Từ địa phơng trong thơ dân gian BìnhTrị Thiên xét

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong thơ dân gian bình trị thiên (Trang 59 - 65)

6. Cấu trúc luận văn

2.4. Từ địa phơng trong thơ dân gian BìnhTrị Thiên xét

nghĩa

Khảo sát nghiên cứu từ địa phơng trong thơ dân gian Bình Trị Thiên nói riêng và nghiên cứu phơng ngữ nói chung không chỉ là nghiên cứu cách dùng, vai trò hiệu quả của cách dùng từ địa phơng trong hành chức - một dạng hành chức đặc biệt đó là hoạt động sáng tạo nghệ thuật. Nh vậy ở một khía cạnh nhất định cũng có thể nói là nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá của các vùng miền. Chúng ta có thể thấy rằng ngôn ngữ thể hiện thực tế cuộc sống, là hiện thân và biểu trng hiện thực văn hoá. Điều này đợc thể hiện ở sự phong phú của các lớp từ mà nội dung phản ánh của chúng thể hiện quan niệm, quan hệ ứng xử của ngời địa phơng rất rõ. Chính vì vậy dù phạm vi phản ánh ở mức độ rộng hẹp khác nhau về các mặt tự nhiên cũng nh xã hội, đời sống vật chất cũng nh tinh thần nhng theo phạm vi phản ánh ấy chúng ta có thể xác lập đợc các lớp từ cụ thể của từ địa phơng trong thơ dân gian Bình Trị Thiên, hay nói cách khác đó là xác lập các từ theo một hệ thống nằm trong một trờng nghĩa.

2.4.1. Hệ thống từ dùng để xng hô

Nh chúng tôi đã nói, đây là lớp từ rất phong phú trong thơ dân gian Bình Trị Thiên. Từ xng hô ở đây bao gồm cả nhóm từ chỉ quan hệ thân tộc và nhóm từ nhân xng. Đây là lớp từ phản ánh quan hệ ứng xử của các thành viên trong gia đình và xã hội của ngời Bình Trị Thiên nên hơn bất cứ lớp từ nào, lớp từ xng

hô thể hiện rõ nét tính cách văn hoá của ngời dân Bình Trị Thiên. Trong thơ dân gian Bình Trị Thiên nói riêng và trong phơng ngữ nói chung, từ chỉ quan hệ thân tộc vừa có tính thống nhất vừa có nét khác biệt so với tiếng Việt chuẩn và so với phơng ngữ khác. Cách tổ chức ngôn ngữ của phạm trù quan hệ thân tộc thể hiện rõ quan niệm xã hội đối với quan hệ này và cũng đợc thể hiện khác nhau trong từng nền văn hoá. Văn hoá phơng Đông đặc biệt coi trọng quan hệ gia đình nên hệ thống lớp từ này đợc phân biệt rất tỉ mỉ, điều này chi phối và ảnh hởng đến tất cả mỗi ngời Việt Nam sống trên mọi miền của Tổ quốc. Ngời Bình Trị Thiên là mảnh đất của bao triệu đại vua chúa, con ngời sống đối xử với nhau rất phép tắc và coi trọng lễ nghĩa.

Hệ thống từ xng hô thể hiện đặc điểm văn hoá giao tiếp, đó là hoạt động mang tính nhân loại, một nhu cầu thiết yếu của xã hội loài ngời. Xã hội hình thành do các cá nhân và các nhóm xã hội giao tiếp với nhau. Hoạt động giao tiếp không dừng lại ở biên giới quốc gia hoặc từng tập đoàn xã hội. Nhng sự thể hiện cụ thể của hoạt động giao tiếp lại mang nặng dấu ấn cá nhân, đặc biệt là dấu ấn văn hoá dân tộc, văn hoá địa phơng.

Có thể thống kê những từ thuộc trờng xng hô nh sau: Cố, cụ, ôông, mệ, mụ, bọ, bọ mi, mạ, mạ mi, eng, ả, cu, eng cu, bọ cu, mạ cu, cụ, mự, thím, o, o nớ, mợ, chắt, chiu, tau, bọn tau, tụi tau, tui, bề tui, bầy tui, bọn tui, bọn nớ, tụi tui, choa, bọn choa, tụi choa, bầy choa, nhà choa, miềng, nhà miềng, tụi miềng, bây, bọn bây, tụi bây, chúng nớ

Nhìn vào lớp đại từ xng hô này chúng tôi thấy từ xng hô ở đây không mang tính nghi thức lớn mà mang sắc thái địa phơng đậm nét. Những lời xng tiếng gọi rất mộc mạc bình dân nhng cũng không vì thế mà không truyền đạt đ- ợc những tình cảm sâu nặng thân mật của những con ngời nơi đây dành cho nhau. Cho nên chỉ cần nghe một vài câu ca dao, hò, vè có dùng từ địa phơng thì h một nhận cảm tự nhiên, là ngời Bình Trị Thiên sẽ thấy đợc sự gần gũi thân

thiết và ngời ngoài thì có thể nhận ra đó là tiếng nói của vùng nào. Ví dụ những câu có sử dụng những đại từ trên:

- Ba bữa xuân thu anh cónăm ba chục, xin em nỏ phải phân phô Ai có đòi em khoá rơng cho chặt, bọ hắn đi mô cha về.

(Hò Bình Trị Thiên) - Này cái con mệ

Mặt to chự bự Mà hay ăn hàng Một đứa một đàng. (Vè Bình Trị Thiên) - Mụ mi nói ngợc Thiệt đã dễ nghe. (Vè Bình Trị Thiên) 2.4.2. Hệ thống từ chỉ ngời

Đây cũng là một lớp từ rất phong phú, bao gồm những từ chỉ bộ phận cơ thể ngời, các từ chỉ hoạt động, trạng thái tâm lý của con ngời. Vì thơ dân gian phản ánh rất đầy đủ sinh hoạt của con ngời trong cuộc sống hằng ngày nên những công việc, những hoạt động của họ cũng đi vào thơ dân gian nh là một nét sinh hoạt văn hoá. Đặc biệt thơ dân gian còn là nơi để cho con ngời trải lòng mình với bao tâm trạng buồn vui sau những nhọc nhằn của cuộc sống. ở đó họ tìm thấy cho mình tiếng nói đồng cảm, sự chia sẻ và làm ấm lòng nhau bởi sự giãi bày và thông cảm. Chính vì vậy những từ ngữ địa phơng liên qua đến con ngời và hoạt động của họ đợc tìm thấy trong thơ dân gian Bình Trị Thiên rất đa dạng. Đó là những từ nh: Ngài, trôốc, mồm, cẳng, chin, rọt, mần, bạo, quăng, đập, kháp, ngó, ngóng, coi, nom, dòm, xán, lia, xắt, ngắt, sơng, túm, truống, trún, thẹn, théc, xéc, tởn, tất tởi, sừng sộ, rục rụ, rầu, ôốc dôộc, cực, chởi...

biết nói đến suốt cả đời, là lớp từ dùng hằng ngày thân thuộc mật thiết với mọi ngời dân nên vì thế trong thơ khi có lớp từ này xuất hiện sắc thái biểu cảm sắc thái địa phơng đợc thể hiện rất rỏ nét.

Ví dụ:

- Một lần mà tởn đến già

Đừng đi nớcmặn mà hà an chân.

(Ca dao Bình Trị Thiên) - Xem ra ôốc dôộc

Ngó lại trên trôốc Rận mạ rận con Nói không kiêng dè.

(Vè Bình Trị Thiên) - Chào anh một tiếng thẹn chi

Trớc đặng ân hậu, sau xa đi cũng đành. (Hò Bình Trị Thiên)

2.4.3. Hệ thống những từ chỉ thời gian

Đây là lớp từ rất thú vị trong thơ dân gian Bình Trị Thiên. So với những từ chỉ thời gian trong ngôn ngữ toàn dân thì lớp từ này có những nét khác biệt. Hầu nh đây là những từ ghép, là sự kết hợp của một iếu tố đơn với một đơn vị gốc để tạo nên từ chỉ thời gian trong phơng ngữ Bình Trị Thiên. Nếu nh trong ngôn ngữ toàn dân ngời ta chỉ dùng các từ nh: nay, giờ, ngày xa, ngày sau, từ trớc đến nay để chỉ thời gian hiện tại, thời gian quá khứ hoặc khoảng thời gian từ quá khứ đến hiện tại hay thời gian tơng lai. Thì trong phơng ngữ Bình Trị Thiên đợc dùng bởi rất nhiều từ nh: Chừ, bây chừ, buổi chừ, nay chừ, răng chừ, thời chừ, chừ nầy, thệm nầy, bữa rày, bữa mai, bữa hôm, hôm mốt, hôm tê, khi tê, xa tê, mấy lâu ni

Có thể nói rằng lớp từ này đã làm nên nét bản sắc riêng cho thơ dân gian Bình Trị Thiên nói riêng và phơng ngữ Bắc Trung Bộ nói chung. Đây là lớp từ rất quen thuộc với tất cả mọi ngời nơi đây và đợc sử dụng thờng xuyên trong thơ dân gian Bình Trị Thiên. Một số từ trong hệ thống này có thể thay thế cho lớp từ có khả năng định vị trong vốn từ toàn dân. Đó là những từ nh: Ni, nớ, ri, nì, tê, tề, tê tề, răng, rứa, răng rứa, nơi, nơi nớ, nơi ni, nơi tê, nơi mô, chi mô, ri nì, ri tê, ni nì, a rứa, a tê, a ri, mần ri, mần tê, mần răng, rứa tê

2.5. Tiểu kết

Từ những khảo sát khái quát đặc điểm từ địa phơng trong thơ dân gian Bình Trị Thiên chúng tôi thấy rằng: Từ địa phơng trong thơ dân gian Bình Trị Thiên rất phong phú và đa dạng về vốn từ và các lớp từ loại. Các lớp từ địa ph- ơng vừa có quan hệ chặt chẽ với từ toàn dân vừa có những đặc điểm riêng về âm và nghĩa tạo nên một bức tranh từ vựng rất sinh động, đa dạng về lớp từ. Dờng nh trong giao tiếp hằng ngày mọi ngời sử dụng những lớp từ gì thì trong sáng tác thơ dân gian cũng có những lớp từ nh vậy. Đặc biệt là các lớp từ xng hô, chỉ ngời, chỉ thời gian, chỉ trỏ nghi vấn làm nổi bật sắc thái địa phơng rất rõ nét. Tất cả những điều đó đã tô điểm cho vờn hoa văn học dân gian Bình Trị Thiên tỏa hơng thơm bay xa và lắng đọng trong lòng mỗi ngời dân Bình Trị Thiên.

Chơng 3

Vai trò của từ địa phơng

trong thơ dân gian Bình Trị Thiên

Nói đến văn học của một vùng đất không thể không nhắc đến mảng văn học dân gian của vùng đó. Văn học dân gian Bình Trị Thiên là một bộ phận máu thịt của Văn học dân gian Việt Nam. Văn học dân gian Bình Trị Thiên cũng mang những đặc điểm, thuộc tính của Văn học dân gian nói chung nh tính truyền miệng, tính tập thể, tính địa phơng. Trong đó tính truyền miệng đợc coi là thuộc tính đặc trng nhất. Chính thuộc tính này làm cho Văn học dân gian mang đặc điểm vùng miền, đậm màu sắc địa phơng.

Chủ thể sáng tạo của Văn học dân gian là quần chúng nhân dân lao động rộng khắp nên khác với thơ ca thuộc Văn học viết - mang phong cách cá nhân thể hiện ý chủ quan của tác giả. Văn học dân gian đợc sáng tác mang tính chất tự phát, ngẫu hứng, không theo một khuôn mẫu nào cả. Đến với thơ dân gian Bình Trị Thiên chúng ta sẽ đợc thấy một điều đặc biệt mặc dù là lời ăn tiếng nói hằng ngàynhng khi đi vào thơ ca thì dù là tự nhiên hay ýthức nhng đó đều là sự lựa chọn và sử dụng từ địa phơng rất hợp lý và thú vị. Đây là một nguồn t liệu để nghiên cứu đặc điểm của phơng ngữ nói chung trong vai trò chức năng sáng tạo văn học cũng nh quan hệ giữa từ địa phơng với thơ dân gian nói riêng.

Cũng nh ngôn ngữ trong Văn học viết, ngôn ngữ trong thơ dân gian Bình Trị Thiên cũng thực hiện nhiều chức năng. Vì vậy chúng ta có thể phân tích ngôn ngữ ở nhiều góc độ khác nhau trong nhiều mối quan hệ. ở đây chúng tôi chỉ tập trung phân tích vai trò của từ địa phơng trong thơ dân gian Bình Trị Thiên ở phơng diện hình thức ngôn ngữ nghệ thuật và trong việc thể hiện nội dung ngữ nghĩa. Trớc khi đi vào tìm kiếm vai trò của từ địa phơng trong thơ dân

gian Bình Trị Thiên chúng tôi xin điểm qua một vài nét về hình thức cũng nh nội dung của thơ dân gian Bình Trị Thiên.

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong thơ dân gian bình trị thiên (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w