Thơ dân gian BìnhTrị Thiên

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong thơ dân gian bình trị thiên (Trang 25 - 31)

6. Cấu trúc luận văn

1.3.1. Thơ dân gian BìnhTrị Thiên

Bình Trị Thiên là dải đất hẹp nằm gần giữa đất nớc chạy dài gần 300km giữa dãy núi Trờng Sơn và Nam Hải, từ Đèo Ngang phía Bắc và đèo Hải Vân phía Nam. Có thể nói đó là khung đất hình chữ nhật chia ra ba ngăn đều đặn Bình, Trị, Thiên. Nhắc đến Bình Trị Thiên, ngời ta nhớ đến ngay một dải đất với nhiều sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ. Để hiểu sâu sắc hơn về thơ dân gian Bình Trị Thiên, chúng ta hãy điểm qua một vài nét về vùng đất và con ngời đang làm ăn sinh sống trên dải đất ấy - nguồn sản sinh ra nền văn học dân gian.

Đầu tiên là tỉnh Quảng Bình. Từ phía Bắc đi vào, dãy Hoành Sơn nh bức trờng thành chắn giữa hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình.

Đèo Ngang chấm dứt địa giới tỉnh Hà Tĩnh, trên đó còn nhiều di tích thành lũy bằng đá của nớc Lâm - ấp cổ xa và cái cổng gạch xây từ đời Minh Mạng. Từ đèo Ngang đi về phía Tây Nam là cả một miền đồi núi miên man chạy từ nguồn Rào - nậy, thấp xuống ở đèo Mụ Giạ theo hớng Đông - Bắc - Tây - Nam, chia làm hai gọng kìm kẹp lấy đám núi tinh thể Ba - rền, U - bò. Suốt mấy năm liền giết giặc cứu nớc vùng này không chỉ là mối dây liên lạc chặt chẽ giữa Thanh - Nghệ - Tĩnh tự do với Bình - Trị - Thiên khói lửa mà còn là mạch máu vô cùng quan trọng nối liền căn cứ địa Việt - Bắc với chiến trờng khu 5, Tây Nguyên, Nam Bộ.

Quảng Bình có nhiều phong cảnh nên thơ. Có dãy núi Đá nhảy, bò sát ra biển, hang Minh Cầm với nhiều thạch nhủ lóng lánh tuyệt đẹp sông Nhật Lệ huyền thoại, động Phong Nha hùng vĩ. Đồng bằng tuy ít ỏi nhng màu mỡ phì nhiêu. Dân c sống tập trung chủ yếu ở quanh những cánh đồng và dọc bờ biển, lấy nghề làm ruộng và làm chài lới để sinh sống, ngoài ra còn biết làm thêm nghề nớc mắm, trồng dâu, dệt chiếu.

Trải qua hàng ngàn năm dựng nớc và giữ nớc Quảng Bình luôn là mảnh đất nằm ở vị trí xung yếu, của đất nớc. Quảng Bình hầu nh lúc nào cũng đứng ở vị trí tiền tiêu của các cuộc đụng đầu lịch sử, truyền thống yêu nớc, tinh thần kiên cờng bất khuất trớc kẻ thù, trớc cờng quyền bạo lực của nhiều thế hệ nhân dân Quảng Bình mà ta biết là sản phẩm tất yếu đợc hun đúp nên từ hoàn cảnh lịch sử bi thơng và hùng tráng. Bên cạnh đó núi sông và lịch sử đã ma dầm thấm lâu, tích tụ và tạo dựng nên trên mảnh đất này nhiều giá trị văn hóa quý báu.

Điều kiện tự nhiên và hoàn cảnh xã hội đã góp phần chi phối mạnh mẽ đến đời sống tinh thần của con ngời ở nơi đây, lời ca điệu hát luôn ngân nga trên môi họ dù là trong chiến đấu trong lao động sản xuất, góp tiếng nói riêng vào trong tiếng nói chung cho văn học dân gian Bình Trị Thiên thêm phong phú.

Qua khỏi địa phận Lệ Thủy ta sẽ đặt chân lên vùng đất Quảng Trị. Ranh giới tỉnh Quảng Trị nhiều lần bị chia cắt, đất đai, thành phố, làng mạc nhiều lần bị chiến tranh tàn phá, hàng năm bão lụt lại thờng xuyên xảy ra khiến cho cuộc sống của con ngời nơi đây rất khốn khổ. Tuy vậy những nét thiên nhiên hùng vĩ sông núi mà tạo hoá dựng nên vẫn tồn tại với thời gian.

Dãy Trờng Sơn chia Quảng Trị thành hai miền: miền rừng núi, miền đồng bằng. Từ dãy Trờng Sơn trở về Tây là vùng đồi núi trùng điệp với những ngọn Khe Su, Lơng Hạ, Chúa Ngà vây bọc lấy thung lũng Ba Lòng - Khu căn cứ kháng chiến bất khả xâm phạm của Quảng Trị, ngọn Mai Lãnh là tiêu biểu cho non sông Quảng Trị với sông Hãn, núi Mai.

Phía Nam có Lao Bảo mang trên mình con đờng số 9 vắt sang nớc bạn Lào. Lao Bảo gợi lên trong tâm t của ngời dân Việt Nam cảnh lao tù đầy ải vô cùng tàn bạo của bè lũ đế quốc phong kiến, từng giết chết biết bao chiến sĩ cách mạng và cảnh cơ cực đói khát của hàng ngàn phu phen đi đắp con đờng số 9.

Quảng Trị cũng không hiếm cảnh quan kỳ vĩ và thơ mộng, dải tiểu Trờng Sa kéo dài dằng dặc dọc bờ biển, dãy Trờng Sơn sừng sững uy nghi.

Sản vật địa phơng phong phú trên từng vùng đất. Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ và Khe Sanh (Hớng Hóa) và xứ sở của dứa, mít, chè, da hấu, cao su và đặc sản hồ tiêu.

Cánh đồng Hải Lăng đợc tiếng là màu mỡ là vựa lúa lớn của tỉnh. Nhờ có sông Thạch Hãn bồi đắp, nhiều kênh rạch chằng chịt, lúa trồng mỗi năm hai mùa, lúa thóc đầy đủ, nổi tiếng “Gạo bát Hải Lăng”.

Nhân dân Quảng Trị sống đông đúc ở vùng đồng bằng và ven biển, chủ yếu sinh sống bằng nghề làm ruộng và chài lới. Những con ngời trên vùng đất Quảng Trị có cuộc sống tinh thần rất phong phú. Mặc dù thời tiết khắc nghiệt, đất đai khô cằn nhiều hơn màu mỡ, lại là nơi kinh qua của nhiều lần tranh chấp và chia cắt đau thơng nhng tâm hồn của họ vẫn vui tơi yêu đời. Xóm làng ngày mùa vui nh hội, đêm đêm bên cối giã gạo hay sân đập lúa tiếng hát hò lại dồn

dập ngân vang cho tới sáng, họ dùng bàn tay và khối óc để quyết tâm xây dựng một Quảng Trị giàu đẹp.

Qua khỏi Hải Lăng ta sẽ đến Thừa Thiên, một vùng đất thơ mộng có dòng sông Hơng trong xanh lững lờ trôi theo năm tháng, phá Tam Giang nớc mênh mông bát ngát với hằng hà tôm cua nuôi sống con ngời nơi đây. Bên cạnh đó là đỉnh Kim Phụng cao ngất trời sớm chiều thay đổi màu sắc theo ánh nắng mặt trời một cách kì diệu. Núi Truồi, núi Bạch Mã, núi Thiên Thai, núi Rùa, núi Ngự Bình đều nổi tiếng về phong cảnh nên thơ hữu tình. Thừa Thiên còn có tới 82 cảnh chùa chiền và hàng vạn chục lăng tẩm cung điện tiêu biểu cho nền kiến trúc cổ của dân tộc ta. Đây là vùng đất gạo trắng nớc trong với gạo de An Cựu. Gạo vừa thơm vừa dẻo với những đặc sản đậm màu sắc dân tộc tôm chua, mắm mịn. Những cô gái Thừa Thiên dịu dàng trong chiếc nón Huế và tà áo dài thiết tha là nét đẹp mỹ miều không nơi nào có đợc.

Thừa Thiên là đất của nhiều triều đại, trên mảnh đất này đã ghi dấu bao sự kiện lịch sử. Con ngời nơi đây do chịu ảnh hởng của lễ giáo phong kiến, gia đình Huế sống rất khuôn phép, lễ nghĩa trong từng lời ăn tiếng nói đến lề thói làm việc, từ thế hệ này sang thế hệ khác. Ngời trên dạy bảo kẻ dới, họ sống với nhau, đối với nhau rất nhẹ nhàng. Giữa những truyền thống của dân tộc nói chung Huế đèo thêm một số truyền thống riêng của một vùng đất lịch sử. Vùng đất này là trọng điểm của phủ chúa trong một giai đoạn lịch sử dài lâu là lợi địa của một thế kỷ rỡi vơng triều và nh vậy đã xây đắp những giá trị tập truyền hình thành những nếp gấp trong suy nghĩ, đời sống, nhu cầu, vật chất và tinh thần. Phong cách ăn mặc, nói năng, ứng xử, mang chút đài các cao sang.

Thuộc một dải đất Bình Trị Thiên nên vùng đất này cũng không tránh khỏi những khắc nghiệt về thời tiết, nắng cháy ma dầm bão lụt vẫn thờng xuyên xảy ra. Dòng Sông Hơng êm ả, lờ đờ trôi trông ngoan hiền ấy hằng năm vẫn vùng dậy quẫy đạp nớc tràn bờ, nớc sông đục ngầu, dữ dội. Từ đặc điểm phong

thổ và vai trò lịch sử đó Thừa Thiên là đề tài cho mạch văn thơ tuôn chảy, trong đó văn học dân gian vô cùng phong phú…

Xét về địa hình, Bình Trị Thiên có những điểm khác nhau nhng tất cả những gì đã và đang diễn ra trên dải đất ấy từ con ngời đến cuộc sống, từ phong thổ đến sứ mệnh lịch sử đều có những nét chung.

Trên đại thể miền đất Bình Trị Thiên không đợc thiên nhiên u đãi, tuy có rừng vàng biển bạc nhng núi non trùng điệp lẫn đồng bằng, có nơi chân núi ra tận biển nh dãy Đá nhảy ở Bố Trạch, đèo Hải Vân ranh giới giữa Bình Trị Thiên và Quảng Nam. Đồng bằng nhỏ hẹp diện tích cày cấy không rộng nên thóc gạo không đợc dồi dào, lại thêm thời tiết khắc nghiệt mùa màng thất thờng nên nhân dân phải ra sức chống chọi với thiên nhiên. Khung cảnh của quê hơng tuy hiền hòa tơi đẹp nhng ma bão lụt lội liên tục xảy ra tàn phá làng mạc ruộng vờn làm cho tâm t ngời dân ở đây luôn xao động âu lo cho cuộc sống. Tính cần cù bền bỉ chịu đựng, cần kiệm lo xa là kết quả của sự tác động bởi điều kiện ngoại cảnh đó.

Ngời Bình Trị Thiên vốn giàu tình cảm, cảnh sắc Bình Trị Thiên tơi đẹp nên thơ dễ gây xúc động lòng ngời, hòa điệu với cảnh sắc thiên nhiên ấy là tiếng lòng ngất ngây gợi hứng cho văn nghệ phát sinh. Đất nớc và con ngời không còn là hai thực thể cách phân mà đã hòa làm một cùng chung nhịp thở, vận mệnh để giọng hò câu hát thể hiện tâm tình thiết tha qua làn điệu ngọt ngào ấm áp tình quê.

Chính trên mảnh đất có những sông Lệ, sông Hãn, sông Hơng nhân dân Bình Trị Thiên từ thế kỷ này qua thế kỷ khác đã sáng tạo nên những vần thơ dân gian phong phú, súc tích có giá trị đáng kể cả về mặt nội dung lẫn nghệ thuật, đóng góp một phần quan trọng vào kho tàng thơ dân gian Việt Nam. Có thể nói rằng Bình Trị Thiên có nền văn học dân gian vô cùng phong phú, với loại hình khác nhau. Trong mỗi thể loại lại mang những đặc trng riêng chính điều này đã làm cho vờn hoa văn học phong phú và tỏa ngát hơng thơm.

Cũng nh lịch sử, văn học nghệ thuật nói chung, văn học dân gian là một mạch nguồn, một dòng chảy liên tục, không đứt đoạn từ thời thợng cổ cho đến tận bây giờ. Mỗi bớc thăng trầm của văn học dân gian gắn liền với lịch sử với sự hng vong của đất nớc và của vùng quê sinh thành ra nó, đã nuôi dỡng, gìn giữ và phát triển nó.

Văn hóa Đại Việt là cơ sở ban đầu, là nền tảng để tạo nên văn học dân gian Bình Trị Thiên và tất nhiên trong dòng chảy chung của lịch sử của quá trình giao lu văn hóa và di dân, văn học dân gian của các vùng khác trôi về đây là điều không thể tránh khỏi. Những ngời Việt từ phía Bắc vào đây xây dựng làng quê, phố phờng khai phá đầm phá làm nhà cửa ruộng vờn từ những ngày đầu xây dựng Bình Trị Thiên, trong cái gia tài mang từ quê nhà đến chắc chắn có cả vốn văn hóa, văn học dân gian của địa phơng. Gia sản tinh thần đợc các thế hệ ngời Việt trên đất Bình Trị Thiên gìn giữ và phát huy. Văn hóa Đại Việt là cái nôi, cơ sở ban đầu cho văn học dân gian từ sông Gianh đến núi Ngự, không thể tách rời mà luôn có mối quan hệ bền chặt với văn học dân gian của các vùng khác dù Bắc hay là Nam nên đâu đó đọc lên vẫn thấy quen quen.

Dòng chảy văn học dân gian không chỉ dừng lại ở việc kế thừa và biến đổi. Nó kế thừa biến đổi để rồi nảy sinh ra cái mới, phát triển nên nhiều cái mới, làm phong phú thêm, đa dạng thêm kho tàng văn hóa tinh thần của từng vùng đất nói riêng và cả nớc nói chung. Văn học dân gian Bình Trị Thiên cũng không nằm ngoài quy luật chung đó, rất phong phú về thể loại trong mỗi thể loại lại mang những đặc trng riêng. Truyện kể có các truyền thuyết về lịch sử hình thành các làng xã, về các danh nhân, về những ngời có công với thôn xóm, về sự tích các địa danh. Bên cạnh đó là các truyện cổ tích sinh hoạt, các giai thoại về các ông hoàng bà chúa, các truyện cời phê phán thói h tật xấu song… phong phú nhất, đa dạng nhất và phát triển nhất phải kể đến các thể văn vần nh tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, hò Điều này cũng dễ hiểu bởi x… a nay ngời Bình Trị Thiên vốn rất thích thơ ca, câu hò điệu hát luôn có mặt trong vui chơi, cũng

nh trong lao động sản xuất hay là trong chiến đấu. Bên cạnh đó thiên nhiên mĩ lệ, con ngời thanh lịch, sông núi hữu tình nên nguồn cảm xúc, nguồn thơ ca trở nên dồi dào, lai láng. Thơ ca dân gian Bình Trị Thiên nh dòng sông bắt nguồn từ những mạch sâu kín chảy qua nhiều thời đại, mang theo bao tâm t tình cảm, - ớc mơ của con ngời Việt Nam trên mảnh đất này.

Nh vậy, văn học dân gian Bình Trị Thiên là một bức tranh đa sắc màu và lắm cung bậc, nó vừa kế thừa và phát huy đợc vẻ đẹp của văn học dân gian cổ truyền, vừa tạo đợc dáng vẻ riêng cho mình. Bất kể lúc nào, bất kể làm gì ở đâu, ngời Bình Trị Thiên cũng cất cao lời thơ điệu hát. Chính phơng tiện này đã làm cho văn học dân gian vô cùng dồi dào, phong phú cho đến tận bây giờ, những vẻ đẹp non sông gấm vóc, tinh thần đấu tranh, tình cảm tốt đẹp của ngời dân lao động vẫn đang đợc lu giữ và vang vang trong mỗi chúng ta.

Với phạm vi của đề tài và khả năng của bản thân cũng nh thời gian có hạn nên ở đề này chúng tôi chỉ khảo sát từ địa phơng ở các thể văn vần gọi chung là thơ dân gian Bình Trị Thiên với các loại hình: ca dao, hò, vè. Đây là những sáng tác mang linh hồn, đặc trng nhất trong văn học dân gian Bình Trị Thiên, nó chiếm một số lợng rất lớn và phản ánh đợc mọi mặt trong cuộc sống của con ngời và vùng đất Bình Trị Thiên. Đặc biệt, trong các loại hình này ngôn ngữ địa phơng đợc sử dụng rất đậm đặc, vì vậy khi đọc lên ngời ta có thể nhận ra một vùng quê Trung Bộ với màu sắc địa phơng rất rõ nét.

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong thơ dân gian bình trị thiên (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w