Vài nét về hình thức nội dung thơ dân gian BìnhTrị Thiên

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong thơ dân gian bình trị thiên (Trang 65 - 71)

6. Cấu trúc luận văn

3.1. Vài nét về hình thức nội dung thơ dân gian BìnhTrị Thiên

Cũng giống nh các địa phơng khác, thơ dân gian Bình Trị Thiên gắn bó mật thiết với mọi hoạt động đời sống của con ngời, từ lao động sản xuất, đấu tranh xây dựng và bảo vệ đất nớc đến những hoạt động tình cảm lứa đôi, vợ chồng, tình yêu thiên nhiên, quê hơng xứ sở Tất cả những nội dung phong… phú này đợc thể hiện đa dạng qua nhiều hình thức ngôn ngữ nghệ thuật khác nhau trong ca dao, hò, vè.

Lòng yêu nớc bao giờ cũng bắt nguồn từ lòng yêu cảnh vật thiên nhiên ở chính nơi chôn nhau cắt rốn của mỗi ngời. Cũng là cây đa bến đò - ở quê hơng Việt Nam đâu đâu cũng có nhng “cây đa cũ bến đò xa” trong ta thì mỗi ngời một khác, mỗi ngời ấp ủ trong lòng một hình bóng riêng, một nỗi niềm riêng về quê hơng xứ sở. Nơi đó có cha mẹ ta, có giếng nớc cây đa, có tuổi thơ và nơi… đó có cảnh sắc riêng của chỉ quê mình. Mỗi khi nghe câu:

Tứ bề chất ngất núi non

Có truông Cổ ngựa, có cồn Đầu voi. Hoặc câu:

Muốn ăn mật rú vô Trèn Muốn xơi ốc đực thì lên thác Đài.

thì những ngời dân Quảng Bình không ai không biết đến địa danh Cổ ngựa, Đầu voi, Trèn và Thác Đài ở Tuyên Hoá. Nơi đây có món ốc luộc ăn với Bồi đ- ợc xem là đặc sản, là món ăn không thể thiếu vào dịp rằm tháng 3 - phiên chợ tình của ngời vùng miền núi.

Những ngời dân Quảng Trị nghe câu: “nếp thơm, gạo bát Hải Lăng” là hình ảnh cánh đồng Diên Sanh xanh tốt lại hiện lên trớc mắt. Lại nữa là cảnh núi non truông phá, đủ cả đất đỏ đồng bằng với những nông sản quý giá đã làm

cho ngời con Quảng Trị không thể quên đợc hình ảnh quê mình và đứng trớc cảnh nào, đất nào cũng làm cho họ gợi nhớ đến quê cha đất tổ.

Đến Thừa Thiên - non nớc hữu tình cảnh vật đẹp nh mơ: Đờng vô xứ Huế quanh quanh

Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ.

Hay là những tên làng, tên xóm nghe sao trìu mến thiết tha: Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá

Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã Ba Sình. Là cảnh chùa chiền nguy nga, tráng lệ:

Đất Thừa Thiên trai hiền gái lịch

Non xanh nớc biếc, điện ngọc đền rồng Tháp bảy từng, Thánh miếu chùa ông Chuông khua diệu đế, trống rung tam toà Cầu Tràng Tiền sáu nhịp bắc qua

Tả Thanh Long, hữu Bạch Hổ đợi khánh câu ca thái bình.

Cũng nh ca dao các miền khác, ca dao Bình Trị Thiên mang trong mình tình cảm của mảnh đất quê hơng. Đó là thứ tình cảm chứa chan và sâu đậm của những ngời dân quê mộc mạc, chính vì vậy cảnh đẹp quê hơng đợc nhắc đến mọi lúc mọi nơi.

Ca dao Bình Trị Thiên đợc hình thành trong những điều kiện lịch sử và địa lý riêng nên mang đậm màu sắc văn hoá của chính mảnh đất này. Có thể ngọn nguồn của những bài ca dao là khác nhau đợc hình thành từ chính trên vùng đất này hoặc có thể từ các miền khắc trôi dạt về đây nhng qua thời gian đã đợc gọt dũa, dùi mài cho phù hợp và mang phong cách của con ngời nơi đây. Ca dao Bình Trị Thiên chiếm một vị trí khá quan trọng về khối lợng và chất lợng. Qua khảo sát chúng ta có thể nhận thấy rằng đặc điểm nổi bật nhất trong phong cách ngôn ngữ ca dao của vùng đất này là mang đậm màu sắc khẩu ngữ địa ph-

ơng. Hình thức đợc các tác giả dân gian lựa chọn để sáng tác đó là thể thơ lục bát và song thất lục bát, nhất là loại song thất lục bát với hình thức bất hợp quy của nó đã tạo nên một nét riêng biệt so với ca dao các vùng khác. Mặc dù vậy, hình thức và nội dung của ca dao Bình Trị Thiên không tách khỏi dòng chảy chung của ca dao Việt Nam. Đó là tiếng nói, là máu thịt của quần chúng nhân dân lao động, thể hiện bao nỗi niềm tâm t, gửi gắm bao niềm thơng nỗi nhớ, yêu đơng, thù hận, than thở buồn phiền, niềm tin, lòng quyết tâm sắt đá, ý chí căm thù mãnh liệt đều đợc ca dao Bình Trị Thiên thể hiện rất toàn diện. Chính điều đó đã làm cho cho ca dao Bình Trị Thiên có sức sống bền lâu, mạnh mẽ trong lòng ngời Bình Trị Thiên nói riêng và trong lòng dân tộc nói chung.

Bên cạnh ca dao là một số lợng rất lớn những câu hò, đây cũng là một loại hình văn nghệ dân gian rất phổ biến ở Bình Trị Thiên.

Hò là một loại hình dân ca nhằm bày tỏ cảm xúc đối với công việc lao động, nó cũng là loại hình dân ca cổ nhất của Văn học dân gian Việt Nam nói chung và của Bình Trị Thiên nói riêng. Đây là một loại hình rất phong phú.

Bình Trị Thiên có nhiều thể loại hò: hò mái nhì, hò mái đẩy, hò giã gạo, hò đâm vôi, hò nện, hò ô, hò bài chòi, hò đa linh, hò nàng vung, hò bài thai, hò bài tiệm… Hò ở Bình Trị Thiên thờng sử dụng làn điệu u nhã, thiết tha của hò mái nhì; vẻ rạch ròi dứt khoát của hò mái đẩy; cái ngọt ngào du dơng của hò nàng Vung; sự hối thúc quyết liệt của hò giã gạo, hò đâm vôi; chất trầm bổng nhặt khoan của hò ô phóng khoáng. Mỗi thể loại, mỗi làn điệu thích ứng với một nội dung thể hiện và đợc sử dụng tất cả các thể thơ dân tộc. Đó có thể là lục bát, lục bát biến thể, hoặc song thất lục bát, có khi số chữ trong câu không hạn định mà đợc dùng rất tự do nhằm nêu bật đợc tình ý gửi vào trong đó.

Tùy vào địa phơng, tuỳ vào nội dung mà hò có những tên gọi với những yếu tố đệm, lót, láy, tiết tấu, kết cấu khác nhau.

Hò mái nhì là loại hò chủ yếu trên dòng Hơng Giang trong xanh hiền hoà, trên Phá Tam Giang mênh mông bát ngát. Con sông Hơng lặng lờ trôi qua

thành phố Huế, thành phố trầm ngâm trong yên tĩnh, văng vẳng tiếng rao hàng nghe vừa thân thơng vừa man mác. Chiều chiều những thuyền, những nốc chở đầy hàng lâm sản từ vùng thợng Thừa Thiên đem về xuôi qua Quảng Trị. Từ đây tiếng hò bắt đầu vang lên, da diết mặn mà nhớ nhớ thơng thơng, nghe mà xốn xang xao động lòng ngời:

Em xa anh thảm lắm anh nờ

Ngày vui cùng chúng bạn, đêm dật dờ sầu riêng Thôi rồi gánh đã xa triêng

Tiếc ơi hỡi tiếc, con chim quyên xa lồng. Hay:

Nớc giữa dòng có khi trong khi đục Mây trên trời có khi bạc khi xanh Cây cao đại thụ có khi rớt lá lọi cành Đây cha bỏ đó, răng đó dứt đành bỏ đây.

Hò mái đẩy thờng đợc ngời lao động tạo ra và dùng trên những quãng phá có sóng lớn và những quãng sông nớc chảy xiết. Vì vậy tiết tấu cũng nhanh khoẻ hơn, ý tứ gửi gắm cũng dứt khoát rõ ràng hơn hò mái nhì và các loại hò khác.

Hò mái duỗi thờng vang lên trên sông Gianh, sông Lệ, sông sâu nớc lớn. Bên cạnh những câu hò trên sông là những câu hò trên cạn cũng rất phổ biến ở Bình Trị Thiên. Vào những đêm trăng sáng, xong mùa rỗi rãi, từng tốp ngời bên cối giã gạo vang lên câu hò đối đáp, cũng từ đây bao tình yêu đợc lớn dần, bao tâm t tình cảm cũng đợc giãi bày. Đây là một lời mời chào đa đẩy:

Ai đứng chi ngoài đờng cho muỗi cắn ho kêu Vô đây phân giải đôi điều cho vui.

Hay một câu hò thể hiện sự trắc trở trong tình yêu khi bị sự ngăn cản của cha mẹ:

Cực lòng anh lắm em ơi

Kiếm nơi mô thanh vắng để ta ngồi giải phân.

Cảm động trớc tấm lòng chân thành tha thiết của chàng trai, cô gái trao lời hẹn ớc:

Dầu mà cha mẹ có đan rọ thả trôi

Thả trôi thì thả thiếp cũng không thôi nghĩa chàng.

Dù đó là thể loại hò gì, đợc sáng tác theo thể thơ nào, phản ánh nội dung gì thì một điều đặc biệt phải thấy đợc là hò Bình Trị Thiên sử dụng rất nhuần nhuyễn từ ngữ địa phơng, hò lên nghe rất gần gũi quen thuộc với ngời dân quê đồng thời làm nổi bật tính địa phơng rõ rệt

Anh nỏ thiếu chi nơi màn loan, chiếu kế

Nỏ thiếu chi nơi cao bệ dài giờng

Em đừng chộ anh nghèo mà tráo đấu lờng thng

Chớ nghe thầy mẹ mà đừng thơng anh.

Nhờ có bản sắc riêng biệt, hò Bình Trị Thiên đã tạo cho mình một vị trí khá nổi bật trong kho tàng Văn học dân gian nói chung và so với hò ở các địa phơng khác trên đất nớc ta.

Đến với Văn học dân gian Bình Trị Thiên chúng ta không thể không nhắc đến vè Bình Trị Thiên đây cũng là một loại thể phát triển rất sôi động.

Vè là một thể loại tự sự dân gian thờng đợc sáng tác theo thể lục bát, song thất lục bát hoặc ngũ ngôn nhng số chữ trong câu đôi khi đợc thêm bớt, thay đổi cho phù hợp với lối khẩu ngữ. Vè có cốt truyện dù chỉ là một đoạn chuyện; có tình tiết và có cả lời phê bình gói gém vào trong một hình thức tơng đối dài. Ngời làm vè vì vậy phải có óc thông minh và có tài ngôn ngữ mới đáp ứng nhu cầu, chứ ít có thời gian gọt dũa câu chữ. Vè có nội dung phản ánh khá phong phú, từ sinh hoạt xã thôn, kể lại những biến cố có tính cách đặc thù địa phơng đến những tâm t nguyện vọng của con ngời trớc các sự kiện lịch sử. Vè là

một tờ báo truyền miệng của nhân dân, nó có sức lan toả rất nhanh, chính vì vậy mà vè cũng có cơ hội phát triển.

Vè Bình Trị Thiên có các loại chính: vè phản ánh sinh hoạt xã thôn, vè tích dân gian, vè kháng chiến và vè lịch sử.

Vè phản ánh sinh hoạt xã thôn chiếm số lợng lớn. Đa số các bài vè này có nội dung ghi lại những diễn biến xảy ra trong thôn xã Bình Trị Thiên cảnh làm dâu, đi ở, những trận bão lụt lớn, chuyện gái chửa hoang, trai để vợ … ở

loại này có các bài nh: vè con kiến, vè nói ngợc, vè nói láo, vè hàng hoá, vè dạy con gái, vè không chồng mà chửa, vè con gái h thân; cảnh lỡ thì, làm lẽ nh bài: vè mần mọn; vè lên án những ngời lời nhác, ăn hàng, đánh bạc nh bài:

vè ăn hàng, vè thằng nhác, vè đánh bạc

Vè tích dân gian các nghệ nhân dựa vào các tích truyện lu truyền trong dân gian để xây dựng nội dung, có các bài đáng chú ý là: vè Mẹ Hẹ ở Quảng Trị, vè Mụ Đội hoặc vè bà phó hay Mã Long Kim Phụng ở Thừa Thiên, vè

Thoại Hơng Quý Ngọc, Bạch Trạng Minh Xuân Đào, vè O Hiên trò siêu… Những bài vè nói lên cảnh cực khổ nheo nhóc nghèo đói của nhân dân Bình Trị Thiên, cảnh thiên tai bão lụt hạn hán nh các bài vè: vè mất mùa, vè thân dậu,

vè năm đói, vè xin gạo, vè nạn đói thân dậu; cảnh làm đờng, đi phu đồn điền:

vè làm đờng núi.

Vè kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ có một số lợng đáng kể, tuy không dài nhng nội dung rất sinh động và sâu sắc. Các trận chiến thắng của nhân dân ta đều đợc tờng thuật một cách rành mạch nh: vè chiến thắng Phổ Lai, vè chiến thắng Thanh Hơng, vè đồn địch ở Quảng Xuyên. Các hành động của Mỹ và nguỵ cũng bị tố cáo: vè Ông Quẹt, vè Côn Sơn, vè hoạ chiến tranh.

Về các loại vè lịch sử trờng thiên, ở Bình Trị Thiên còn lu truyền các bài nh: vè thất thủ kinh đô, vè thất thủ Thuận An, vè Tự Đức lên ngôi… Đây là những bài vè trờng thiên có giá trị lịch sử, đóng góp vào kho tàng vè toàn quốc, phản ánh một giai đoạn đầy biến động trong lịch sử giữ nớc của dân tộc.

Một phần của tài liệu Từ địa phương trong thơ dân gian bình trị thiên (Trang 65 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w