Vai trò của nhà nước trong quá trình xây dựng bản sắc quốc gia Singapore (1965-2005)

MỤC LỤC

Đối tợng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tợng nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu chính sách phát triển của Cộng hoà Singapore, đặc biệt là chính sách xây dựng bản sắc quốc gia - dân téc. Sở dĩ, chúng tôi dừng lại ở năm 2005 là để tổng kết 40 năm xây dựng đất nớc của họ, đồng thời là thời điểm tơng đối thích hợp để nhìn nhận các vấn đề một cách khách quan hơn và có đủ tài liệu để viết luận văn hơn.

Nguồn tài liệu

Luận văn tập trung nghiên cứu quá trình hình thành bản sắc quốc gia - dân tộc ở Singapore thông qua các chính sách mà Chính phủ Singapore độc lập. - Những công trình của các nhà nghiên cứu, các tác giả Việt Nam nh các loại sách chuyên sâu lĩnh vực lịch sử, chính trị và văn hoá Singapore, các loại sách mang tính chất giới thiệu, du lịch Singapore.

Phơng pháp nghiên cứu

- Tài liệu từ các báo nớc ngoài nh Asean survey, và ấn phẩm sách nớc ngoài có liên quan đến nội dung đề tài. - Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng các số liệu, tin tức từ các địa chỉ Website: google.com.vn, gov.sg/sgnews.

Đóng góp của luận văn

Đặc biệt đa ra đánh giá về tầm quan trọng của Nhà nớc trong định hớng và thực thi các chính sách phát triển nói chung, xây dựng bản sắc quốc gia - dân tộc nói riêng. - Nội dung và t liệu của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo, phục vụ nghiên cứu, học tập và giảng dạy về lịch sử Singapore nói riêng và lịch sử Đông Nam á nói chung.

Néi dung Chơng 1

Cơ sở lịch sử và nền tảng xã hội tộc ngời 1. Điều kiện tự nhiên và lịch sử

Sau hai năm phụ thuộc Liên bang Malaysia, kinh tế Singapore phát triển không nh tính toán ban đầu, trong khi đó mâu thuẫn dân tộc giữa ngời Hoa và ngời Malaysia trong cùng Liên bang, cùng với sự căng thẳng trong quan hệ giữa Indonesia với Malaysia và những chính sách bảo hộ mậu dịch mà Chính phủ Liên bang thi hành đã cản trở sự phát triển của Singapore. Và từ đó, dòng ngời nhập c đến đây từ Trung Quốc, ấn Độ, bán đảo Malacka và các đảo lân cận của Indonesia tăng lên nhanh chóng, mở đầu sự hình thành xã hội đa dân tộc Singapore - một xã hội đợc tạo nên trên nền tảng dân nhập c nhiều sắc tộc, đa tôn giáo, phong phú và đa dạng về văn hoá và pha trộn nhiều hình thái kinh tế - xã hội.

Nhu cầu phải xây dựng bản sắc quốc gia dân tộc ở Singapore 1. Khuynh hớng dân tộc chủ nghĩa

Trong những năm 1945 – 1956, làn sóng phản đối “nền văn hoá vàng” (văn hoá đồi truỵ) do sinh viên khởi xuớng, ban đầu nhằm chĩa vào những ảnh hởng đồi bại của văn hoá phơng Tây, rồi lan sang cả việc phản đối cả những giá trị của văn hoá Trung Hoa truyền thống, vì họ cho nó là bảo thủ, cản trở phong trào đấu tranh và xây dựng đất nớc. Thêm vào đó, an ninh xã hội thấp, các băng đảng tội phạm hoành hành, sự căng thẳng giữa ngời Hoa và ngời Malay đã bùng nổ trớc đó (vụ Malia xảy ra do một phán quyết sơ xuất của vị quan toà ngời Anh, đẩy một ngời lai Hồi giáo vào nữ tu viện; vụ thứ hai xảy ra trong đám giễu hành của ngời Hồi giáo nhân ngày sinh của Nhà tiên tri Mohammad ở quận Guylang làm 36 ngời chết, nhiều ngời bị thơng) vẫn luôn có nguy cơ bùng phát. Ngời Singapore đa số là học tiếng Anh nên rất dễ tiếp xúc với sách báo, phim ảnh Anh, Mỹ, trong đó tuyên truyền những nội dung tiêu cực, suy đồi, quan niệm giá trị cá nhân chủ nghĩa cực đoan, tình dục, bạo lực, nghiện hút..Một nhân sĩ có tiếng ở Singapore nhận xét rằng, có một số ngời bắt chớc phơng Tây, nhấn mạnh cá nhân hoặc an toàn lợi ích của “cái tôi”, không biết quý trọng sự phồn vinh và ổn định mà cả.

Xây dựng hệ thống thể chế Nhà nớc 1. Quan niệm về chính quyền

Khi trả lời câu hỏi của Chủ tịch trờng Đại học Harvard về tơng lai của Singapore trong 40 năm nữa tại buổi Hội thảo trong khuôn khổ Hội nghị thờng niên của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng thế giới (WB) họp ở Singapore từ ngày 11 đến ngày 20 tháng 9 năm 2006, ông Lý Quang Diệu đã nói: “Hệ thống chính trị Singapore chỉ dựa trên tiêu chí tài năng và cần một loại ngời đặc biệt có năng lực để vận hành hệ thống đó. Hệ thống chính trị Singapore hoạt động dựa trên nguyên tắc đa Đảng, nhng gần giống với chế độ dân chủ độc Đảng vì kể từ khi giành đợc độc lập đến nay, Đảng Nhân dân hành động (People’s Action Party - PAP) liên tục cầm quyền trong khi đó phe đối lập lại quá yếu. Hệ thống chính trị của Singapore cũng đợc xây dựng trên cơ sở hình thành ba cơ quan quyền lực độc lập nhau: Lập pháp, T pháp và Hành pháp, nh- ng nó mang một sắc thái riêng của một quốc gia đặc thù nh Singapore.

Các chính sách xây dựng bản sắc quốc gia dân tộc Singapore 1. Hình thành ý thức hệ quốc gia

Bảo thủ nhng không phải là tiếp cận không có nghi vấn trong việc hình thành những giá trị quốc gia cho Singapore, giữ gìn chính những di sản của chúng ta, nhng khi xem xét chúng để làm những giá trị thì cần sửa đổi và cần xem xét những ý tởng trong truyền thống của nớc ngoài có thể du nhập đợc, nh- ng cần làm điều đó một cách cẩn thận. Không giống nh các nớc mới, có thành phần dân c đồng nhất luôn luôn nhấn mạnh chủ nghĩa dân tộc về văn hoá, Singapore tôn trọng và nhấn mạnh sự phong phú, đa dạng văn hoá thay vì tôn vinh một nền văn hoá lớn mà đè nén những nét khác biệt dân tộc khác, nhng đặt lên trên hết là một bản sắc Singapore đặc trng cùng ý thức về các giá trị. Bắt đầu từ những năm 60 của thế kỷ XX, Singapore thực hiện chính sách mở cửa, ra sức thu hút vốn nớc ngoài và nhân tài, học tập và tiếp thu khoa học tiên tiến của phơng Tây, khiến nền kinh tế quốc dân phát triển nhanh chóng, trở thành nớc phát triển, đợc coi là một trong “bốn con rồng” châu á.

Họ không bắt chớc một cách mù quáng thông thờng, mà đã căn cứ vào tình hình riêng của đất nớc để đa ra những so sánh, phân tích, phân biệt, tổng hợp, sau đó mới quyết định tiếp thu những điều trong văn hoá phơng Đông, bỏ đi cái không phù hợp, làm cho quan niệm giá trị của văn hoá phơng Đông có một hình thức biểu hiện phù hợp với nhu cầu của nớc Singapore hiện đại. Trên mảnh đất Singapore nhỏ bé có nhiều chủng tộc sinh sống, không có ngời bản địa, các chủng tộc khác nhau lại sống co cụm riêng một nơi: ngời Malay sống ở các khu nhà tồi tàn của họ, ngời Hoa ở riêng trong các khu phố Hoa và ngời ấn Độ ở riêng chỗ của mình.Trong ngời Hoa lại còn chia ra ngời.

Kết quả của quá trình xây dựng bản sắc quốc gia - dân tộc ở Singapore Ngay tại các nớc có lịch sử lâu đời và nền văn hoá truyền thống mang

Và ngời Singapore luôn sẵn sàng vơn xa để khẳng định bản thân, hội nhập với thế giới bên ngoài nhng họ vẫn luôn tự hào về Tổ quốc, coi đất nớc là mái nhà duy nhất mà họ muốn sống và lớn lên dới nó. Ngời dân Singapore luôn thể hiện tinh thần yêu nghề, lòng tự hào về nghề nghiệp, niềm tin và trách nhiệm đối với bản thân họ và đối với xã hội, với đất nớc, một nếp sinh hoạt văn minh trong giao tiếp với con ngời và với môi trờng. Ngày nay, Singapore tự hào là một thành phố quyến rũ nơi Đông Tây giao hoà, nơi những di sản á Đông hoà quyện vào nhịp sống hiện đại, sự tinh tế cùng với thiên nhiên tạo ra một không gian hài hoà vô cùng độc đáo.

Nhận định về vai trò của Nhà nớc trong quá trình xây dựng bản sắc quèc gia - d©n téc Singapore

Có thể nói, trong mấy chục năm qua, trong giới lãnh đạo và đội ngũ tinh hoa ở Singapore luôn vững chắc một ý chí mãnh liệt muốn tạo dựng một bản sắc quốc gia - dân tộc và ý thức cộng đồng nhằm gắn kết mọi ngời dân đang sinh sống ở đây, không phân biệt tôn giáo, sắc tộc và thời gian c trú. Bất kỳ một chính sách nào do các nhà lãnh đạo chính trị khởi xớng về vấn đề tôn giáo đều nhìn nhận một cách thận trọng và xem xét đến khía cạnh tình cảm, phải biết tận dụng vai trò của tôn giáo trong việc tập hợp đông đảo quần chúng cùng đấu tranh cho một mục đích, lý tởng tốt đẹp. Singapore là một quốc gia đặc thù theo nhiều nghĩa của từ này, đặc thù về tự nhiên, về diện tích, về lịch sử và dân c … nhng đã không chấp nhận “an phận” mà luôn nỗ lực tìm cách “khắc phục” những đặc thù bất lợi và phát huy những đặc thù có lợi để vơn lên trở thành một quốc gia “thần kỳ” về phát triển.