B. Nội dung
1.2.1. Khuynh hớng dân tộc chủ nghĩa
2,5 19,6 3,6 50,3 20,2 40,8 Tổng cộng 100 100 100 100
Số liệu đó cho thấy rằng số ngời Hoa làm nghề dịch vụ dân sinh (nh dạy học, chữa bệnh, văn phòng, khách sạn, ăn uống) và thơng mại, tài chính chiếm tỷ lệ cao nhất trên tổng số lao động của họ. Trong khi đó chỉ có 0,2% số lao động ngời Hoa tham gia vào bộ máy hành chính quản trị và phòng thủ. Lực l- ợng lao động của ngời Malay có mặt nhiều hơn cả trong lĩnh vực giao thông vận tải, bu điện viễn thông, sản xuất nông nghiệp và đánh cá, trong khi đó chỉ có 7% số lao động hoạt động ở lĩnh vực buôn bán và tài chính. Có hơn một nửa số lao động ngời ấn Độ hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ dân sinh, nhng chỉ có 5% trong nông nghiệp và đánh cá. Hầu hết lực lợng lao động của các nhóm cộng đồng khác (chủ yếu là ngời châu Âu) tham gia vào lĩnh vực dịch vụ dân sinh, bộ máy hành chính cai trị và phòng thủ, buôn bán, tài chính, sản xuất công nghiệp. Họ hầu nh không làm nghề nông, giao thông vận tải và bu điện.
Nh vậy, đã có sự chuyên môn hoá nghề nghiệp bên trong mỗi cộng đồng và giữa các nhóm dân tộc. Những ranh giới của cơ cấu nghề nghiệp này dần dần đợc thu hẹp lại trong quá trình cải cách kinh tế - xã hội dới thời Thủ tớng Lý Quang Diệu cầm quyền.
1.2. Nhu cầu phải xây dựng bản sắc quốc gia dân tộc ở Singapore
1.2.1. Khuynh hớng dân tộc chủ nghĩa
Trong lịch sử đã cho thấy ở đâu có sự liên kết giữa tôn giáo và sắc tộc thì ở đó dễ xảy ra những “kích động”, những xung đột về tôn giáo hoặc vấn đề dân tộc. Những ngời công dân cùng một sắc tộc, một tôn giáo luôn cảm nhận về tính cộng đồng rất cao. Họ có thể cùng liên kết thành một tụ điểm, một nhóm ngời sẵn sàng đấu tranh chống lại hoàn cảnh bất lợi với họ. Xã hội Singapore là một
xã hội hỗn dung nhiều dân tộc, nhiều tôn giáo và nhiều ngôn ngữ nên vấn đề xung đột sắc tộc, tôn giáo là một vấn đề nghiêm trọng.
ở Singapore có nhiều dân tộc sinh sống và làm ăn nhng trong những năm đầu mới độc lập, không ai tự nhận mình là ngời Singapore khi đợc hỏi, mà họ chỉ nhận mình là ngời Trung Quốc, ngời Malay hay ngời ấn Độ. Thực trạng này nói lên rằng những chủng tộc sống ở Singapore không có tình cảm gắn bó với Singapore, chẳng qua họ đến đây là vì miếng cơm manh áo, sống gửi ở nhờ. Và cũng chính vì thế mà thờng dẫn đến những cuộc xung đột giữa nhóm chủng tộc này với nhóm chủng tộc khác, đẩy xã hội vào loạn lạc triền miên.
Trong thời gian Nhật chiếm đóng Trung Quốc và các nớc Đông Nam á, chủ nghĩa dân tộc của ngời Hoa ở khu vực này, đặc biệt là ở khu vực Malay (lúc đó bao gồm cả Singapore) dâng lên rất mạnh. Chính sách “chia để trị” của ngời Nhật nh: đối xử tốt hơn với ngời Malay, dùng ngời Malay đàn áp ngời Hoa, đã làm bùng nổ sự thù hằn dân tộc giữa ngời Hoa và ngời Malay. Sự nghi kỵ và thù hằn dân tộc giữa hai nhóm cộng đồng này đợc nhân lên từ khi Nhật đầu hàng đồng minh (1945). Khi cách mạng Trung Quốc thắng lợi (1949) thì chủ nghĩa dân tộc của ngời Hoa bị phân cực thành cực tả do Đảng Cộng sản Malay lãnh đạo và cực hữu do Quốc dân Đảng kiểm soát. Trên thực tế cả hai trờng phái chính trị này đều nuôi dỡng chung một chủ nghĩa dân tộc Đại Hán, hớng về quê cha đất tổ. Đại đa số họ không có tinh thần hoà nhập và xây dựng một quốc gia Singapore mới độc lập và phồn thịnh. Sinh viên và học sinh ngời Hoa không muốn học tiếng Anh và tiếng Malay, mà chỉ say sa học tiếng Hoa phổ thông (tiếng Bắc Kinh). Sách giáo khoa sử dụng giảng dạy ở các trờng Hoa chủ yếu xuất bản ở Thợng Hải và Đài Bắc. Học sinh đợc học nhuần nhuyễn các môn nh văn học, lịch sử và địa lý Trung Hoa. Năm 1954, học sinh các trờng Hoa tẩy chay việc dạy tiếng Anh và gây ra ẩu đả với cảnh sát.
Trong lịch sử Singapore đã có nhiều cuộc bạo loạn, mặc dù về bản chất lúc đầu là chống lại chế độ thuộc địa nhng rồi lan sang cả lĩnh vực văn hoá. Trong những năm 1945 – 1956, làn sóng phản đối “nền văn hoá vàng” (văn hoá đồi truỵ) do sinh viên khởi xuớng, ban đầu nhằm chĩa vào những ảnh hởng đồi bại của văn hoá phơng Tây, rồi lan sang cả việc phản đối cả những giá trị của văn hoá Trung Hoa truyền thống, vì họ cho nó là bảo thủ, cản trở phong trào đấu tranh và xây dựng đất nớc. Trong thời gian này, Chính phủ buộc phải ban hành sắc lệnh đăng ký việc học hành, cảnh sát có quyền kiểm soát trờng học và việc xuất bản sách báo. Lập tức, những ngời Trung Hoa coi làn sóng phản đối văn hoá Trung Quốc và sắc lệnh trên là một ý định “kìm hãm”, một sự tuyên chiến với nền văn hoá giáo dục theo lối Trung Quốc của họ.
Để thoát khỏi ách thống trị của Anh, và để có nền tảng kinh tế vững chắc, năm 1963 Singapore sáp nhập với Liên bang Malaysia, nhng vì căng thẳng giữa ngời Hoa và ngời Malay, ngày 9 tháng 8 năm 1965 Singapore buộc phải tách khỏi Liên bang này, đợc tổ chức lại thành một quốc gia độc lập nằm trong khối thịnh vợng chung. Nớc Cộng hoà Singapore ra đời.
Tách khỏi Liên bang Malaysia, Cộng hoà Singapore non trẻ phải đối mặt với nguy cơ suy thoái kinh tế trầm trọng cùng với sự đối đầu của Indonesia và mọi quan hệ kinh tế bị cắt đứt. Malaysia cũng quyết định xuất nhập khẩu trực tiếp bỏ qua Singapore. ở thời điểm này Singapore đang là một nớc thuộc thế giới thứ ba, đói nghèo, có tỷ lệ tăng dân số rất cao, tình trạng dịch vụ y tế và nhà ở kém, nạn thất nghiệp và mù chữ tràn lan. Thêm vào đó, an ninh xã hội thấp, các băng đảng tội phạm hoành hành, sự căng thẳng giữa ngời Hoa và ngời Malay đã bùng nổ trớc đó (vụ Malia xảy ra do một phán quyết sơ xuất của vị quan toà ngời Anh, đẩy một ngời lai Hồi giáo vào nữ tu viện; vụ thứ hai xảy ra trong đám giễu hành của ngời Hồi giáo nhân ngày sinh của Nhà tiên tri Mohammad ở quận Guylang làm 36 ngời chết, nhiều ngời bị thơng) vẫn luôn có nguy cơ bùng phát.
Sự tách khỏi Liên bang Malaysia của Singapore là do nhiều nguyên nhân liên quan đến sự bất ổn định chính trị mà hai năm liên kết đợc ví nh “cuộc hôn nhân bất hạnh” [42,220]. Trong bài viết “Nation building in Singapore” của David W. Chang cũng đề cập đến những nguyên nhân này: “Cuộc xung đột chủng tộc trong nớc và chủ nghĩa Cộng sản đã trở thành mối đe doạ chính tiềm tàng nhất đối với đất nớc mới này. Những ngời ấn Độ và Malay đã tách biệt với phần đa ngời Trung Quốc bởi ngôn ngữ, tôn giáo và văn hoá. Tổ chức Liên hiệp Malay ở Singapore có mối liên hệ mật thiết với đối tác của nó ở Malaysia, cũng nh Đảng Nhân dân hành động đã có với nhiều hoạt động chính trị ở Malaysia. Những cuộc bạo loạn chủng tộc mùa hè năm 1964 đã cho thấy sự bùng nổ của nạn phân chia sắc tộc. Thêm vào đó, sự đối lập lẫn nhau về chính trị giữa Malaysia và Singapore cha bao giờ chấm dứt trên cây cầu bắc qua hoặc trớc hoặc sau sự liên kết vào năm 1963” [55,766].
Khuynh hớng dân tộc chủ nghĩa trên đã gây cản trở đến quá trình hoà nhập và phát triển quốc gia trong một thời gian dài sau ngày độc lập (1965), Singapore bị mất phơng hớng, lúng túng trong việc giải quyết vấn đề dân tộc (sắc tộc, tôn giáo và ngôn ngữ). Singapore là một nớc độc lập nhng hầu nh không có ai nhận mình là ngời Singapore mà chỉ là ngời của các sắc tộc sinh sống ở đây. Điều đó nói lên rằng, ngời ta không có tình cảm gắn chặt với Singapore. Lý Quang Diệu nói: “Singapore không có ngời bản xứ, mọi ngời đều từ nơi khác đến vì nơi đây dễ kiếm tiền. Những ngời đến đây vì tiền thì khi không còn dễ kiếm tiền nữa họ sẽ ra đi kiếm tiền nơi khác. Nhng quốc gia nào cũng vậy, không phải bao giờ cũng nằm trong điều kiện phát triển thuận lợi, có thuận lợi và cũng có lúc khó khăn, khúc khuỷu. Khi gặp khó khăn, nếu nhân dân cả nớc không xúm vào khắc phục thì quốc gia đó sẽ bị huỷ diệt. Cho nên cần thiết phải tạo thành một quan niệm, làm cho mọi ngời yêu mến đất nớc này và tự nguyện giữ gìn đất nớc, tự nguyện xây dựng đất nớc tốt đẹp hơn”.
Trong một cuộc họp Quốc hội vào năm 1965, Thủ tớng Lý Quang Diệu lúc bấy giờ đã nhận định rằng: “Thật là ngu xuẩn khi tin rằng chúng ta có thể
tách bạch một cách rõ ràng ngôn ngữ, văn hoá, giáo dục khỏi những tình cảm sâu nặng, những thói quen đã gắn chặt với bản sắc dân tộc của ngời dân Singapore. Nếu chúng ta để xảy ra sự đối đầu giữa các chủng tộc, thì chúng ta đang nắm lấy một hiểm hoạ vô cùng to lớn”.
Cả giới học giả và Chính phủ Singapore còn nhận ra rằng, tôn giáo không chỉ là yếu tố xúc cảm mà còn là một yếu tố bất ổn định. Nếu đợc sử dụng cho mục đích chính trị sai lầm, thì tôn giáo có thể đa lại những biến động xã hội ngoài sự mong đợi. Để ngăn chặn điều có thể xảy ra đó, Chính phủ cần phải vạch ra giới hạn rõ ràng cho mọi hoạt động thuyết giáo và hành đạo. Năm 1991, Quốc hội Singapore đã thông qua một sắc lệnh cho phép duy trì hoạt động tôn giáo theo tinh thần “không trói chặt” cũng “không tự do”. Bởi kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, trong thập niên 80 đã có thời kỳ việc giảng dạy tôn giáo trong các trờng học đợc coi nh một trong những môn học chính, với hy vọng truyền thụ cho học sinh những giá trị đạo đức của tôn giáo. Chẳng hạn, Khổng giáo đã đợc xem nh một chuẩn mực đạo đức xã hội có giá trị vĩnh viễn, và đợc đa vào các nội dung trong trờng học. Nhng rốt cục, kế hoạch không thành công vì những bài giảng về tôn giáo nói chung đã bị đan xen với các bài thuyết giáo và có một vài trờng hợp còn có sự so sánh một cách thiếu thiện chí giữa các tôn giáo với nhau. Việc giảng dạy tự do ấy sớm hay muộn cũng đặt các tôn giáo vào tình trạng đối đầu, dễ xảy ra những xung đột tôn giáo. Mặt khác, Nhà nớc sẽ rơi vào lúng túng trong việc quản lý hoạt động tôn giáo. Thực tế đã có một vài cuộc thuyết pháp nhằm mục đích tuyên truyền chống đối, làm mất uy tín quốc gia, nh một nhóm Hồi giáo cực đoan đã chống đối lại cách mạng, phong trào “thần học giải phóng” của phái Kitô giáo đã kêu gọi những tín đồ của họ chối bỏ việc phục vụ đất nớc. Tôn giáo có thể đợc coi nh một đại diện đầy quyền lực đối với xã hội, nó tựa nh một nhà nớc khi có một số quyền lực nhất định đối với những tín đồ của nó, lại có thể tập hợp đợc số đông ngời trung thành với lý tởng của nó và kích thích tinh thần của số đông ấy.