B. Nội dung
2.2.2. Chính sách hòa hợp tôn giáo
Singapore là một quốc gia đa tôn giáo. Sự hỗn dung dân tộc dẫn đến việc định hình những nhóm tôn giáo khác nhau. Khoe mình trên nền trời Singapore là những toà tháp đặc biệt của giáo đờng Hồi giáo, những ngọn tháp hình chóp của các thánh đờng với lối kiến trúc Gôtích, những tợng thần phức tạp của các đền thờ Hindu và những mái nhà với lối kiến trúc khác biệt của các ngôi chùa Trung Hoa.
Các tôn giáo chính ở đây là đạo Phật và đạo giáo (51% dân số tin theo); đạo Hồi (15%); đạo Cơ Đốc (15%); đạo Hindu (4%); còn lại là những ngời vô thần hoặc theo đạo Xích, Do Thái, đạo Zoroastrianism và đạo Bahai.
Ngày nay, ngời dân thuộc các sắc tộc khác nhau đều làm việc hoà nhập và ăn mặc nh nhau, học tập hay sử dụng các dịch vụ giống nhau. Do đó, chỉ còn tôn giáo là hình thái sinh hoạt tạo thành ranh giới phân biệt giữa các cộng đồng ở đây. Tại Singapore có nhiều tôn giáo cùng phát triển song song, sự phân biệt rõ nét là các tập quán hình thành từ các điều luật tôn giáo. Chẳng hạn nh ngời Malay thờng không ăn ở những hàng quán, tiệm ăn của ngời Hoa vì họ sợ ô uế từ thịt heo, và nh vậy một ngời Hoa cũng không thể mời một bạn đồng nghiệp ngời Malay đến dự lễ hội truyền thống của họ. Các Hiệp hội và Nhà nớc ở đây cũng khích lệ việc tổ chức các lễ hội mang bản sắc dân tộc riêng của từng cộng đồng, nh các cuộc lễ rớc đèn lồng hay các cuộc đua thuyền rồng của ngời Hoa.
Chính quyền Singapore rất quan tâm đến các sinh hoạt liên quan đến tôn giáo, nh việc kết hôn, ly hôn, thừa kế của các thành viên trong cộng đồng tôn
giáo cũng nh việc hiến tặng của cải, tiền tài cho các mục đích tôn giáo. Chính quyền ở đây phối hợp với các tổ chức tôn giáo qua những Ban t vấn vốn có từ thời thực dân. Chẳng hạn nh Ban t vấn đạo Hindu, thành lập năm 1917, có nhiệm vụ t vấn cho chính quyền về các vấn đề tín ngỡng, tập quán trong đạo Hindu cũng nh mọi việc liên quan đến phúc lợi của cộng đồng ngời Hindu. Ban này lại giúp việc cho ban tài sản đạo Hindu, một tổ chức quản lý các chùa Hindu và tiến hành các lễ hội thờng niên ở các chùa này. Ban t vấn Đạo Xích cũng hoạt động theo mô hình đó.
Trong khi đó đối với đạo Hồi, Hội đồng Hồi giáo đóng vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức các hoạt động của ngời Hồi giáo, cũng có nghĩa là của cộng đồng ngời Malay. Đợc thành lập vào năm 1966, Hội đồng này bao gồm những thành viên do cộng đồng Hồi giáo đề cử nhng lại do Tổng thống Singapore bổ nhiệm, có chức năng t vấn cho Tổng thống tất cả các vấn đề liên quan đến tôn giáo của đạo này. Hội đồng này quản trị tất cả các tập đoàn Hồi giáo, tổ chức việc thu các loại thuế và tiền công quả bắt buộc, quản lý tất cả các mặt trong hoạt động hành hơng của tín đồ về thánh địa Mecca, bao gồm việc đăng ký hành hơng, lấy visa vào ảRập Saudi và đặt vé máy bay. Hội đồng cũng giúp chính quyền trong việc tổ chức lại các nhà thờ Hồi giáo. Trớc thời kỳ phát triển có khoảng 90 nhà thờ nhỏ, sau khi bị giải toả để phát triển đô thị, họ đã quyết định xây lại số lợng nhà thờ ít hơn nhng quy mô đồ sộ hơn nhiều, trong đó có cả nhà trẻ, các lớp học kinh thánh, các lớp dạy y tế cho học sinh, các lớp dạy tiếng ảRập [2,78].
Chính quyền đã đa ra những quy định về kết hôn và ly hôn cho ngời Hồi giáo từ năm 1988, và sắc lệnh Hồi giáo năm 1957 cho phép thành lập Toà án Sharia để phán quyết trong các vụ ly hôn và thừa kế. Toà án này còn có chức năng củng cố các điều luật trong kinh Koran và nỗ lực giảm thiểu tỉ lệ ly hôn trong cộng đồng ngời Malay.
Ngay từ lúc thành lập thành phố Singapore, các chính quyền thực dân đã tránh không can thiệp vào các hoạt động tôn giáo của các cộng đồng sắc tộc,
tạo ra không khí cởi mở cho các tôn giáo phát triển. Quả là một điểm đặc trng của nớc Singapore khi đờng South Bridge, một đờng phố sầm uất trong khu phố Hoa kiều cũ là nơi toạ lạc nhà thờ Sri Mariamman, một nhà thờ đạo Hinđu của ngời ấn, và cũng là địa điểm của nhà thờ Hồi giáo Masjid, phục vụ cho những ngời Hồi giáo.
Ngời Hoa thì theo đạo phổ thông của Trung Hoa, vốn là sự dung hợp giữa đạo Phật và đạo Lão, trong đó ngời ta thờ cúng thần thánh, vong hồn và tổ tiên. Tất cả các chùa của ngời Hoa đều tổ chức các lễ lớn hàng năm với các đám rớc, các buổi diễn tuồng Hoa và các bữa tiệc mà những ngời có cống hiến cho chùa sẽ mời bạn bè, đối tác làm ăn của họ. Để tránh cản trở giao thông và giữ trật tự công cộng, chính quyền ở đây cũng quy định các tuyến đờng cho các đám rớc và cấm đốt những phong pháo quá dài.
Ngời Hindu là một bộ phận trong dân số Singapore và một số nhà thờ của ngời Hindu nh nhà thờ Sri Mariamman đã đợc công nhận là di tích lịch sử quốc gia vào thập niên 1980 [2,80]. ở Singapore không có những nhóm đẳng cấp đợc tổ chức chặt chẽ giống nh ấn Độ, thay vào đó là những nhóm đặc trng theo nghề nghiệp hay địa vị trong công việc. Những ngày lễ của ngời Hindu bao gồm ngày lễ mừng năm mới, ngày lễ Thaipusam, ngày Deeppavali (Lễ hội ánh sáng). Bảy trong số mời quốc lễ của Singapore là các lễ hội tôn giáo, trong đó có hai của ngời Hoa, hai của ngời Hồi giáo, hai của Thiên chúa giáo và một của ngời Hindu. Công dân ở đây đợc khuyến khích tìm hiểu về các lễ hội của những tôn giáo và các sắc tộc khác, họ mời các tín đồ của những tôn giáo khác đến dự lễ tiệc của mình. Những dịp lễ chính thức nh ngày lễ Quốc khánh hay dịp bổ nhiệm các sĩ quan quân đội thờng đợc tổ chức dới dạng phối hợp các tôn giáo, tiến hành bởi Tổ chức liên Tôn giáo, một dạng giáo hội toàn thế giới đợc thành lập vào năm 1949 để tăng cờng thiện chí và sự hiểu biết giữa các tín đồ của các tôn giáo khác nhau.
Bất cứ một Chính phủ nào cũng đều không thể “ra mặt” u ái một tôn giáo nào hay phê phán, bài bác một tôn giáo nào bởi việc làm đó sẽ nguy hại đến sự đoàn kết, tôn trọng lẫn nhau giữa các chủng tộc. Chính vì thế mà ở Singapore mọi ngời đều có quyền tự do lựa chọn tôn giáo, mọi tôn giáo đều đợc đối xử bình đẳng, và mỗi tôn giáo đợc tự do tạo dựng thần tợng của mình với điều kiện là không xâm phạm hay xúc phạm vào niềm tin, tín ngỡng của các tôn giáo khác, không đợc làm ảnh hởng đến an ninh, chính trị quốc gia.
Một câu chuyện đợc viết trong cuốn hồi ký “Bí quyết hoá rồng” của Thủ tớng Lý Quang Diệu đã cho thấy điều đó. Câu chuyện kể về thời điểm Chính phủ Singapore tiến hành dỡ bỏ khu ổ chuột của ngời Malay để xây dựng khu định c mới. “Toà nhà nhạy cảm nhất về mặt chính trị bị phá huỷ là một surau (một nhà thờ Hồi giáo nhỏ) đổ nát. Mỗi nơi thờ cúng, dù tầm thờng đến mấy, đều có một ủy ban gồm những ngời lớn tuổi mộ đạo và các nhà hoạt động bảo quản nhà thờ để nhận thuế thập phân (thuế của dân chúng nộp cho giáo hội, bằng 1/10 số nông sản thu hoạch hàng năm) và đồ quyên góp. Khi thời điểm phá huỷ surau đến, họ đã ngồi lỳ và không chịu rời ngôi nhà. Họ xem những hành động của Nhà nớc nh những hành động chống đạo Hồi. Những nghị sĩ Malay của chúng tôi đã sắp xếp một cuộc gặp gỡ vào tháng 9 năm 1970 tại Toà thị chính của thành phố, nơi có văn phòng của tôi, để ủy ban và những thành viên surau trình bày những kiến nghị của họ với những quan chức cấp cao từ Sở công trình công cộng và Bộ phát triển nhà. Với sự trợ giúp của những nghị sĩ Malay, chúng tôi thuyết phục đợc họ chấp nhận việc phá huỷ toà nhà gỗ cũ và cam đoan rằng một nhà thờ mới sẽ đợc xây dựng gần với vị trí hiện tại. Ngày hôm sau, những nghị sĩ Malay và chủ tịch của Hội đồng quản trị tín đồ Hồi giáo Singapore, đã nói điều đó với giáo đoàn khoảng 200 ngời ở surau sau lễ cầu nguyện ngày thứ Sáu. Nghị sĩ Malay của chúng tôi, Rahmat Kenap, một cựu lãnh đạo công đoàn gan dạ, …đã đảm bảo một lần nữa với Giáo đoàn lời cam kết của Chính phủ về việc xây một nhà thờ mới để thay thế nhà thờ hiện tại.
Cuối cùng họ đã đồng ý rời đi. Điều này đã mở đờng cho sự phá huỷ và tái xây dựng khoảng 20 nhà thờ nhỏ khác trong khu định c. Chúng tôi đã cung cấp cho họ những vị trí đợc chọn lựa và đã tìm ra một giải pháp cho việc cấp tiền cho những nhà thờ mới” [5,210].
Trong mỗi kỳ hành đạo quan trọng, nh ngày lễ thánh của Kitô giáo, th- ờng xuất hiện những chính khách của Chính phủ và việc đó đợc đa tin rộng rãi trên các phơng tiện thông tin đại chúng. Ngợc lại, trong những ngày lễ trọng đại của quốc gia thì những đại diện tiêu biểu của mọi tôn giáo đều đợc mời đến làm lễ chúc mừng, lễ ban phớc lành cho họ. Có thể nói đó là những nghi lễ mang nặng màu sắc tôn giáo.
Chính phủ Singapore cũng đa ra những quy định chặt chẽ cho những chính sách tôn giáo, mọi giới hạn mà các tôn giáo phải tuân thủ để nhằm gạt bỏ khả năng đe doạ sự ổn định của xã hội từ tôn giáo. Cũng nh với những luân th- ờng đạo lý của mình, các tôn giáo cũng phải ủng hộ những chính sách phát triển chung của Singapore.
Những chính sách trên đã góp phần tạo nên thành công của Singapore trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo và sắc tộc.