Nền tảng xã hội

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong sự hình thành bản sắc quốc gia dân tộc singapore 1965 2005 (Trang 25 - 37)

B. Nội dung

1.1.2. Nền tảng xã hội

1.1.2.1. Xã hội đa dân tộc

Singapore là một quốc gia đa sắc tộc, đa văn hoá, đa ngôn ngữ và đa tôn giáo. Ngời Malay đợc xem là ngời bản xứ sống từ lâu đời trên đảo. Ngời Hoa di c đến đây từ rất sớm, có tài liệu cho rằng từ năm 1330 đã có một số ngời Hoa sinh sống trên đảo.

Vào thời điểm thực dân Anh thiết lập hệ thống cai trị trực tiếp (1819), Singapore còn là những đảo hoang vắng, đồi trám, rừng rậm, nhiều đầm lầy và nhiều hổ báo sinh sống. Dân c chỉ mới có khoảng 150 ngời, trong đó 80% là ng- ời Malay, 20% là ngời Hoa. Do môi trờng không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, dân trên đảo lúc đó là thơng nhân hoặc những tên cớp biển. Họ chỉ trú ngụ tạm thời rồi đi một cách lặng lẽ. Sau khi ngời Anh chiếm đảo, khác với ng- ời Hà Lan, họ biến Singapore thành một cảng tự do, chào đón tất cả tàu bè cập

bờ với mọi sắc cờ. Vì thế, Singapore dần dần phát triển thành trung tâm buôn bán - môi giới và phân phối lao động cho cả khu vực Đông Nam á. Và từ đó, dòng ngời nhập c đến đây từ Trung Quốc, ấn Độ, bán đảo Malacka và các đảo lân cận của Indonesia tăng lên nhanh chóng, mở đầu sự hình thành xã hội đa dân tộc Singapore - một xã hội đợc tạo nên trên nền tảng dân nhập c nhiều sắc tộc, đa tôn giáo, phong phú và đa dạng về văn hoá và pha trộn nhiều hình thái kinh tế - xã hội.

Theo số liệu thống kê năm 1871, dân số Singapore đã lên tới 97.111 ngời, trong số đó có 26.148 ngời nói tiếng Malay chiếm 27% bao gồm 19.250 ngời gốc Malay, 3.239 ngời Java, 1.992 ngời Bugis, 1.634 ngời Boyanese và các dân tộc thiểu số khác. Ngời Hoa có 54.572 ngời (56%). Ngời ấn Độ và Mianma có 11.501 ngời bao gồm khoảng 9.000 ngời Tamil, 1.000 ngời Bengan và các dân tộc khác. Có gần 2.000 ngời Âu - Mỹ, trong số đó 800 là ngời Anh. Ngời lai âu - á có khoảng 2.000 ngời. Ngoài ra, 780 ngời thuộc các dân tộc khác, trong đó hơn một nửa là ngời ảRập [23,182].

Do buôn bán phát triển làm ăn phát đạt, dòng ngời nhập c vào Singapore gia tăng một cách mạnh mẽ, nhất là từ đầu thế kỷ XX trở đi. Cứ 10 năm trong khoảng thời gian 1901-1957, số ngời nhập c vào nớc này vợt trên 100.000 ngời. Con số đó giảm xuống còn 33.000 trong khoảng 13 năm (1957-1970) [23,182]. Từ đầu những năm 70 trở đi, số ngời nhập c vào Singapore ngày càng giảm. Nguyên nhân là do Chính phủ chỉ tiếp nhận những ngời nhập c có trình độ khoa học kỹ thuật và tay nghề cao. Năm 1989, dân số nớc này lên tới 2.685.400 ngời, gồm 2.038.000 ngời Hoa, chiếm 75,9%; 408.000 ngời Malay (15,2%); 174.000 ngời ấn Độ (6,5% bao gồm cả ngời Pakistan, Bangladet và Xri Lanca); Ngời các dân tộc khác (chủ yếu là ngời Âu, ngời lai âu - á, ngời Nhật và ngời ảRập) có 64.000 ngời, chiếm 2,4% [23,183].

Trớc khi Nhật xâm chiếm hòn đảo này (1941), số ngời sinh ra tại đây có tỷ lệ không lớn. Theo thống kê năm 1931, số ngời sinh ra tại địa phơng chỉ đạt 39% tổng số dân c của đảo. Con số đó tăng lên 56% vào năm 1947 và đạt tới 77% vào năm 1980. Hiện nay có khoảng 80% dân số Singapore sinh ra tại địa phơng. Họ là con cháu của những ngời nhập c, thuộc thế hệ thứ hai và thứ ba.

Từ nửa sau thế kỷ XIX trở đi, ngời Hoa trở thành nhóm cộng đồng dân tộc chính, chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong cơ cấu dân c Singapore. Nhóm ngời Hoa đầu tiên có mặt tơng đối sớm, tính từ thời điểm 1819 trở đi. Họ là những ngời di c từ Trung Quốc nhng đã có dịp sống ở bán đảo Malay và ở Indonesia, làm quen với hệ thống buôn bán cũng nh luật lệ của Anh và Hà Lan. Nhóm thứ hai là những ngời Hoa đã từng sống lẫn lộn với ngời Malay và ngời Thái Lan bản địa qua nhiều thế hệ. Họ thông hiểu phong tục tập quán của ngời địa phơng và đại bộ phận trong số họ làm nghề buôn bán nhỏ, thợ thủ công. Sau khi Singapore trở thành cảng tự do buôn bán sầm uất, họ di c sang đây tìm cơ may. Họ nhanh chóng thích nghi với luật lệ kinh doanh và cai trị của Anh, đây là một vốn quý vô cùng cho sự phồn thịnh sau này của Singapore. Nhóm thứ ba số lợng vô cùng đông đảo nhập c ồ ạt vào Singapore là những ngời rời bỏ Trung Quốc từ giữa thế kỷ XIX trở đi. Họ hầu nh không hiểu biết luật tục tại Singapore và phần lớn thuộc những ngời ven biển phía nam tỉnh Phúc Kiến. Thế nhng, cũng có nhiều ngời làm nghề buôn bán ở các thị tứ, đã từng quen với những nớc Nam Dơng. Họ đến Singapore tìm cơ hội buôn bán, hoặc sử dụng Singapore nh một cái cầu chuyển tiếp đi các nớc khác trong khu vực. Nhóm nhập c ồ ạt này không những đã tạo ra một bớc ngoặt trong cơ cấu dân c Singapore (từ một nhóm cộng đồng dân tộc thiểu số trở thành nhóm cộng đồng dân tộc đa số) mà còn biến Singapore trở thành thị trờng cung cấp lao động. Theo số liệu thống kê năm 1880, có tới 50.000 ngời Hoa nhập c vào Singapore, năm 1900 là 200.000 ngời, năm 1921 tăng lên 250.000 ngời [23,184]. Nhiều ngời trong số họ sau một thời gian sinh sống, lại di c sang nớc khác hoặc quay trở về Trung Quốc. Cũng nh ở các nớc khác trong khu vực, ngời Hoa ở đây đã đợc chia thành năm nhóm nhỏ

theo thổ ngữ và tiếng địa phơng mà họ ra đi. Đó là nhóm ngời Phúc Kiến, ngời Triều Châu, ngời Quảng Đông, ngời Hải Khẩu và ngời Hải Nam.

Nhóm ngời di c sớm nhất đến Singapore là từ các đảo Indonesia lân cận nh ngời Java, Bugia và Baline. Họ chủ yếu làm nghề buôn bán nhỏ và làm thuê. Những ngời này sống lẫn lộn, lấy vợ gả chồng với ngời Malay bản địa. Quá trình hoà nhập của họ diễn ra mau lẹ, bởi vì họ có chung chủng tộc, tôn giáo và nền văn hoá. Theo số liệu thống kê năm 1824, dân số Singapore lên tới 10.683 ngời, trong đó ngời Malay có 6.431 ngời chiếm 60%, trong khi đó ngời Hoa chỉ mới chiếm 31%, ngời ấn Độ 7% [23,185].

So với các cộng đồng khác, tỷ lệ ngời Malay sinh ra ngay tại Singapore lớn hơn. Ví dụ, năm 1931 số ngời Malay sinh ra tại đây chiếm 71% tổng số dân c của họ, trong khi đó ngời Hoa chỉ đạt 35%, ngời ấn Độ 18% và ngời các dân tộc khác là 39%. Đến năm 1980, những con số trên vẫn giữ nguyên thứ bậc của nó theo thứ tự tơng ứng là 81%, 79%, 60% và 32% [23,185]. Sở dĩ có hiện tợng này là do tỷ lệ ngời Hoa nhập c vào Singapore cao hơn ngời Malay và các dân tộc khác trong thời thuộc địa. Từ ngày Singapore đợc độc lập tới nay, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của ngời Malay cao hơn ngời Hoa và các dân tộc khác. Thực trạng này cũng diễn ra ở liên bang Malaysia láng giềng.

Ngời ấn Độ ồ ạt nhập c vào nớc này gắn liền với quá trình thuộc địa hoá của Anh tại Singapore và Malay. Ngời Anh đã tuyển chọn hàng trăm binh lính, công chức giúp việc (chủ yếu là cảnh sát) ngời Tamil từ miền Nam ấn Độ đa đến đây để mở rộng và củng cố bộ máy thuộc địa. Kể từ 1823 trở đi, hàng trăm ngời phạm tội từ ấn Độ, Xri Lanca bị đày đến đây lao động khổ sai, hết hạn lao dịch, họ ở lại luôn Singapore tìm cơ hội làm ăn. Ngoài ra, có hàng trăm ngàn ngời đợc tuyển mộ từ ấn Độ tới đây làm việc theo khế ớc hợp đồng dới sự giám sát của Chính phủ ấn Độ thuộc địa. Mãn hạn hợp đồng, họ xin c trú tại đảo này. Đến năm 1910, chính quyền Anh tại Singapore cấm ngời ấn Độ nhập c theo kiểu này. Thế nhng dòng ngời ấn Độ nhập c vào Singapore vẫn tăng lên mạnh

mẽ đặc biệt từ đầu những năm 20 đến những năm 40 của thế kỷ XX. Khác với trớc kia, họ di c đến đây cùng gia đình và quần tụ xung quanh những khu phố ấn Độ vốn đã hình thành từ trớc đó, nh khu vực Serangoon Road. Dần dần, họ kiếm đợc công ăn việc làm nh làm cảnh sát, kế toán, kỹ thuật máy móc, giáo viên, hoặc tự mở cửa hiệu buôn bán. Từ đầu những năm 50, dòng ngời ấn Độ nhập c vào Singapore hầu nh dừng lại vì Chính phủ Singapore và ấn Độ kiểm soát gắt gao vấn đề này. Năm 1990, cộng đồng ngời ấn Độ chiếm khoảng 6,4% tổng số dân c nớc này, trong đó có 2/3 là ngời Tamil. Họ đến đây từ ấn Độ, Pakistan, Bangladet, Xri Lanca thậm chí từ châu Phi.

So với các dân tộc khác thì qua trình hiện đại hoá về đời sống tinh thần cũng nh vật chất của cộng đồng ngời ấn Độ tại đây diễn ra chậm chạp. Họ đợc nuôi dỡng và giáo dục sâu sắc về tôn giáo và văn hoá dân tộc. Nhiều du khách từ ấn Độ đến Singapore rất ngạc nhiên về sự bền vững bản sắc dân tộc của những ngời ấn Độ di c trên quốc gia hải đảo này.

Ngoài ba cộng đồng dân tộc chính, ở Singapore còn có cộng đồng ngời châu Âu và một số nhóm ngời khác sinh sống. Theo số liệu thống kê 1980, trong tổng số dân các nhóm cộng đồng còn lại đó có 44,9% là ngời Âu, 19,7% là ngời Âu - á, 14,7% ngời Nhật và 4,6% ngời ả Rập [23,187].

Ngời Âu bao gồm ngời Pháp, Đức, Italia, Hà Lan và ngời nói tiếng Anh gồm ngời Anh, Scotlen, Mỹ, Canada, Ôxtrâylia và Niu Dilân. Ngời thuộc nhóm Âu di c đến đây từ thời thực dân, con cháu của họ hầu hết là những nhà t sản và giữ chức vụ quan trọng trong các ngân hàng, hãng kinh doanh, trong bộ máy hành chính nhà nớc hoặc là các chuyên gia về công nghệ.

Ngời ảrập có mặt ở đảo này từ thế kỷ XIII, họ là những thơng nhân đến khu vực Đông Nam á kiếm cơ may và mang theo đạo Hồi đến đây. Hiện nay, ở Singapore có khoảng vài ngàn ngời ả rập, họ quần tụ ở khu phố gọi là Chợ ả rập.

Ngời Nhật Bản nhập c vào Singapore tăng lên nhanh chóng gắn liền với sự xâm chiếm của họ ở khu vực đông Nam á trong chiến tranh thế giới thứ hai. Từ cuối những năm 60, do có sự phát triển mau lẹ về quan hệ thơng mại giữa Nhật Bản và Singapore có nhiều ngời Nhật xin nhập quốc tịch Singapore, họ đã lập nên những công ty và đại lý lớn. Hiện nay, đại đa số họ là những ngời khá giả và đợc Chính phủ Singapore trọng dụng.

Ngoài các nhóm tộc ngời nói trên ở Singapore còn có cộng đồng nhỏ bé ng- ời Acmêni. Họ di c đến đây từ giữa thế kỷ XIX, hiện nay ở trung tâm thành phố Singapore gần cạnh đờng Orchar Road còn giữ lại đờng phố Acmêni.

Từ đầu thế kỷ XX, ở Singapore xuất hiện một số ngời Việt, phần lớn họ là ngời Bắc Việt Nam đi theo tàu buôn ngời Anh từ Hồng Kông, Thợng Hải. Vì không quen với luật lệ cai trị của Anh và phong tục địa phơng nên rất ít ngời trong số họ ở lại Singapore sinh cơ lập nghiệp. Sau khi Chính phủ Sài Gòn sụp đổ, một số quan chức sứ quán Ngụy tại Singapore đã xin định c tại nớc này. Ngoài ra, một số nhà buôn ngời Hoa, ngời Âu từng sống ở Việt Nam, lấy vợ ng- ời Việt có quan hệ buôn bán với Singapore, sau 1975 di c sang đảo này sinh sống. Những năm gần đây có nhiều ngời Việt di tản sang Mỹ, ngời Âu lấy vợ ngời Việt hải ngoại cùng vợ con đến Singapore tìm cơ hội làm ăn đã nâng số ngời Việt tại đảo quốc này lên con số hàng chục ngời. Từ cuối những năm 70, hàng chục ngàn ngời Việt tị nạn đổ xô vào các nớc đông Nam á, trong đó có Singapore. Song Chính phủ nớc này không tiếp nhận họ. Chỉ có khoảng vài ngàn ngời Việt tị nạn đợc phép tạm trú trong một thời gian ngắn tại đảo Galăng (ngoài khơi Singapore). Những ngời này dần dần đợc thanh lọc và đa đi định c ở các nớc âu - Mỹ.

Nh vậy, Singapore là một quốc gia - thành phố trẻ đợc hình thành trên nền tảng dân nhập c đa sắc tộc. Tính đến tháng 6 năm 2005, số dân Singapore là 4.351.400, trong đó ngời mang quốc tịch Singapore là 3.553.500 với mật độ dân số là 6.222 ngời/km2. Cộng đồng ngời Hoa đông nhất chiếm 76,3%; tiếp đến là

cộng đồng ngời Malay 13,8%; cộng đồng ngời ấn Độ, Pakistan và Xri Lanca 8,3% và 1,7% ngời gốc khác.

Có thể nói về phơng diện lịch sử, dân Singapore là những ngời nhập c nên có đặc tính rất cần cù lao động, biết đoàn kết với nhau vào những thời điểm khó khăn nhất và thậm chí trong những thời điểm hoàn cảnh thay đổi. Lý Quang Diệu đã khẳng định bản lĩnh của ngời Singapore qua câu nói: “Thế giới không nợ chúng ta sinh kế. Chúng ta không thể sống bằng cái bát đi xin” [5,67]. Sáng tạo, cần cù, thông minh, ham học hỏi đã trở thành cốt cách không thể thiếu của mỗi ngời dân Singapore.

1.1.2.2. Xã hội đa văn hoá

Mỗi nhóm cộng đồng dân tộc trên mang nét đặc trng riêng về bản sắc và nền văn hoá của mình. Những ranh giới giữa các nhóm cộng đồng đó đợc biểu hiện qua sự khác nhau về tôn giáo, ngôn ngữ và nghề nghiệp ngay từ khi họ đặt chân tới Singapore.

Về mặt tôn giáo, theo số liệu thống kê năm 1931, chỉ có 0,1% ngời Hoa theo đạo Hồi và 2,8% theo đạo Thiên chúa giáo, còn 97,1% tin vào thờ cúng tổ tiên. Cùng thời điểm đó, 100% ngời Malay theo đạo Hồi [23,189]. Nh vậy, biên giới văn hoá đợc thể hiện qua tín ngỡng giữa ngời Hoa và ngời Malay dới thời thuộc địa Anh rất rõ ràng. Ngời Âu và ngời lai Âu - á thì hầu nh 100% trong số họ theo Thiên chúa giáo (99,5% năm 1891) [23,189]. Khác với nhóm cộng đồng trên, ngời ấn Độ có sự khác nhau về tín ngỡng. Cũng theo số liệu thống kê năm 1931 có 26,1% theo Đạo Hồi, 6% theo Đạo Xích và tín ngỡng khác. Theo số liệu năm 1980 có tới 56% dân c Singapore từ 10 tuổi trở lên theo Phật giáo và Đạo giáo [23,189]. Trong thực tế, những ngời theo hai tín ngỡng này hầu hết là ngời Hoa. Thế nhng họ kết hợp lòng tin của mình với giáo huấn Khổng Tử. Trong đó 1.517.660 ngời Hoa Singapore năm 1980 (từ 10 tuổi trở lên) thì có 580.334 theo Đạo giáo, 520.174 theo Phật giáo. Trong số ngời theo đạo phật của nớc này có 1.268 là ngời ấn Độ, 317 là ngời Malay và 7.381 ngời các dân tộc khác (chủ yếu là ngời Nhật). Ngời theo đạo Hồi chiếm 16%

(326.867 ngời) tổng c dân Singapore từ 10 tuổi trở lên. Hầu nh toàn ngời Malay theo Hồi giáo (99,4%). Có 10% (203.517) dân c Singapore theo đạo Thiên chúa, trong số đó 79% là ngời Hoa, 8% là ngời ấn Độ và số còn lại là ngời các dân tộc khác. Ngời theo đạo Hindu chỉ chiếm 4% tổng số dân c Singapore từ 10 tuổi trở lên (72.401 ngời). Tín đồ của đạo này chủ yếu là ngời ấn Độ chỉ có 65 ngời Hoa, 60 ngời Malay và 96 ngời thuộc các cộng đồng khác theo tín ngỡng này. Ngoài ra khoảng 13% dân c Singapore từ 10 tuổi trở lên không có tín ngỡng (vô thần) [23,189].

Ngời Hoa di c đến Singapore mang theo tín ngỡng của mình. Họ tin và làm theo giáo huấn hiền triết của Khổng Tử, Mạnh Tử và Lão Tử. Nhiều đền thờ, đình chùa đợc xây dựng theo kiểu cách và màu sắc của từng nhóm thổ ngữ ngời Hoa (Bang). Hiện nay có nhiều đền thờ Bang, dòng họ ngời Hoa trở thành công trình văn hóa bất hủ của quốc gia nh các đền thờ Thian Hock keng, Sion Lin và Hong San See.

Nghi lễ thực hành của ngời Hoa theo Phật giáo pha trộn và đan quyện chặt chẽ với nghi lễ của Đạo giáo, Khổng giáo. Đây là nét riêng, đặc trng về đạo

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong sự hình thành bản sắc quốc gia dân tộc singapore 1965 2005 (Trang 25 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w