Những từ cùng âm nhng có sự xê dịch ít nhiều về nghĩa

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong thơ dân gian bình trị thiên (Trang 54)

6. Cấu trúc luận văn

2.3.3. Những từ cùng âm nhng có sự xê dịch ít nhiều về nghĩa

Những từ địa phơng thuộc lớp từ này có cùng vỏ ngữ âm với từ trong ngôn ngữ toàn dân ngoài nghĩa chung nh dùng trong ngôn ngữ toàn dân, khi dùng trong phơng ngữ về mặt biểu hiện ngữ nghĩa lại có sự khác nhau ít nhiều. Có khi từ trong ngôn ngữ toàn dân biểu hiện nét nghĩa rộng hơn và cũng có tr- ờng hợp biểu hiện nét nghĩa hẹp hơn so với từ địa phơng. Ví dụ: đau, cây, kêu, cạn, bấy. Có thể phân tích ví dụ để minh hoạ. Từ đau: trong ngôn ngữ toàn dân cũng nh trong thơ dân gian Bình Trị Thiên và một số phơng ngữ khác đợc dùng với các nghĩa sau:

- Đau 1: có cảm giác khó chịu ở bộ phận bị tổn thơng nào đó của cơ thể. Ví dụ: đau nhói trong tim. Đau điếng ngời.

- Đau 2: ở trạng thái tinh thần, tình cảm rất khó chịu. Ví dụ: lòng đau nh cắt.

- Đau 3: có tác dụng làm cho đau. Ví dụ: câu chuyện đau lòng, trận đòn đau [41].

Ngoài những nét nghĩa trên thì đau thuộc từ địa phơng còn đợc dùng với nghĩa phái sinh có quan hệ với nghĩa 1 của từ, chỉ sự ốm, bị bệnh. Ví dụ: nó bị đau mấy bữa ni rồi.

Một ví dụ khác: từ “bấy”: trong ngôn ngữ toàn dân và trong phơng ngữ đều có nghĩa: 1. Quá chín đến độ mềm nhũn bấy ra. Ví dụ: bấy nh tơng. 2. Chỉ số lợng hoặc khoảng thời gian đợc xác định và đã nói đến.

Ngoài nghĩa chung đó trong thơ dân gian Bình Trị Thiên “bấy ” còn đợc dùng với nghĩa khác đó là chỉ sự đau xót tức giận vô cùng.

Tức bấy gan thêm bấy

Giận lộn lòng thêm bấy

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong thơ dân gian bình trị thiên (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w