6. Cấu trúc luận văn
2.3.1. Lớp từ biến đổi ngữ âm
Biến đổi ngữ âm là kết quả của quá trình phát triển lịch sử ngữ âm của tiếng Việt. Đây là quá trình biến đổi có tính qui luật và nhất loạt. Những từ biến đổi ngữ âm này có thể thuộc mọi lĩnh vực phản ánh, có thể đó là những từ chỉ quan hệ gia đình, xã hội những từ chỉ thiên nhiên, chỉ sinh hoạt văn hoá phong
tục tập quán, Sự biến đổi này có thể biểu hiện ở mọi từ loại cả thực từ và h… từ. Sự biến đổi này cũng diễn ra ở tất cả các bộ phận thuộc hệ thống ngữ âm của từ.
Đó có thể là sự biến đổi ở phần phụ âm đầu. Ví dụ nh các trờng hợp: ba - vừa, ham - tham, lầm - nhầm, gát - cát, đao - dao, nhởi - chơi, khải - gãi, lờ - mờ, lặt - nhặt, lủng - thủng, rậy - dậy, khở - gỡ, gẫm - ngẫm, sèm - thèm, bá - vá, lạt - nhạt. Hoặc đó là sự biến đổi ở phần vần của từ. Ví dụ: cơn - cây, đàng - đờng, nhơn - nhân, hột - hạt, lớt - lết, trấy - trái, nác - nớc, trù - trầu, lạng - l- ợng, gụ - gấu, túi - tối, rít - rết, đáo - đến, sèm - thèm, gởi - gửi, vói - với, ló - lúa.
Trong thơ dân gian Bình Trị Thiên chúng tôi thấy bên cạnh các từ có sự biến đổi âm đầu hoặc phần vần nh trên còn có một bộ phận từ khác có sự biến đổi thanh điệu. Sự biến đổi thanh điệu trong từ địa phơng Bình Trị Thiên xảy ra ở từ láy rất rõ.
Ví dụ: Vò vọ - vò võ, vợi vợi - vời vợi, lạnh lẹo - lạnh lẽo, chây vậy - chơi vơi, chỉnh choàng - chỉnh chu, loàm nhoàm - nhồm nhoàm. Hoặc một số trờng hợp ở loạt từ khác nh: cựa - cửa, rệ - rễ, dậm - dẫm, tai nàn - tai nạn, lộ - lỗ, lợ - lỡ.
Về lớp từ biến đổi ngữ âm trong thơ dân gian Bình Trị Thiên có một điều chúng tôi thấy đáng lu ý đó là không chỉ có một dạng thức tơng ứng giữa từ địa phơng và từ toàn dân, nghĩa là giữa từ địa phơng và từ toàn dân không chỉ có sự tơng ứng 1/1 mà còn có sự tơng ứng hơn 2 hoặc 3, nghĩa là nhiều dạng thức từ ngữ địa phơng cùng tơng ứng với một đơn vị từ ngữ toàn dân.
Loại tơng ứng 1/1 thờng rất quen thuộc với tất cả mọi ngời và cũng rất thông dụng. Ví dụ nh: du- dâu, lả - lửa, cơn - cây, bá - vá.
Loại biến thể ngữ âm có quan hệ đối ứng giữa từ địa phơng và từ toàn dân thể hiện theo quan hệ 1 hơn 1 thể hiện trong thơ dân gian Bình Trị Thiên thờng ít hơn. Đây là loại đặc biệt bởi vì trong từ địa phơng có hai hoặc ba biến thể cùng tồn tại nhng chỉ tơng ứng với một từ trong ngôn ngữ toàn dân. Đó các kiểu
tơng ứng nh: dớm - dón - nhón, dởi - nhởi - chơi, gấy - cấy - gái, mong - ngóng - trông, côộc - cội - gốc…
Có thể thấy rằng sự biến đổi ngữ âm của các từ ở các mức độ và bộ phận khác nhau nhng chúng đều phản ánh quy luật biến đổi ngữ âm của lịch sử tiếng Việt. Những từ này thờng thể hiện rất rõ nét địa phơng trong phát âm và ngời địa phơng khác thuộc phơng ngữ khác muốn hiểu đợc những từ này không khó lắm, chỉ cần đối chiếu với vỏ ngữ âm na ná trong phơng ngữ của mình, những lớp từ biến âm nh vậy có giá trị về mặt t liệu ngữ âm lịch sử.
Nh vậy sự biến đổi ngữ âm đã tạo nên cho từ địa phơng trong thơ dân gian Bình Trị Thiên những lớp từ rất đa dạng và độc đáo.