6. Cấu trúc luận văn
2.3. Các lớp từ địa phơng trong thơ dân gian BìnhTrị Thiên xét về âm
âm và nghĩa trong quan hệ với từ toàn dân
Xét trong tơng quan với ngôn ngữ toàn dân, từ địa phơng là biến thể địa lý của ngôn ngữ chuẩn, là phơng tiện giao tiếp quen dùng của ngời dân trong một vùng dân c có quan hệ chặt với ngôn ngữ toàn dân. Từ ngữ địa phơng không chỉ mang một nội dung ngữ nghĩa riêng mà còn mang giá trị sắc thái văn hóa của c dân một vùng địa lý nào đó. Nó có ý nghĩa cụ thể và riêng đối với cảm nhận của mỗi ngời dân địa phơng mà một ngời ở địa phơng khác khó có thể chia sẻ đợc.
Tiếng Việt là ngôn ngữ chuẩn của 54 dân tộc anh em sống trên mọi miền của Tổ quốc. Trong đó hệ thống từ vựng toàn dân là bộ phận cơ bản dùng chung
cho tất cả mọi ngời nói cùng một ngôn ngữ thuộc tất cả các địa phơng khác nhau, các tầng lớp xã hội khác nhau. Có thể nói đây là bộ phận quan trọng nhất của ngôn ngữ, nó chính là phơng tiện để trao đổi, giao tiếp giữa mọi ngời với nhau. Về mặt nội dung, từ vựng toàn dân biểu hiện những sự vật, hiện tợng, những khái niệm quan trọng và cần thiết nhất trong cuộc sống, từ những hiện t- ợng thiên nhiên: ma, nắng, gió, bão đến những hiện tợng biểu hiện của con ngời trong cuộc sống nh: ăn, ngủ, và các hoạt động nh cấy, cày, gieo trồng, hoặc chỉ tính chất của sự vật nh to, nhỏ, đỏ, đen…
Từ địa phơng là biến thể của từ vựng toàn dân nên có chung nguồn gốc thành phần với từ toàn dân - xét trong quan hệ về âm và nghĩa với từ toàn dân ta thấy từ địa phơng nói chung, từ địa phơng Bình Trị Thiên nói riêng sẽ có nhiều lớp từ. Có lớp từ đợc tạo nên bởi quá trình biến đổi ngữ âm của lịch sử Tiếng Việt; Có lớp từ là kết quả của sự biến đổi ngữ nghĩa của từ trong từ vựng; Có lớp từ là từ cổ, từ cũ của tiếng Việt mà hiện nay không còn đợc dùng trong ngôn ngữ toàn dân hoặc dùng hạn chế nhng lại đợc ngời Bình Trị Thiên sử dụng trong giao tiếp hằng ngày và đa vào trong sáng tác thơ dân gian. Cũng nh từ vựng toàn dân, từ địa phơng trong thơ dân gian Bình Trị Thiên có một lớp từ có nguồn gốc từ tiếng Hán nhng khi dùng trong phơng ngữ có thể có sự khác biệt ít nhiều trong ngôn ngữ toàn dân. Một lớp từ, tổ hợp từ đợc tạo nên trên cơ sở chất liệu và phơng thức cấu tạo từ của tiếng Việt để gọi tên những hiện tợng, hoạt động, tính chất sự vật chỉ có ở địa phơng. Lớp từ này thể hiện đặc điểm văn hóa - ngôn ngữ của con ngời nơi đây. Chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu cụ thể từng lớp từ để thấy đợc đặc điểm riêng của chúng.