. Quá trình tạo dựng bản sắc Singapore đã giúp cho thế hệ trẻ nơi đây thấm nhuần những giá trị đạo đức cơ bản và chí tiến thủ.
Những thành tựu kinh tế của Singapore cũng đã góp phần củng cố tâm thức cộng đồng dân tộc, sự hài hoà và lòng khoan dung chủng tộc. Sự tự ý thức dân tộc đã tăng lên rất nhiều trong quá trình mọi tầng lớp dân c của đất nớc nhỏ bé và không có tài nguyên này kề vai sát cánh cùng phấn đấu vì sự sống
còn, cũng là nhờ những nỗ lực tự giác của Chính phủ nhằm củng cố khối đoàn kết dân tộc. Sự tự ý thức dân tộc, các giá trị đạo đức lành mạnh, sự hài hoà về chủng tộc và tôn giáo đều là những yếu tố cần thiết để Singapore khắc phục những ảnh hởng tiêu cực của toàn cầu hoá và thói sính bắt chớc phơng Tây.