Chiến lợc phát triển bền vững

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong sự hình thành bản sắc quốc gia dân tộc singapore 1965 2005 (Trang 83 - 89)

B. Nội dung

2.2.6. Chiến lợc phát triển bền vững

Phát triển bền vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển về mọi mặt trong hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tơng lai xa. Khái niệm này hiện đang là mục tiêu hớng tới của nhiều quốc gia trên thế giới, mỗi quốc gia sẽ dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, địa lý, văn hóa... riêng để hoạch định chiến lợc phù hợp nhất với quốc gia đó. Phát triển bền vững không chỉ đơn thuần đợc hiểu là sự phát triển đợc duy trì một cách liên tục mà hơn thế phát triển ở đây là sự nỗ lực liên tục nhằm đạt đợc trạng thái bền vững trên mọi lĩnh vực. Phát triển bền vững không đợc coi là một mục tiêu đợc đặt ra để đạt đợc mà đó là một quá trình duy trì sự cân

bằng giữa đòi hỏi của con ngời với tính công bằng, sự phồn vinh, chất lợng cuộc sống và tính bền vững của môi trờng tự nhiên. Vì vậy, phát triển bền vững sẽ giúp mọi ngời trong xã hội đều có quyền bình đẳng và luôn gắn phát triển kinh tế với bảo vệ và nâng cao chất lợng môi trờng.

Bởi thờng xuyên có sự can thiệp từ bên ngoài và hay xẩy ra những xung đột xã hội, nhất là tôn giáo, sắc tộc trong nớc, Singapore cũng giống nh hầu hết các nớc Đông Nam á khác luôn đề cao chủ quyền và an ninh quốc gia, coi sự ổn định chính trị xã hội là u tiên hàng đầu trong chính sách phát triển đất nớc. Chính từ sự nhận thức này cùng với sự nổi lên của các vấn đề an ninh làm cho Singapore luôn chú trọng củng cố an ninh, trong đó có an ninh chính trị và an toàn xã hội.

Chính sự ổn định của một thể chế chính trị đa nguyên và hệ thống chính trị một đảng cầm quyền đã tạo ra sự ổn định chính trị và phát triển kinh tế nhanh chóng tại đảo quốc này. Để duy trì chế độ cầm quyền và ổn định chính trị trong nớc, Chính phủ Singapore luôn đề cao và phấn đấu cho mục tiêu phát triển kinh tế đi đôi với công bằng xã hội và hài hoà sắc tộc cũng nh bao dung về văn hoá. Cũng chính việc đề cao tính chuẩn mực, toàn vẹn và liên hoàn của hệ thống hành chính Nhà nớc và coi trọng, bảo vệ môi trờng vật chất cũng nh tinh thần của Chính phủ Singapore là một trong những nguyên nhân làm cho nớc này tăng nhanh lợi thế quốc gia. Singapore đã tập trung đợc sự ủng hộ của toàn dân trong việc thực hiện các chính sách phát triển.

Song song với sự ổn định chính trị xã hội, Chính phủ Singapore luôn đề cao sự ổn định về chính sách, nhất là về kinh tế vĩ mô. Để làm tốt việc đó, Chính phủ nớc này ngay từ đầu đã đề cao các đạo luật chủ chốt để điều hành nền kinh tế thị trờng. Điều này đảm bảo sự ổn định của chính sách kinh tế vĩ mô. Từ cuối những năm 80, đầu những năm 90, Singapore tăng cờng hơn nữa tiến trình hoà nhập vào hệ thống kinh tế toàn cầu bằng cách đầu t vốn và xuất khẩu dịch vụ ra nớc ngoài. Đối tợng đầu t không chỉ là các nớc chậm phát triển mà còn cả các nớc đã phát triển. Chính vì thế cái tên Singapore đợc nhiều ngời

biết đến nh một trung tâm thơng mại hàng hải, tài chính và là nhà đầu t lớn của khu vực.

Kể từ năm 1965 đến 2005, kinh tế Singapore tăng trởng liên tục, ngoại trừ hai cuộc khủng hoảng năm 1985 (-1,4%) và 1998 (- 0,8%). Tỷ lệ tăng trởng trung bình hàng năm là 8% và cao nhất là 13,7% năm 1970. Bớc vào thế kỷ XXI, do biến động của nền kinh tế thế giới, kinh tế Singapore phát triển có phần không ổn định, nhng vẫn theo chiều hớng tăng: năm 2000 là 9,6%, năm 2001: -2%, năm 2002: 3,2%, năm 3: 1,4%, năm 2004: 8,4%, năm 2005: 5,5% [38,71]. Tăng trởng kinh tế đã tạo ra nhiều công ăn việc làm và giảm tỷ lệ thất nghiệp của Singapore. Ngoại trừ hai giai đoạn 1975 - 1977 và 1985 - 1988, tỷ lệ thất nghiệp ở Singapore luôn ở dới 4% hoặc 3% [38,76]. Tỷ lệ ngời nghèo cũng giảm hàng năm, đặc biệt hiện nay không còn ngời quá nghèo ở Singapore. Chính thành quả này đã làm cho xã hội Singapore dần dần ổn định và trở thành một khối thống nhất vững chắc.

Một trong những chính sách cơ bản mà Chính phủ Singapore theo đuổi là Nhà nớc đảm nhiệm chức năng chính đầu t phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cung cấp dịch vụ về nhà ở, y tế, giáo dục và đảm bảo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho mỗi thành phần kinh tế. Cùng với xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ và hiện đại, Singapore đã quan tâm đúng mức phát triển cơ sở hạ tầng xã hội, trong đó có việc đào tạo nguồn nhân lực có kỹ năng và kỷ luật là một trong những chiến lợc đợc u tiên.

Một trong những chính sách mang tính đột phá khác của Singapore là phát triển các nguồn năng lực chủ đạo trong nớc, trong đó nhấn mạnh đến đổi mới công nghệ, nâng cao vai trò giáo dục và đào tạo cũng nh nghiên cứu ứng dụng. Từ đầu thập niên 90, Singapore đã đề ra “Cơng lĩnh hành động đến năm 1999” với mục tiêu là tạo ra bớc phát triển mới về công nghệ và tạo ra một nguồn nhân lực có kỹ năng tinh xảo, một hệ thống phơng tiện, cơ sở vật chất tinh vi và hoàn hảo để tiếp tục cạnh tranh trong bối cảnh mới. Bớc sang thế kỷ XXI, Singapore lại đa ra cơng lĩnh xây dựng “Vờn trờng toàn cầu” và “Kế hoạch nhân lực thế kỷ XXI” trong đó nhấn mạnh đến mục tiêu là biến nớc này

trở thành trung tâm “chất xám” đứng đầu thế giới về cả đào tạo nguồn nhân lực, thu hút nhân tài và phát minh công nghệ mới. Những tài năng trên thế giới đợc Chính phủ nớc này mời chào, trong đó có cả việc trao cho quyền công dân Singapore.

Cùng với gia tăng đầu t và đổi mới nghiên cứu và đào tạo nguồn nhân lực, Singapore còn chú trọng đến xây dựng các cơ sở phục vụ cho nhu cầu hội nghị và triển lãm quốc tế. Mục tiêu của Chính phủ là nhanh chóng biến Singapore thành trung tâm ngoại giao, nghệ thuật, giải trí của Đông Nam á. Với chính sách trên, Singapore trên thực tế đã trở thành một trong những nơi thu hút chất xám, trung tâm t vấn và đào tạo, trung tâm ngoại giao và du lịch vào bậc nhất ở Đông Nam á.

Sau khi giành độc lập, Chính phủ Singapore còn đề ra nhiệm vụ tìm kiếm những chính sách để chỉ ra sự khác biệt giữa đất nớc Singapore với các n- ớc trong thế giới thứ ba khác. Sau đó, họ đã chấp nhận chọn một Singapore xanh và sạch. Mục đích của chiến lợc này là biến Singapore trở thành một ốc đảo xanh trong Đông Nam á, vì nếu có đủ những tiêu chuẩn của một thế giới thứ t thì các thơng gia và khách du lịch sẽ chọn Singapore làm cơ sở cho việc kinh doanh cũng nh du lịch. Cơ sở hạ tầng cơ bản dễ cải tiến hơn cung cách sinh hoạt của ngời dân, Chính phủ đã dùng rất nhiều biện pháp triệt để nhằm xoá bỏ việc vứt rác bừa bãi, những âm thanh ồn ào và hớng dẫn ngời dân trở nên ý thức và lịch sự hơn. Tất cả những biện pháp của Chính phủ và nỗ lực của ngời dân đã biến Singapore trở thành một nớc sạch và xanh vào bậc nhất ở châu á. Thủ tớng Lý Quang Diệu đã nói: “Nếu chúng tôi không nỗ lực thuyết phục dân chúng thay đổi cách sống thì hẳn là chúng tôi đã có một xã hội thô lỗ hơn, khiếm nhã hơn, tục tĩu hơn. Chúng tôi, không đợc coi là một xã hội có học thức, có văn hoá nếu chúng tôi không xấu hổ để bắt đầu cố gắng, để trở thành một xã hội có học thức, có văn hoá trong thời gian ngắn nhất có thể. Đầu tiên, chúng tôi giáo dục và hô hào dân chúng, sau đó chúng tôi thuyết phục và lôi kéo số

đông, chúng tôi lập pháp để trừng phạt những thiểu số ngoan cố. Điều này đã khiến Singapore trở thành một môi trờng sống thú vị hơn” [39,29].

Tiểu kết chơng 2

Thủ tớng Lý Quang Diệu đã thẳng thắn thừa nhận: “Singapore xây dựng đất nớc từ những con số không”, năm 1965 Singapore bắt đầu quá trình xây dựng đất nớc độc lập, tự chủ; trong bối cảnh quốc tế và khu vực có nhiều biến động. Tuy nhiên, dới sự lãnh đạo của đảng PAP, nhân dân Singapore đã tiến hành thành công sự nghiệp xây dựng đất nớc trên tất cả các lĩnh vực.

Về mặt xã hội, đặc thù của Singapore về phơng diện dân c đó chính là đại bộ phận dân số Singapore là ngời nhập c bao gồm ngời ấn, ngời Hoa, ngời Malay... Vì thế, một mặt nó tạo nên sự đa dạng trong bức tranh văn hoá Singapore nhng mặt khác nó cũng đặt ra nhiều khó khăn trong việc hoà hợp dân tộc. Với những chính sách đúng đắn của mình, Chính phủ Singapore đã gắn phát triển kinh tế với hài hoà, hoà hợp các dân tộc để rồi “mọi ngời cho dù nguồn gốc là ngời ấn hay ngời Hoa, ngời Malay... thì đều tự hào khi nói rằng mình là công dân Singapore”. Đây có thể xem là thành tựu lớn nhất của Chính phủ Singapore về mặt xã hội, Singapore đã “gắng hết sức trong nghiệp lớn giữ nớc... xã hội ngày càng hoà hợp, mâu thuẫn nội bộ đã giảm bớt. Mọi ngời chúng ta đều đợc hởng phồn vinh và tiến bộ do sự cố gắng của cộng đồng mang lại. Vì vậy ý thức đoàn kết và ý thức quốc gia cũng theo đó mà đợc củng cố” [47,129].

Chính sách giáo dục song ngữ, giáo dục hớng nghiệp và giáo dục văn hoá truyền thống, giáo dục tinh thần quốc gia - dân tộc Singapore mà Chính phủ nớc này đã thực hiện trong hơn 4 thập niên qua đã làm xói mòn hàng rào ngăn cách dân tộc với sự khác nhau về ngôn ngữ, lối sống và nghề nghiệp, đa đến sự hình thành tính đồng nhất về bản sắc quốc gia - dân tộc Singapore, một tổ chức xã hội tộc ngời với một sắc thái riêng về dân c, ngôn ngữ và văn hoá.

Singapore cũng giữ kỷ lục đáng ganh tỵ về việc cung cấp nhà ở với giá thấp, một nền giáo dục chất lợng cao và một sự chăm sóc sức khoẻ rộng rãi cho

mọi ngời. Singapore hầu nh không có mạng lới an sinh xã hội, bởi họ luôn nhấn mạnh đến việc cá nhân phải làm việc chăm chỉ và tự lập. Singapore còn là một quốc gia trong sạch về cả vật chất và tinh thần, một đảo quốc xanh và sạch sẽ trên đờng phố cũng nh về sự kiểm duyệt công khai với các phơng tiện truyền thông nớc ngoài đã tránh cho giới trẻ ở đây khỏi sự “ô nhiễm” của những yếu tố phi văn hoá từ phơng Tây. Trong văn hoá, Singapore đã xây dựng đợc một nền văn hoá hiện đại mà vẫn giữ đợc những nét truyền thống bản sắc văn hóa các sắc tộc.

40 năm dới sự lãnh đạo của một Chính phủ đầy nhiệt huyết và năng động, đất nớc Singapore nhỏ bé đã nhanh chóng vơn mình trở thành đất nớc phát triển, ổn định và mang một bản sắc quốc gia - dân tộc độc đáo.

Chơng 3

Nhận xét về quá trình xây dựng bản sắc quốc gia - dân tộc Singapore

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong sự hình thành bản sắc quốc gia dân tộc singapore 1965 2005 (Trang 83 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w