Những từ khác âm nhng tơng đồng về nghĩa

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong thơ dân gian bình trị thiên (Trang 55 - 57)

6. Cấu trúc luận văn

2.3.5. Những từ khác âm nhng tơng đồng về nghĩa

Những từ thuộc kiểu này là những từ không có sự tơng đồng về vỏ ngữ âm giữa từ địa phơng và từ toàn dân nhng lại có sự tơng đồng về nghĩa. Hay nói cách khác, đây là những từ đồng nghĩa cùng biểu hiện một nội dung ngữ nghĩa dới những vỏ âm thanh khác nhau. Tuy nhiên, mức độ và khác biệt về nghĩa giữa các từ thờng không nh nhau. Ví dụ: mần - làm, mô - đâu. Có thể lấy trờng hợp răng - sao để thấy đợc điều đó. Răng - sao: hai từ này mặc dù có hình thức âm thanh khác nhau nhng trong việc biểu hiện nghĩa lại có nét tơng đồng. Từ

răng trong thơ dân gian Bình Trị Thiên là một từ dùng để hỏi. Ví dụ: làm răng, nói răng. Nó tơng ứng với sao trong hệ thống chuẩn: làm sao, nói sao. Sự tơng

ứng này khá đều đặn nên có thể dùng thay thế cho nhau. Sự tơng ứng này còn đ- ợc tìm thấy ở những từ là từ cổ, từ cũ trong Tiếng Việt. Lớp từ này cũng là những từ khác âm nhng đồng nghĩa với từ toàn dân và có đặc trng riêng về mặt nguồn gốc. Những từ loại này vốn là những từ trớc đây đợc dùng trong ngôn ngữ toàn dân nhng nay đã đợc thay thế bằng từ đồng nghĩa hoặc không đợc sử dụng nhng phơng ngữ Bình Trị Thiên vẫn lu dùng một cách phổ biến. Đây là lớp từ phản ánh quá khứ xa xa của ngôn ngữ dân tộc. Có thể phân chia chúng thành những loại sau: Từ chỉ quan hệ gia đình nh: (chị), bọ (cha), mụ (bà), cụ

(cậu); Những đại từ nh: (kia), tề (kìa); Những từ chỉ tính chất hoạt động:

Nghin (gần), ngái (xa), xuốc (quét), nhởi (chơi), mạn (mợn), nhọc (ốm), mắc

(bận); Những từ chỉ các sự vật: áo tơi (áo đi ma), rào (sông), (rừng núi),

chạc (dây), mun (tro), hột (hạt); Có một số lớn các từ còn bảo lu cách phát âm cổ của tiếng Việt nh: Đàng (đờng), nác (nớc), (lúa), độ (đậu), cộ (cũ), miềng

(mình)…

Qua đó đó có thể nói rằng, phơng ngữ là nơi bảo lu nhiều vốn từ cổ tốt nhất và cũng khẳng định một điều rằng Bình Trị Thiên là vùng phơng ngữ còn bảo lu nhiều yếu tố cổ về ngôn ngữ cho tiếng Việt.

Có thể trích dẫn một số câu có sử dụng vốn từ cổ trong thơ dân gian Bình Trị Thiên:

- Quen em từ thuở lên ba

Mẹ bồng em nhởi anh bẻ hoa em cầm. - Chim ơi xuống nhởi với ta

Kẻo mẹ đi chợ cây đa cha về. - Không thuơng cái hột vàng

Thơng em chiếc áo vá quàng năm thân.

(Ca dao Bình Trị Thiên) - Xa anh lầm nay anh không lầm

(Vè Bình Trị Thiên) - Tau đơm đợc một con gà ri

Sảy vòng đứt chạc hắn bay đi phơng nào Tau đơm đợc một con chào mào

Sảy vòng đứt chạc hắn bay vào đọt tre Tau đơm đợc một con chim le

Sảy vòng đứt chạc hắn lè xuống sông.

(Vè Bình Trị Thiên)

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong thơ dân gian bình trị thiên (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w