6. Cấu trỳc khúa luận
1.3. Vài nột về Nụng Cống và thổ ngữ Nụng Cống
1.3.1. Vài nột về địa lý tự nhiờn, lịch sử và con người Nụng Cống
Nụng Cống là một huyện nằm ở phớa nam Thanh Hoỏ, từ trung tõm Huyện đi theo quốc lộ 45 là 28 km. Vị trớ trờn bản đồ: Điểm cực bắc: 105,7 độ kinh đụng, 21,48 vĩ độ bắc, Điểm cực nam: 105,68 khinh độ đụng, 21,54 vĩ độ bắc Điểm cực tõy: 106,63 kinh độ đụng, 21,70 vĩ độ bắc. Điểm cực đụng: 105,68 kinh độ đụng, 21,70 vĩ độ bắc
Huyện Nụng Cống cú chiều dài bắc nam là 28,5 km,cú chiều rộng đụng tõy nơi hẹp nhất là 7,2km (ở xó Cụng Bỡnh), nơi rộng nhất là 17,1 km (từ xó Trường Giang sang phớa tõy xó Vạn Thắng).
Trước thỏng 12 năm 1964, Huyện Nụng Cống cú 44 xó, bắc giỏp Huyện Thọ Xuõn, tõy nam giỏp huyện Như Thanh, Nam và đụng nam giỏp Huyện Tĩnh Gia, đụng giỏp Huyện Tĩnh Gia và Huyện Quảng Xương, tõy bắc giỏp Huyện Đụng Sơn. Như vậy, Nụng Cống nằm trong phạm vi vũng ụm của cỏc Huyện Thọ Xuõn, Thường Xuõn, Như Xuõn, Tĩnh Gia, Quảng Xương và Đụng Sơn.
Ngày 16 thỏng 12 năm 1964 Nụng Cống (Cũ) Cắt 22 xó phớa bắc (Cựng với một số xó của Thọ Xuõn để lập Huyện Triệu Sơn) nhập thờm 7 xó của Tĩnh Gia tỏch ra nhập với 22 xó cũn lại lập ra Huyện Nụng Cống mới.
Địa giới hiện nay của Huyện Nụng Cống Là: Phớa bắc giỏp Huyện Đụng Sơn, Huyện Triệu Sơn. Phớa tõy giỏp Huyện Như Thanh. Phớa nam giỏp Huyện Như Thanh và Huyện Tĩnh Gia. Phớa đụng giỏp Huyện Tĩnh Gia và Huyện Quảng Xương.
Ranh giới tự nhiờn của Huyện Nụng Cống với cỏc Huyện xung quanh là nỳi là sụng. Cú dóy nỳi Nưa, sụng Vị Hoàng, sụng Thị Long, dóy nỳi Thỏi Thượng
Diện Tớch: Diện tớch tự nhiờn của toàn Huyện là 28,710 ha, trong đú: Đất nụng nghiệp: 14,340 ha. Đất lõm nghiệp: 777 ha. Đất chuyờn dựng: 3,657 ha. Đất ở: 1,004 ha. Đất chưa sử dụng: 8,932 ha.
Địa hỡnh: Nụng Cống là một vựng đồng bằng – bỏn sơn địa ở rỡa của đồng bằng chõu thổ Thanh Húa về phớa nam. Khỏi niệm chung của dõn xứ Thanh về vựng Nụng Cống là "Ngàn Nưa". Vựng đồng bằng chõu thổ là một vựng khỏ rộng cú diện tớch 21,210 ha chiếm 74 % diện tớch của cả Huyện.
Khớ hậu: Nụng Cống là vựng nhiệt đới giú mựa, lại nằm trong khu vực "Nam Thanh bắc Nghệ", nờn thời tiết thay đổi thất thường, khắc nghiệt.
Sụng ngũi: Sụng ngũi Nụng Cống thuộc hệ thụng sụng Yờn - một trong bốn hệ thống sụng ngũi lớn của Thanh Húa, gồm bốn nhỏnh: Sụng Hoàng, Sụng Thị Long, Sụng Nhơn, Sụng Chuối.
Nụng Cống là vựng rất giàu về tài nguyờn khoàng sản, lõm sản, một vựng đất tiềm năng về tài nguyờn Nụng nghiệp, danh lam thắng cảnh, từ thời Phỏp thuộc năm 1923 đó bắt đầu khai thỏc mỏ crụmmớt sa khoỏng, cú cỏc mỏ quặng sa khoỏng crụm mớt, mỏ quặng ba zan, mỏ quặng manhờxớt, nhiều loại đỏ quý…
Về đặc điểm dõn cư của Nụng Cống, đõy là vựng cú dõn số đụng 182,289 người năm 1999 gồm cỏc dõn tộc: Kinh 162,324 người, Mường 88 người, Thỏi 90 người, Thổ 24 người, Hoa 21 người, Nựng 26 người, Hơ Mụng 2 người, Chăm 1 người, ấđờ 1 người. Trong đú cú 4,5 % là giỏo dõn cựng chung sống.
Dõn cư Nụng Cống cú một lịch sử phỏt triển lõu đời, theo phỏt hiện của nghành khảo cổ học, dõn tộc học, nhõn chứng học. Trong những năm gần đõy, đó phỏt hiện trờn mảnh đất Nụng Cống cú nhiều di chỉ và hiện vật của người xưa
như một số cụng cụ đồ đỏ dưới chõn nỳi Hoàng Sơn và dọc bờ Sụng Hoàng đó tỡm được di chỉ và hiện vật.
Cộng đồng dõn cư Nụng Cống buổi đầu đến Ngàn Nưa đó bỏm vào cỏc sườn nỳi đất Triệu Sơn –Nụng Cống ngày nay để sản xuất nụng nghiệp. Họ sinh sống nhờ vào vựng đất nỳi Nưa, theo thời gian dõn cư Nụng Cống tăng dần và sinh sống ổn định.
Trong suốt chiều dài lịch sử đất nước, từ thời đầu Cụng Nguyờn, xó hội phong kiến đến thời Phỏp thuộc và cho đến nay. Đõy là vựng cú điều kiện sinh sống ổn định do vậy dõn cư ngày một tăng một cỏch tự nhiờn với nhiều dũng họ lớn. Cho đến nay Nụng Cống vẫn dồi dào về đất nụng nghiệp vẫn cú thể thu nhận cỏc cư dõn mới về định cư theo sự lónh đạo của Đảng và Nhà Nước.
Nụng Cống là vựng cú bề dày về truyền thống lịch sử, cú nhiều vị anh hựng đó ghi vào sử sỏch. Tiờu biểu trong thời kỳ đấu tranh giữ vững nền độc lập dõn tộc cú Anh hựng Lờ Mó Lương. Cú thể núi rằng, quỏ trỡnh đấu tranh dựng nước và giữ nước nhõn dõn Nụng Cống đó hun đỳc nờn những giỏ trị truyền thống cao quý cú giỏ trị xuyờn suốt mọi thời đại.
Hiện nay, nhõn dõn Nụng Cống đang ngày càng phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hội, giỏo dục... để xứng đỏng là một vựng cú vị trớ quan trọng trong tỉnh Thanh Húa cũng như cả Nước.
1.3.2. Thổ ngữ Nụng Cống
Nụng Cống là một huyện thuộc Thanh Húa và đõy là thổ ngữ đặc trưng nhất của tiếng Thanh Húa. Theo phạm văn Hảo: "Tiếng Thanh Húa là thổ ngữ chuyển tiếp giữa phương ngữ Bắc Bộ và phương ngữ Bắc Bộ". Như vậy, theo Phạm Văn Hảo thỡ phương ngữ Thanh Húa là phương ngữ trung gian giữa phương ngữ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Nụng Cống là vựng đất đồng bằng chiờm trũng nằm ở phớa Nam của Tỉnh Thanh Húa, thổ ngữ Nụng Cống là thổ ngữ mang đặc trưng của phương ngữ Thanh Húa nhưng cũng cú những nột gần hơn với phương ngữ Nghệ Tĩnh. Do vậy, cú thể núi cụ thể hơn, chi tiết hơn về việc chuyển tiếp từ phương ngữ Bắc Bộ xuống Phương ngữ Bắc Trung Bộ.
Như vậy, thổ ngữ Nụng Cống là một trong những thổ ngữ tiờu biểu của phương ngữ Thanh Húa. Đõy chớnh là đề tài mà chỳng tụi tỡm hiểu "Đặc điểm
từ địa phương Thổ ngữ Nống Cống". Để thực hiện đề tài này, chỳng tụi sẽ đi
vào khảo, nhận xột bước đầu về vốn từ địa phương thổ ngữ Nụng Cống.
Trước khi đi vào nghiờn cứu cụ thể, chỳng tụi tiến hành thu thập từ địa phương bằng nhiều hỡnh thức, nhiều cỏch khỏc nhau. Để thu thập được từ ngữ địa phương, chỳng tụi đưa vào những tiờu chớ nhất định. Những tiờu chớ được rỳt ra từ cỏc định nghĩa từ địa phương của một số nhà nghiờn cứu.
Trước hết, cú thể thấy, cỏc nhà ngụn ngữ học khi định nghĩa từ địa phương đều thống nhất ở hai điểm. Thứ nhất: Từ địa phương là những từ bị hạn chế về
phạm vi địa lý sử dụng. Thứ hai: Từ địa phương cú khỏc biệt nhất định về ngữ õm, từ vựng hay ngữ phỏp với ngụn ngữ toàn dõn. Tuy vậy, mỗi tỏc giả cú thể
nhấn mạnh một đặc điểm nào đú trong định nghĩa của mỡnh, cú thể là ngữ õm, ngữ nghĩa hoặc phạm vi sử dụng. Tuy nhiờn, trong khúa luận này, chỳng tụi sẽ dựa trờn quan điểm của PGS - TS Nguyễn Nhó Bản. Trờn những nột chớnh yếu trong quan niệm của cỏc nhà nghiờn cứu, PGS – TS Nguyễn Nhó Bản đó rỳt ra một cỏch hiểu chung nhất và phổ biến nhất về từ địa phương để làm cở sở khảo sỏt và nghiờn cứu từ địa phương như sau: "Từ địa phương là vốn từ cư trỳ ở một
địa phương cụ thể cú sự khỏc biệt với ngụn ngữ văn húa hoặc địa phương khỏc về ngữ õm và ngữ nghĩa".
Với cỏch hiểu như vậy, khảo sỏt ngụn ngữ toàn dõn ở bỡnh diện khu vực dõn cư thể hiện, chỳng tụi thu thập những đơn vị từ xuất hiện ở địa bàn dõn cư Nụng Cống thỏa món điều kiện: 1- Cú sự khỏc biệt ớt nhiều (hoặc hoàn toàn) với ngụn ngữ toàn dõn, (về ngữ õm và ý nghĩa); 2- Những từ ngữ cú sự khỏc biệt đú được người Nụng Cống quen dựng một cỏch tự nhiờn. Dựa trờn những căn cứ như vậy, chỳng tụi tập hợp cỏc từ lại và gọi một cỏch ước định là vốn từ địa phương thổ ngữ Nụng Cống.
Từ chỗ xỏc định cỏc đơn vị cơ bản của từ địa phương thổ ngữ Nụng Cống chỳng tụi khẳng định: Vốn từ địa phương Nụng Cống là một hệ thống bao gồm nhiều từ và ngữ địa phương Nụng Cống cú quan hệ với nhau
Ở trờn chỳng tụi trỡnh bày những nột cơ bản nhất về quy luật biến đổi và lan truyền ngụn ngữ, những nhõn tố hỡnh thành phương ngữ, thổ ngữ. Để cú cỏi nhỡn cụ thể về khụng gian và thời gian lịch sử của tiếng Việt núi chung vựng Thanh Húa núi riờng và cụ thể hơn là vựng thổ ngữ Nụng Cống, cho phộp khẳng định tớnh tồn tại hiện thực của thổ ngữ Nụng Cống trong phương ngữ Thanh Húa và vựng phương ngữ Bắc Trung Bộ. Đú là cơ sở cho việc xỏc định đối tượng và phương phỏp nghiờn cứu khoa học phự hợp, cú thể đi vào vấn đề cụ thể ở chương 2 và chương 3
Chương 2
ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM TỪ ĐỊA PHƯƠNG THỔ NGỮ NễNG CỐNG
Như mục đớch đó xỏc định, chuơng này sẽ nờu lờn những khỏc biệt về ngữ õm giữa từ địa phương thổ ngữ Nụng Cống so với phương ngữ Thanh Húa, phương ngữ Nghệ Tĩnh và ngụn ngữ toàn dõn nhằm tỏi hiện nờn bức tranh về ngữ õm của từ địa phương thổ ngữ Nụng Cống.
Phương ngữ Thanh Húa như chỳng tụi đó trỡnh bày ở chương 1 là phương ngữ chuyển tiếp giữa vựng phương ngữ Bắc Bộ và vựng phương ngữ Bắc Trung Bộ. Thổ ngữ Nụng Cống là vựng đặc trưng của phương ngữ Thanh Húa, mang bản chất, đặc trưng của Phương ngữ này. Cỏc từ địa phương thổ ngữ Nụng Cống vừa cú gắn bú trong nội bộ với vốn từ địa phương Thanh Húa cũng như cú nhiều nột gần với phương ngữ Nghệ Tĩnh và từ toàn dõn. Tuy nhiờn, từ địa phương Nụng Cống vẫn cú những đặc trưng riờng biệt, độc lập. Ở đõy khúa luận đi vào nhận xột đặc điểm vốn từ địa phương thổ ngữ Nụng Cống về mặt ngữ õm thụng qua so sỏnh đối chiếu với từ địa phương Thanh Húa, từ địa phương Nghệ Tĩnh và từ toàn dõn.
Như chỳng ta đó biết, khi nghiờn cứu từ vựng chỳng ta cần chỳ ý đến diện mạo của từ và nghĩa của từ. Nhưng vỡ là vốn từ địa phương khụng phải là một hệ thống tỏch biệt khỏi hệ thống vốn từ toàn dõn, cũng như vốn từ trong vựng thổ ngữ. Khi nghiờn cứu vốn từ địa phương khụng thể nghiờn cứu một cỏch riờng lẻ và biệt lập.
Qua so sỏnh đối chiếu với ngụn ngữ toàn dõn, từ địa phương Thanh Húa, từ địa phương nghệ Tĩnh. Vấn đề đặc điểm ngữ õm vốn từ địa phương thổ ngữ Nụng Cống sẽ được khảo sỏt miờu tả như một đối tượng trung tõm. Trước hết ta hóy nhỡn diện mạo bờn ngoài cú tớnh chất định lượng về vốn từ thổ ngữ Nụng Cống so với vốn từ địa phương Thanh Húa và vốn từ địa phương Nghệ Tĩnh.
2.1. Diện mạo vốn từ địa phương thổ ngữ Nụng Cống qua cỏc loại từ xột về cấu tạo và từ loại
Từ cỏc nguồn khảo cứu tư liệu, bước đầu chỳng tụi đó thu thập được vốn từ địa phương Nụng Cống là 4200 đơn vị, gồm cỏc loại từ khỏc nhau. Nếu phõn
chia vốn từ này làm hai loại cấu tạo thỡ ta thấy số lượng từ đa tiết nhiều hơn từ đơn tiết. Cụ thể: Từ đa tiết cú số lượng là 3093 chiếm 73,65 %; Từ đơn tiết cú 1107 từ chiếm 26,35%. Nếu phõn chia theo vốn từ này theo cấu tạo thỡ thấy số lượng từ đa tiết nhiều hơn từ đơn tiết là 2,79 lần. Trong từ đa tiết thỡ số lượng từ ghộp 5.1 lần từ lỏy. Trong khi đú, theo [25] từ địa phương Thanh Húa cú tổng số là 4800 đơn vị từ, trong đú, từ đa tiết là 3829 từ chiếm 80 % từ đơn tiết là 971 từ chiếm 20 %. Nếu chỳng ta so sỏnh với từ địa phương Nghệ Tĩnh theo Hoàng Trọng Canh [5] thỡ từ đa tiết cũng nhiều hơn từ đơn tiết, cụ thể là: Tổng số vốn từ địa phương Nghệ Tĩnh là 6188 từ, trong đú từ đa tiết là 3412 từ chiếm 55,1 %, từ đơn tiết là 2776 từ chiếm 44,9 %. Số lượng và tỉ lệ từ địa phương Nụng Cống được thể hiện qua bảng 2.1
Bảng 2.1. Cỏc loại từ địa phương thổ ngữ Nụng Cống (phõn theo cấu tạo) Cỏc loại từ Từ đơn tiết Từ ghộpTừ đa tiếtTừ lỏy Tổng số
Số lượng 1107 2586 507 4200
Tỉ lệ % 26,36 61,57 12,07 100
Bảng 2.2 Cỏc loại từ địa phương Thanh Húa (phõn theo cấu tạo)
Cỏc loại từ Từ đơn tiết Từ đa tiết Tổng số
Từ ghộp Từ lỏy
Số lượng 971 3379 631 4800
Tỉ lệ % 20 67 13 100%
Bảng 2.3 Cỏc loại từ địa phương Nghệ Tĩnh (phõn theo cấu tạo), qua nghiờn cứu của TS Hoàng Trọng Canh.
Cỏc loại từ Từ đơn tiết Từ ghộpTừ đa tiếtTừ lỏy Tổng số
Số lượng 2776 2822 590 6188
Tỉ lệ % 44,9 45,6 9,5 100
Như vậy, sự chờnh lệnh của từ địa phương Nghệ Tĩnh giữa từ đơn tiết và từ đa tiết là khụng lớn như từ địa phương Thanh Húa. Cũn từ địa phương thổ ngữ Nụng Cống cú sự chờnh lệch giữa từ đơn tiết và từ đa tiết khụng lớn bằng từ
địa phương Thanh Húa, (từ đơn tiết tỉ lệ cao hơn (26,36% / 20%) từ đa tiết). Điều này cú thể núi từ địa phương thổ ngữ Nụng Cống cú hướng tương đồng gần hơn với từ địa phương Nghệ Tĩnh, thể hiện cụ thể hơn sự chuyển tiếp của vựng phương ngữ Bắc Bộ xuống vựng phương ngữ Bắc Trung Bộ.
Về từ loại, trong thổ ngữ Nụng Cống cú sự đa dạng về từ loại, cú hầu hết tất cả cỏc từ loại của tiếng Việt. Giữa cỏc từ loại cú sự chờnh lệch về số lượng. Chiếm số lượng nhiều nhất là danh từ 1670 chiếm 39,75 %, tiếp sau đú là động từ 32,9 %, sau đú là tớnh từ 1007 từ 24,00 %, trong thổ ngữ Nụng Cống cú đầy đủ cỏc từ loại của tiếng Việt. Số lượng và tỉ lệ cỏc loại từ được thể hiện được hiện qua bảng 2.4 :
Bảng 2.4 Cỏc loại từ địa phương thổ ngữ Nụng Cống (phõn theo từ loại)
Từ loại Danh từ Động từ Tớnh từ Cỏc loại khỏc Tổng số
Số lượng 1670 1382 1007 241 4200
Tỉ lệ % 39,75 32,9 24,00 3,35 100
Từ đú, cú thể thấy sự tương đồng với tiếng Việt toàn dõn, danh từ vẫn là từ loại chiếm số lượng nhiều hơn cả, sau đú đến động từ. Đõy là hai từ loại phổ biến và phức tạp của tiếng Việt.
2.2 Đặc điểm ngữ õm của từ địa phương thổ ngữ Nụng Cống
Phần này chỳng tụi khụng miờu tả ngữ õm, xem nú như là đối tượng khảo sỏt độc lập, khụng trỡnh bày đặc trưng ngữ õm nờu lờn sự cú mặt hoặc khụng cú mặt của cỏc đặc trưng được miờu tả. Cũng khụng miờu tả ngữ õm thổ ngữ Nụng Cống thành một hệ thống õm vị như những cụng trỡnh ngữ õm thường thấy mà chỉ xem ngữ õm ở đõy như một mặt hỡnh thức của từ địa phương trong quan hệ so sỏnh với từ toàn dõn tương ứng. Ở mục này chỳng tụi nờu lờn cỏc dạng biến thể ngữ õm của từ địa phương thổ ngữ Nụng Cống trong sự tương ứng với từ toàn dõn.
2.2.1 Những tương ứng phụ õm đầu
Đối chiếu với từ toàn dõn, chỳng tụi thấy trong vốn từ địa phương thổ ngữ Nụng Cống cú một số lượng khỏ lớn tương ứng phụ õm đầu. Cú 54 kiểu tương ứng phụ õm đầu, lần lượt như sau.
- Tương ứng: | c | - | z |: chi – gỡ; chạng (cẳng) – dạng (chõn); chạng
(hỏng)- dạng (hỏng); chềnh chàng – dềnh dàng; chạc – dõy…
- Tương ứng | k| - | t |: kẹp nhẹp – tẹp nhẹp
- Tương ứng | z |
| r |, | b |, | l |, | c | | Ş |
Dỏy (tai) – rỏy (tai); dọc – rọc; dợt (ỏo) – bợt (ỏo), dứt – bứt, dợt dạt – bợt bạt, dọi – soi, dũm – nhũm, dện – nhện , dựa – lựa, dựng – chựng . . .
Sự tương ứng trờn chỉ xuất hiện ở một số ớt từ, khụng phổ biến. - Tương ứng | l |
| ɲ |, | ţ |, | c | , | t’ |
Lanh – nhanh, lặt – nhặt, lỳ – nhỳ, lầm – nhầm, lỏt – nhỏt, lỡ - nhỡ, lọa – nhọa, lổ - trổ, lẩy – trẩy, leo – trốo,lổ (mụ) – chỗ (nào), lũi – thũi…