Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 175 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
175
Dung lượng
3,6 MB
Nội dung
Trờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn ====*****==== lê thị dung đặcđiểmtừđịa phơng thổngữnôngcống Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: ngôn ngữ Vinh 2010 Trờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn ====*****==== đặcđiểmtừđịa phơng thổngữnôngcống Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: ngôn ngữ Giáo viên hớng dẫn: pgs.ts. hoàng trọng canh Sinh viên thực hiện: lê thị dung Lớp: 47B1 - Văn Vinh 2010 2 LỜI CẢM ƠN ThổngữNôngCống là thổngữđặc trưng của phươngngữ Thanh Hóa, nó só sự khác biệt nhất định với phươngngữ Thanh Hóa. Do vậy, chúng tôi đã chọn đề tài: ĐặcđiểmtừđịaphươngthổngữNông Cống. Đây là một đề tài mới mẻ và lý thú. Đi sâu vào nghiên cứu đề tài, chúng ta không chỉ hiểu sâu hơn về đặcđiểmtừđịaphươngNôngCống mà là khám phá phươngngữ Thanh Hóa nói riêng và phươngngữ Bắc Trung Bộ nói chung cũng như quá trình vận động, phát triển của tiếng Việt trong lịch sử. Em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo khoa Ngữ Văn, Đại học Vinh và nhất là các thầy Cô trong tổ ngôn ngữ đã tận tình giúp đỡ em trong những năm qua. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy giáo PGS -TS Hoàng Trọng Canh đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn để em hoàn thành khóa luận của mình. Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè thời gian qua đã luôn bên em, giúp đỡ động viên. Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn ! Tác giả Lê Thị Dung 3 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .4 4. Đối tượng nghiên cứu .5 5. Phương pháp nghiên cứu 6 6. Cấu trúc khóa luận 7 . . . . . . 8 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 8 1.1. Phươngngữ một mặt biểu hiện của tính đa dạng của ngôn ngữ dân tộc 8 1.1.1. Khái niệm và quá trình hình thành ngôn ngữ dân tộc 8 1.1.2. Phươngngữ - quá trình hình thành ngôn ngữ dân tộc .9 1.2. Vài nét về phươngngữ nói chung .11 1.2.1. Các phươngngữ trong tiếng Việt và lịch sử nghiên cứu chúng 11 1.2.2.Phương ngữ, thổngữ Thanh Hóa .16 1.3. Vài nét về NôngCống và thổngữNôngCống 21 1.3.1. Vài nét về địa lý tự nhiên, lịch sử, con người NôngCống 21 1.3.2. ThổngữNôngCống 23 CHƯƠNG 2. ĐẶCĐIỂMNGỮ ÂM TỪĐỊAPHƯƠNGNÔNGCỐNG 26 2.1 Diện mạo của từđịaphươngNôngCống qua các loại từ xét về cấu tạo và từ loại .26 2.2 Đặcđiểmngữ âm của từđịaphươngNôngCống .28 2.2.1 Tương ứng phụ âm đầu .28 2.2.2 Những tương ứng phần vần 32 2.2.3 Những tương ứng thanh điệu 37 4 2.3 Tiểu kết 37 CHƯƠNG 3. NHỮNG ĐẶCĐIỂMNGỮ NGHĨA CỦA TỪĐỊAPHƯƠNGNÔNGCỐNG .39 3.1 Những từ có sự tương ứng ngữ âm và có sự biến đổi ít nhiều về nghĩa 40 5 3.2 Những từ có sự tương ứng ngữ âm và có sự biến đổi ít nhiều về nghĩa 44 3.3 Những từ cùng âm xê dịch ít nhiều về nghĩa .48 3.4 Những từ giống âm nhưng khác nghĩa 55 3.5 Những từ khác âm nhưng tương đồng về nghĩa 60 3.6 Những từ khác âm, khác nghĩa 64 3.7 Tiểu kết 68 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC BẢNG TỪĐỊAPHƯƠNGNÔNGCỐNG MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tiếng Việt là ngôn ngữ thống nhất trong sự đa dạng, tính đa dạng của ngôn ngữ dân tộc được thể hiện ở sự khác nhau của các vùng phương ngữ, các tầng lớp xã hội. Ngoài ra, tính đa dạng của ngôn ngữ còn thể hiện ở phong cách khác nhau, do đó tìm hiểu phươngngữ là góp phần tìm hiểu sự phong phú, đa dạng của bức tranh tiếng Việt. Theo cách phân chia của một số nhà nghiên cứu, phươngngữ Thanh Hóa là tiểu vùng của vùng PhươngNgữ Bắc Trung Bộ (gồm phươngngữ Nghệ Tĩnh và phươngngữ Bình Trị Thiên) song Phươngngữ Thanh Hóa lại mang các đặcđiểm chuyển tiếp của Phươngngữ Bắc Bộ Và phươngngữ Bắc Trung Bộ. “Thanh Hóa là một tỉnh mang tính trung gian giữa Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ; Phía bắc giáp 3 tỉnh: Sơn la, Hòa Bình, Ninh Bình; Phía nam và tây nam nằm kề Nghệ An; Phía Tây nối liền sông núi của Tỉnh Hủa Phăn của nước Cộng Hòa Nhân dân Lào; Phía đông mở ra phần giữa của vùng Vịnh Bắc Bộ thuộc biển đông với đường bờ biển dài 102 km và một thềm lục địa khá rộng" [31]. NôngCống là vùng thuộc phía Nam của tỉnh Thanh Hóa gần giáp với Nghệ An. Do vị trí đặc biệt như vậy, nên thổngữNông Cống, có thể mang đặc trưng của phươngngữ Thanh Hóa, có thể vừa mang đặc trưng của phươngngữ Nghệ Tĩnh. Đó là vùng thổngữ chuyển tiếp từphươngngữ Bắc Bộ xuống vùng phươngngữ Bắc Trung Bộ. Khóa luận này khảo sát các đơn vị từ vựng tiếng Việt, được thể hiện với sự khác biệt nhất định về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp so với ngôn ngữ toàn dân ở khu vực dân cư Nông Cống. Như vậy nghiên cứu thổngữNôngCống là việc làm cần thiết bởi sự khác biệt về ngữ âm và ngữ nghĩa giữa từđịaphươngthổngữNôngCống với ngôn ngữ toàn dân là khá sõ. Mặt khác, theo các nhà nghiên cứu, Phươngngữ Thanh Hóa nói chung và thổngữNôngCống nói riêng là một trong những vùng còn lưu giữ nhiều yếu tố cổ của tiếng Việt. Nó được hình thành sớm cùng với phươngngữ Nghệ Tĩnh và phươngngữ Bình Trị Thiên mang nhiều yếu tố cổ và cho thấy khá rõ nét về quá trình phát triển và biến đổi 7 của lịch sử tiếng Việt. Nên việc khảo sát vốn từđịaphương thuộc địa bàn dân cư này có thể góp phần thêm cứ liệu cho việc nghiên cứu tiếng Việt. Nghiên cứu lớp từđịaphươngthổngữNôngCống có thể giúp làm sõ nhiều vấn đề. Trước hết, qua việc thu thập, miêu tả so sánh, bộ mặt thổngữNôngCống sẽ được hiện lên với những đặcđiểmngữ âm, từ vựng – ngữ nghĩa chủ yếu. Một mặt khác, nghiên cứu thổngữNôngCống cho thấy sõ quá trình vận động biến đổi của vùng phươngngữ Bắc Bộ xuống vùng Phươngngữ Bắc Trung Bộ. Như ta đã biết trong một chừng mực nhất định, việc nghiên cứu ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp dưới góc độ nghiên cứu ngôn ngữ, văn hóa, lịch sử tiếng Việt nói chung hay các vùng phương ngữ, thổngữ nói riêng đều phải dựa trên cơ sở vốn từ. Cho nên, yêu cầu thu thập, khảo sát vốn từ là một yêu cầu tất yếu, nhất là trong xu thể tất yếu của việc hiện đại hóa hiện nay, việc giao lưu tiếp xúc giữa các vùng, các tầng lớp xã hội ngày càng mở rộng, thường xuyên, phạm vi sử dụng từngữđịaphương ngày càng thu hẹp một cách nhanh chóng, xét về địa lý dân cư cũng như tầng lớp dân cư sử dụng nó. Mặt khác, chúng ta biết, từđịaphương là nơi lưu giữ những yếu tố về văn hóa địa phương, biểu hiện ở người nói, ở giao tiếp nếu chúng ta muốn góp phần vào việc làm sõ bản sắc địaphương thì thực tiễn đang diễn ra như trên đòi hỏi việc thu thập vốn từđịaphương là cấp bách và nó có ý nghĩa hơn bao giờ hết. Đề tài nghiên cứu này cũng chính không ngoài ý nghĩa đó. Xuất phát từ những yêu cầu lý luận như trên, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài này, tiến hành thu thập được vốn từ làm cơ sở để chúng tôi khám phá, tìm hiểu tiếp những vấn đề có liên quan đến các thổngữ khác của phươngngữ Thanh Hóa. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lâu nay, giới nghiên cứu đều cho rằng vùng phươngngữ Bắc Trung Bộ gồm ba tiểu vùng: Phươngngữ Thanh Hóa; phươngngữ Nghệ Tĩnh; phươngngữ Bình Trị Thiên. Vị trí của vùng phươngngữ Nghệ Tĩnh và phươngngữ Bình Trị Thiên trong vùng phươngngữ Bắc Trung Bộ đã được xác định khá rõ 8 trong nhiều công trình của các nhà ngữ học cuối thể kỷ 20, còn phươngngữ Thanh Hóa được ít nhà nghiên cứu quan tâm. Hiện tại, có vài ba công trình nghiên cứu về phươngngữ Thanh Hóa nhưng chưa thống nhất. Thanh hóa là một tỉnh mang tính trung gian giữa Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Do vị trí đặc biệt như vậy, nên phươngngữ Thanh Hóa vừa mang đặcđiểm của vùng phươngngữ Bắc Bộ, lại ít nhiều mang đặcđiểm chuyển tiếp từ vùng phươngngữ Bắc Bộ xuống vùng Phươngngữ Bắc Trung Bộ. Có thể thấy, nếu dựa vào tiêu chí ngữ âm ta có thể xếp phươngngữ Thanh Hóa vào vùng phươngngữ Bắc Bộ nhưng nếu dựa vào tiêu chí từ vựng – ngữ nghĩa thì ta lại có thể xếp phươngngữ Thanh Hóa vào vùng phươngngữ Bắc Trung Bộ. Theo chúng tôi, nếu xếp Phươngngữ Thanh Hóa vào vùng phươngngữ Bắc Trung Bộ sẽ có những hữu ích sau đây: - Phán ánh được tính chất phức tạp của bản thân phươngngữ Thanh Hóa, - Phản ánh được mối quan hệ giữa phươngngữ Thanh Hóa với phươngngữ Nghệ Tĩnh và phươngngữ Bình Trị Thiên, - Phản ánh được vai trò chuyển tiếp của phươngngữ Thanh Hóa từ vùng phươngngữ Bắc Bộ sang vùng phuơngngữ Bắc Trung Bộ. Trên đường chuyển tiếp ấy, hiện nay phươngngữ Thanh Hóa nghiêng về phươngngữ Bắc Trung Bộ hơn. Do đó, mặc dù còn nhiều ý kiến nhưng chúng tôi cho rằng Phươngngữ Thanh Hóa là một tiểu vùng trong vùng phươngngữ Bắc Trung Bộ. Người quan tâm nhiều nhất đến phươngngữ Thanh Hóa đó là tác giả Phạm Văn Hảo. Quan điểm về vị trí của tiếng Thanh Hóa được tác giả thể hiện trong bài “Về một số đặc trưng tiếng Thanh Hóa, thổngữ chuyển tiếp giữa phươngngữ Bắc Bộ và phươngngữ bắc Trung Bộ” [15, T 55 - 56]. Đây là công trình gợi ý cho chúng tôi nhiều vấn đề về đặcđiểmtừđịaphương Thanh Hóa nói chung và thổngữNôngCống nói riêng. Ở công trình này, Ông cùng chung quan điểm với các tác giả Hoàng Thị Châu, Trương Văn Sinh, Nguyễn Thành Thân về việc xem phươngngữ Thanh Hóa là phươngngữ chuyển tiếp giữa phươngngữ Bắc Bộ và phươngngữ Bắc Trung Bộ. NôngCống là địaphương có đặcđiểm phát âm cũng như dùng từđịaphương khá đặc biệt trong phươngngữ Thanh Hóa cũng như trong khu vực Bắc 9 Trung Bộ. Sự đặc biệt của từđịaphươngNôngCống phần nào cũng được thể hiện trong các công trình Nghiên cứu về phươngngữ Thanh Hóa của Phạm Văn Hảo, Hoàng Thị Châu (1989), nhưng thực sự chưa đầy đủ. Thiết nghĩ, có thể bắt đầu bằng một việc làm cụ thể hơn, đầy đủ toàn diện hơn, đó là trên cơ sở nghiên cứu chung về từđịaphươngthổngữNôngCống để tìm thấy một trong các đặcđiểm riêng góp phần và làm rõ hơn đặcđiểmtừ vựng phươngngữ Thanh Hóa. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích Nghiên cứu đặcđiểm lớp từđịaphươngNôngCống là nhằm góp phần cùng với các tác giả đi trước xác định một bức tranh toàn cảnh về vốn từđịaphương Thanh Hóa nói chung và thổngữNôngCống nói riêng, làm cho diện mạo bức tranh chung về từngữ của phươngngữ Bắc Trung Bộ hiện lên sõ nét hơn. Trên cơ sở vốn từngữ đã thu thập được, qua so sánh đối chiếu trên những tiểu loại cụ thể, xét trên mặt âm thanh và ý nghĩa khóa luận sẽ cố gắng rút ra những đặc trưng, những dị biệt chủ yếu về mặt ngữ âm, từ vựng - ngữ nghĩa của lớp từđịaphươngthổngữNôngCống so với từ toàn dân và các phươngngữ khác. Qua đó, cho thấy mối quan hệ giữa ngôn ngữ, văn hóa, xã hội, lịch sử. Khóa luận hướng đến mục đích cụ thể là: - Về mặt ngôn ngữ, khóa luận sẽ cung cấp được ít nhiều từngữđịaphương Thanh Hóa, trước hết là những đơn vị về từ vựng cho những ai nghiên cứu các vấn đề có liên quan trong tiếng Việt nói chung và phương ngữ, thổngữ nói riêng. - Qua so sánh đối chiếu những kiểu loại cụ thể, xét về âm thanh và ý nghĩa khóa luận sẽ cố gắng rút ra những đặc trưng những nét dị biệt chủ yếu về mặt ngữ âm, từ vựng – ngữ nghĩa của lớp từđịaphươngthổngữNôngCống so với lớp từ trong ngôn ngữ toàn dân hoặc với từđịaphương khác. Khóa luận cũng đi vào khảo sát một số lớp từ cụ thể xét về phương diện phạm vi phản ánh thực tại qua tên gọi và cách gọi tên, qua sự tri nhận và cách thể hiện thế giới không chỉ làm rõ những khác biệt về ngữ nghĩa của từđịa 10 . Đặc điểm ngữ âm từ địa phương thổ ngữ Nông Cống Chương 3 Đặc điểm ngữ nghĩa của từ địa phương thổ ngữ Nông Cống Cuối cùng là tài liệu tham khảo, bảng từ. phương ngữ chuyển tiếp giữa phương ngữ Bắc Bộ và phương ngữ Bắc Trung Bộ. Nông Cống là địa phương có đặc điểm phát âm cũng như dùng từ địa phương khá đặc