Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
379 KB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ===== ===== hoàng thị song hơng từđịa phơng trongthơdângianbìnhtrịthiên Chuyên ngành: ngôn ngữ Mã số: 60.22.32 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: Ts. Hoàng trọng canh Vinh - 2008 1 Mục lục Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài . 2.1. Mục đích của đề tài . 2.2. Nhiệm vụ của đề tài . 3. Lịch sử nghiên cứu 4. Đối tợng nghiên cứu . 5. Phơng pháp nghiên cứu . 5.1. Phơng pháp thống kê phân loại . 5.2. Phơng pháp mô tả so sánh . 6. Cấu trúc luận văn Chơng 1. Một số giới thuyết liên quan đến đề tài . 1.1. Phơng ngữ và ngôn ngữ dân tộc 1.2. Phơng ngữ là một trong những biểu hiện của tính đa dạng ngôn ngữ 1.2.1. Khái niệm phơng ngữ và một số vấn đề có liên quan 1.2.2. Phơng ngữ BìnhTrịThiên và sự phân vùng các phơng ngữ trong Tiếng Việt . 1.2.3. Khái niệm từđịa phơng và từđịa phơng BìnhTrịThiên . 1.3. ThơdângianBìnhTrịThiên và từđịa phơng trongThơdângianBìnhTrịThiên 1.3.1. ThơdângianBìnhTrịThiên . 1.3.2. Vài nét về từđịa phơng trongthơdângianBìnhTrịThiên . Chơng 2. Đặc điểm của từđịa phơng trongthơdângianBìnhTrịThiên . 2.1. Từđịa phơng trongthơdângianBìnhTrịThiên xét về định lợng . 2 2.2. Sự phân bố của từđịa phơng trong các tác phẩm thơdângianBìnhTrịThiên 2.2.1. Từđịa phơng trongthơdângianBìnhTrịThiên xét về cấu tạo 2.2.2. Từđịa phơng trongthơdângianBìnhTrịThiên xét về từ loại 2.3. Các lớp từđịa phơng trongthơdângianBìnhTrịThiên xét về âm và nghĩa trong quan hệ với từ toàn dân 2.3.1. Lớp từ biến đổi ngữ âm 2.3.2. Lớp từ vừa biến đổi ngữ âm vừa biến đổi về nghĩa 2.3.3. Những từ cùng âm nhng có sự xê dịch ít nhiều về nghĩa . 2.3.4. Những từ giống âm nhng khác nghĩa . 2.3.5. Những từ khác âm nhng tơng đồng về nghĩa . 2.3.6. Lớp từ có nguồn gốc vay mợn 2.4. Từđịa phơng trongthơdângianBìnhTrịThiên xét theo trờng nghĩa 2.4.1. Hệ thống từ dùng để xng hô . 2.4.2. Hệ thống từ chỉ ngời 2.4.3. Hệ thống những từ chỉ thời gian . 2.4.4. Hệ thống từ chỉ trỏ và nghi vấn 2.5. Tiểu kết Chơng 3. Vai trò của từđịa phơng trongthơdângianBìnhTrịThiên 3.1. Vài nét về hình thức nội dung thơdângianBìnhTrịThiên 3.2. Vai trò của từđịa phơng trong các sáng tác thơdângianBìnhTrịThiên . 3.2.1. Từđịa phơng trong vai trò nghệ thuật của thơdângianBìnhTrịThiên 3.2.2. Từđịa phơng trong vai trò thể hiện nội dung của thơdângian 3 B×nh TrÞ Thiªn 3.3. TiÓu kÕt KÕt luËn Tµi liÖu tham kh¶o . Phô lôc 4 Lời cảm ơn Trong quá trình theo học ngành Lý luận ngôn ngữ - Khoa Đào tạo Sau đại học, Trờng Đại học Vinh, cũng nh quá trình tập nghiên cứu khoa học tôi đã luôn nhận đợc sự dạy bảo, động viên giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo. Nhân dịp này, tôi xin đợc chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô giáo, bạn bè, những ngời thân đã quan tâm giúp đỡ. Đặc biệt tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Hoàng Trọng Canh - ngời thầy đã tận tâm hớng dẫn, động viên khích lệ tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ Th viện, Phòng Văn hóa Thông tin tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế đã nhiệt tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình su tầm tài liệu cho luận văn. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tôi đã hết sức cố gắng nhng do thời gian eo hẹp, khả năng có hạn nên luận văn chắc chắn không tránh khỏi sai sót, tôi rất mong nhận đợc sự góp ý chân thành và sự lợng thứ của các thầy cô giáo. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả 5 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Khảo sát nghiên cứu phơng ngữ nói chung, từđịa phơng nói riêng trong tiếng Việt từ trớc đến nay luôn có ý nghĩa không chỉ với phơng ngữ học mà còn với Việt ngữ học. 1.2. Theo các nhà phơng ngữ học thì phơng ngữ BìnhTrịThiên thuộc vào vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ - vùng phơng ngữ đợc xem là còn bảo lu nhiều yếu tố cổ của tiếng Việt. Trên mảnh đất này văn học dângian rất phong phú với nhiều điều thú vị đối với nghiên cứu ngôn ngữ nhng cha khám phá. Những câu hò, điệu lý, những câu ca dao, bài vè thu thập đợc ở BìnhTrịThiên mang những đặc điểm cả nội dung và hình thức của văn học dângian nói chung. Nhng do hoàn cảnh lịch sử, chính trị - kinh tế, địa lý, phong tục tập quán, sinh hoạt văn hoá, thói quen ngôn ngữ của dải đất miền Trung nên văn học dângian có nhiều khía cạnh về nội dung và hình thức, nhiều hình tợng, nhiều từ ngữ riêng biệt mang dấu ấn địa phơng Vì vậy, để tìm cho đ ợc đặc trng của từđịa phơng trong việc góp phần tạo nên nét dấu ấn vùng của thơdângianBìnhTrịThiên là một vấn đề vừa khó khăn, vừa lý thú. Đó cũng là lý do hớng chúng tôi đến với đề tài này. 1.3. Lâu nay ngời ta nói nhiều đến văn học dângianBìnhTrịThiên nhng chỉ dừng lại ở việc su tầm, bảo tồn những tác phẩm văn bản văn học dângian mà cha chú trọng nghiên cứu nhiều đến ngôn ngữ sử dụng trong những tác phẩm văn học dângian đó. Tìm hiểu Từđịa ph ơng trongthơdângianBìnhTrịThiên là tìm hiểu cách sử dụng từđịa phơng của các tác giả dângiantrong những sáng tác thơdân gian. Hay nói cách khác là tìm hiểu sự hành chức của từ 6 địa phơng trong lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật - một loại hình nghệ thuật quần chúng. Từ đó nêu bật lên đợc những đặc điểm của từđịa phơng trongthơ ca dângianBìnhTrị Thiên. Những đặc điểm này sẽ cho ta một cái nhìn đầy đủ hơn, bao quát hơn về phơng ngữ BìnhTrịThiên nói riêng và phơng ngữ Bắc Trung Bộ nói chung. 1.4. Nghiên cứu Từđịa ph ơng trongthơdângianBìnhTrịThiên giúp chúng ta thu thập và bảo tồn vốn từ cho tiếng Việt, đồng thời lu giữ đợc những dấu ấn văn hóa địa phơng. Bởi vì phơng ngữ là phơng tiện lu truyền bản sắc văn hóa truyền thống của địa phơng, là sợi dây nối mạch cảm xúc của mỗi ngời với vùng đất quê hơng - nơi chôn nhau cắt rốn, là cơ sở, là nền tảng của tình yêu quê hơng đất nớc, góp phần vào việc bảo vệ và phát triển văn hóa dân tộc. 1.5. Ngoài ra tìm hiểu Từđịa ph ơng trongthơdângianBìnhTrịThiên để thấy đợc vai trò của từđịa phơng trong sử dụng của từng vùng. Đặc biệt là trongthơdân gian, từđịa phơng góp phần tạo nên một sắc thái riêng, một diện mạo riêng mà khi đọc lên một bài vè, ngân lên một câu hò hay một câu ca dao thì ngời nghe có thể nhận ra tiếng một vùng quê Trung Bộ mộc mạc, chân chất nhng sâu lắng tình ngời. Thực hiện đề tài này chúng tôi không nằm ngoài những lý do trên. 2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 2.1. Mục đích của đề tài Qua tìm hiểu, nghiên cứu từđịa phơng trongthơdângianBìnhTrịThiên chúng ta sẽ thấy đợc bộ mặt từ vựng phơng ngữ BìnhTrị Thiên, thấy đợc vai trò, tác dụng của từđịa phơng trong hành chức. Tạo điều kiện để hiểu sâu sắc hơn về bản sắc văn hóa địa phơng và đặc điểm thơdângian của con ngời trên dải đất miền Trung của đất nớc. Trong điều kiện phát triển văn hóa xã hội và giao lu trên trờng quốc tế nh hiện nay, yêu cầu xây dựng Tiếng Việt chuẩn để phát huy hơn nữa vai trò 7 ngôn ngữ quốc gia trong quản lý hành chính, trong giáo dục và đặc biệt sự phổ biến Tiếng Việt là một yêu cầu bức thiết. Việc sử dụng phổ biến và rộng rãi ngôn ngữ chuẩn kéo theo đó là sự thu hẹp và hạn chế sử dụng tiếng địa phơng là một điều tất yếu, phơng ngữ bị lãng quên là một điều không thể tránh khỏi. Chúng tôi thực hiện đề tài này với mục đích thu thập vốn từđịa phơng, giữ gìn, bảo vệ các đặc điểm phong phú đa dạng của phơng ngữ với mong muốn góp phần làm cho tiếng Việt vừa chuẩn hóa cao vừa thể hiện sự đa dạng. Qua đề tài này chúng tôi nhằm nghiên cứu, tìm hiểu cách sử dụng từđịa phơng trong lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật - một loại hình nghệ thuật dành cho quần chúng nhân dân lao động. Qua đó làm nổi bật những đặc điểm vai trò của từđịa phơng trong sử dụng, đồng thời thấy đợc phần nào sự khác nhau trong ngôn ngữ của mỗi địa phơng. 2.2. Nhiệm vụ của đề tài Từđịa phơng trongthơdângianBìnhTrịThiên là những từ thuộc phơng ngữ BìnhTrịThiên nằm trong vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ. Nhiệm vụ của đề tài này là. - Thu thập vốn từđịa phơng BìnhTrịThiên đợc dùng trongthơdângianBìnhTrị Thiên. Kết qủa sẽ đợc công bố dới dạng bảng từ, phần phụ lục - Thống kê phân loại từđịa phơng, phân tích chỉ ra đặc điểm của từđịa phơng trongthơdângianBìnhTrị Thiên. - Phân tích chỉ ra vai trò hiệu quả của từđịa phơng đối với các sáng tác thơdângianBìnhTrị Thiên. 3. Lịch sử nghiên cứu Từ lâu, ngời ta đã nói nhiều đến văn học dângianBìnhTrị Thiên, giới nghiên cứu cũng đã dày công khám phá và cho ra đời nhiều công trình có liên quan đến vấn đề chúng tôi đang trình bày. ở luận văn này, chúng tôi xin điểm qua một số công trình của các tác giả bàn về phơng ngữ Tiếng Việt trong đó có 8 phơng ngữ BìnhTrịThiên và một số công trình bài viết có liên quan đến từđịa phơng BìnhTrị Thiên, thơdângianBìnhTrị Thiên. 3.1. Đề cập đến phơng ngữ Tiếng Việt nói chung, phơng ngữ BìnhTrịThiên nói riêng, đáng chú ý là hai công trình của tác giả Hoàng Thị Châu [10], [11]. Trong đó cuốn Tiếng Việt trên mọi miền đất nớc [10] đã dành nhiều trang để công bố những t liệu về các thổ ngữ ở vùng BìnhTrị Thiên. Hay cuốn Phơng ngữ tiếng Việt [11] cũng đã nói khá rõ về vấn đề phơng ngữ và phân vùng ph- ơng ngữ trong tiếng Việt, trong đó có đề cập đến phơng ngữ BìnhTrị Thiên. Trực tiếp bàn đến phơng ngữ BìnhTrịThiên đã có một số công trình của các tác giả. Năm 1979 - 1983, Trờng Cao đẳng S phạm Huế chủ trì đề tài cấp Bộ Tiếng địa phơng BìnhTrịThiên do PGS. Võ Xuân Trang làm chủ nhiệm đề tài. Với đề tài này, lần đầu tiên các thổ ngữ ở vùng BìnhTrịThiên đợc điều tra khảo sát một cách tỉ mỉ theo phơng pháp ngôn ngữ học điền dã và ngôn ngữ học địa lý. Võ Xuân Trang với công trình Phơng ngữ BìnhTrịThiên [49] miêu tả khá rõ về ngữ âm và những vấn đề có liên quan đến phơng ngữ BìnhTrị Thiên. Công trình còn cung cấp 1500 từđịa phơng BìnhTrịThiên ở 50 trang phụ lục cuối công trình. Năm 2004, TS. Nguyễn Thị Bạch Nhạn đã hoàn thành công trình nghiên cứu đề tài cấp Bộ Từ vựng phơng ngữ Bắc Trung Bộ [40], ở công trình này tác giả đã cung cấp một số lợng rất lớn từ vựng phơng ngữ Bắc Trung Bộ trong đó đợc chú thích, chú giải rất rõ ràng và dễ hiểu. Luận văn thạc sĩ của Đặng Xuân Lộc Thổ âm Quảng Trạch (Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Vinh 2004) [33]; Khóa luận tốt nghiệp của Phan Thị Tố Huyền Đặc điểm từđịa phơng Quảng Bình (Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn, Vinh 2005) [24] cũng đã đề cập chú ý đến phơng ngữ của các tiểu vùng. 3.2. Nghiên cứu về thơdângianBìnhTrị Thiên. Năm 1967 Nhà xuất bản Văn học cho ra đời cuốn Dân ca BìnhTrịThiên của Trần Viết Ngữ. Đây là một công trình su tầm công phu dân ca BìnhTrịThiên - công trình này là một t liệu 9 quý giá cho những ai quan tâm và muốn tìm hiểu đến văn học dângianBìnhTrị Thiên. Một số nhà nghiên cứu văn học dângian đã có những chuyên luận về thơ ca dângianBìnhTrịThiên nh: Nguyễn Quốc Dũng - Ca dao BìnhTrịThiên - vài nhận xét về ngôn ngữ nghệ thuật [13]. Trần Hoàng với những bài viết Dân ca một vùng quê Trung Bộ; Tìm về văn hóa - văn học dângian một miền quê Trung Bộ [29]. Tác giả Tôn Thất Bình với Dân ca BìnhTrịThiên [5]; Những đặc trng của hò BìnhTrịThiên [7]. Ca Huế và dân ca BìnhTrịThiên của Văn Thanh. Ca dao xứ Huế bình giải của Ưng Luận. Bên cạnh những công trình đó, một số vấn đề về văn hóa ngôn ngữ ở vùng Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế cũng đợc nhiều ngời quan tâm chú ý, chẳng hạn nh vấn đề BìnhTrịThiên với giọng nói trên sân khấu, trên đài phát thanh truyền hình địa phơng. Một số luận văn thạc sĩ, khóa luận cũng ít nhiều đề cập đến những vấn đề liên quan đến văn học dângianBìnhTrị Thiên, phơng ngữ của các tiểu vùng BìnhTrịThiên nh luận văn thạc sĩ của Đinh Thị Lan Khảo sát ngữ nghĩa lời thoại trong hò khoan Lệ Thủy (Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Vinh 2001) [32]; Năm 2006 chúng tôi cũng đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp Đặc điểm từđịa phơng trongthơ ca dângian Quảng Bình (Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn 2006). Nh vậy, điểm qua những công trình có liên quan đến đề tài chúng ta thấy rằng vấn đề nghiên cứu cách sử dụng từđịa phơng trong các sáng tác văn học dângianBìnhTrịThiên hay nói cách khác là nghiên cứu từđịa phơng trong hành chức cha đợc các nhà nghiên cứu quan tâm nhiều, cha có công trình nào nghiên cứu từđịa phơng trongthơdângianBìnhTrịThiên nh một đối tợng nghiên cứu độc lập. Tuy vậy, những công trình nêu trên là những t liệu vô cùng quý báu và cần thiết, là sự gợi mở cho chúng tôi thực hiện đề tài này. 10