B. Nội dung
1.2.2. Sự ảnh hởng của các yếu tố phi văn hoá từ phơng Tây
Mọi ngời đều biết, muốn vợt qua nớc Singapore của thập kỷ 60 nghèo nàn, lạc hậu, hỗn loạn, để xây dựng nên một Singapore mới phồn vinh, phát triển, giàu mạnh thì cần phải học tập phơng Tây, tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến của phơng Tây, cũng nh mọi thành quả văn hoá u tú của phơng Tây. Đây là con đờng duy nhất để đi đến thành công, để có thể gia nhập nhóm các nớc tiên tiến trên thế giới. Do vậy, mở cửa là nhịp cầu đi đến thành công. Đảo quốc nằm ở phía nam eo biển Malacka này không chỉ mở cửa với ấn Độ Dơng và Thái Bình Dơng, mà còn hớng ra với biển cả và bầu trời của toàn thế giới. Mở cửa là quốc sách của Singapore.
Mở cửa và học tập phơng Tây đã đem lại cho sự nghiệp xây dựng kinh tế một sự phát triển, phồn vinh to lớn. Gần 30 năm, GDP của Singapore tăng trởng gấp khoảng 10 lần, tổng giá trị sản phẩm bình quân đầu ngời đạt 13.000 USD. Thế nhng, đúng nh Lý Quang Diệu đã nói, biến đổi trực tiếp do phát triển kỹ thuật đa lại là hai cái khác nhau. Song song với việc đa văn hoá phơng Tây vào, ảnh hởng của văn hoá phơng Tây và quan niệm giá trị phơng Tây đã nhanh chóng gây ra những “biến đổi” về văn hoá Singapore. Sự biến đổi này có mặt tích cực, đồng thời cũng đem lại những ảnh hởng xấu, kéo theo sự suy thoái về đạo đức cho xã hội Singapore. Chẳng hạn: Sự xa xỉ mù quáng theo đuổi lối sống hởng thụ phơng Tây, tệ mại dâm, văn hoá đồi truỵ, lập sòng bài bạc t nhân, nghiện hút... Điều làm ngời ta lo ngại hơn là sự xâm hại và ảnh hởng của quan niệm giá trị chủ nghĩa cá nhân cực đoan phơng Tây đối với gia đình. Trẻ em quen thuộc với những ngôn ngữ, minh tinh của Disney, Hollywood, những quảng cáo của phơng Tây, thậm chí còn sùng bái, khiến cho mọi ngời phải suy nghĩ.
Một số ngời có học của Singapore, bao gồm các nguyên lão khai quốc có tuổi đời cao nh Lý Quang Diệu, Ngô Khánh Thuỵ đều có những nhận thức khá tỉnh táo trớc những vấn đề và tệ nạn tồn tại trong xã hội phơng Tây. Ngô Khánh Thuỵ đã từng nói: “Không thể sao chép những thứ của phơng Tây, phải có quan
niệm giá trị của bản thân chúng ta... Những chuyện kỳ quái xảy ra ở phơng Tây rất nhiều, nếu chúng ta cứ sao y nguyên, thì chúng ta cũng sẽ học những cái xấu, điều này tất sẽ gây sự phá hoại vô cùng to lớn đối với sức sống của nền kinh tế, sự phát triển của nền kinh tế chúng ta” [7,115]. Họ rút ra một kết luận sâu sắc là: Hiện đại hoá không có nghĩa là phơng Tây hoá. “Song song với hấp thụ nền văn hoá tiên tiến phơng Tây, phải kế thừa và giữ lại những nhân tố có lợi của văn hoá phơng Đông, nhằm giữ đợc cân bằng, xoá bỏ những phần xấu xa trong văn hoá phơng Tây”.
Các nhà lãnh đạo Singapore dốc sức xây dựng hiện đại hoá đất nớc, đồng thời không ngừng nhắc nhở mọi ngời chú ý, cùng với sự phát triển kinh tế và nâng cao đời sống của nhân dân, đặc biệt là thanh niên ngày càng bị ảnh hởng bởi t tởng hởng thụ và lối sống truỵ lạc của phơng Tây. Ngời Singapore đa số là học tiếng Anh nên rất dễ tiếp xúc với sách báo, phim ảnh Anh, Mỹ, trong đó tuyên truyền những nội dung tiêu cực, suy đồi, quan niệm giá trị cá nhân chủ nghĩa cực đoan, tình dục, bạo lực, nghiện hút...Một nhân sĩ có tiếng ở Singapore nhận xét rằng, có một số ngời bắt chớc phơng Tây, nhấn mạnh cá nhân hoặc an toàn lợi ích của “cái tôi”, không biết quý trọng sự phồn vinh và ổn định mà cả nớc đã vất vả kể từ ngày thành lập đất nớc đã giành đợc. Họ học tiếng Tây, chữ Tây, sùng bái mù quáng, cái gì cũng đòi bắt chớc chế độ, t tởng và chủ nghĩa phơng Tây, không chịu du nhập một cách chọn lọc mô thức dân chủ, tự do ngôn luận và nhân quyền nớc ngoài, đòi bắt chớc nguyên xi đa vào trong nớc.
Đối với “cơn giông tố Âu Mỹ”, nếu không ra sức ngăn chặn thì Singapore sẽ xuất hiện khuynh hớng phơng Tây hoá xã hội nghiêm trọng, hậu quả của nó thậm chí còn có thể ảnh hởng đến sự phồn vinh và sống còn của đất nớc. Trên cơ sở những ý tởng sâu sắc có tầm chiến lợc đó, Chính phủ Singapore đã áp dụng một loạt biện pháp ngăn ngừa, trong đó, một mặt quan trọng là tăng cờng việc quản lý đối với môi trờng thông tin tuyên truyền đại chúng.
Bất kể lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật hay lĩnh vực t tởng văn hoá, bất kể của nớc nào, của dân tộc nào, miễn là những thứ có lợi cho phát triển và
phồn vinh đất nớc, những thứ tiên tiến, “cái hay thì nghe”, đều đợc Singapore tiếp thu, học tập và sử dụng. Mặt khác, đối với những thứ tiêu cực có hại cho phát triển kinh tế, tiến bộ và ổn định xã hội thì bị hạn chế nghiêm ngặt và phải tìm cách loại trừ. ở đây luôn khẳng định quan niệm giá trị phơng Đông, chống “phơng Tây cả gói”.