Những tương ứng thanh điệu

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ địa phương thổ ngữ nông cống (Trang 43)

6. Cấu trỳc khúa luận

2.2.3 Những tương ứng thanh điệu

Trong sự tương ứng phần vần khi hai vần cú những õm vị, đoón tớnh cấu tạo như nhau thỡ tương ứng đú sảy ra ở một õm vị siờu đoón tớnh. Theo nhận xột của một số nhà ngụn ngữ học, hệ thống thanh điệu của phương ngữ Thanh Húa là 5/6 thanh, hệ thống thanh điệu của thổ ngữ Nụng Cống giống với phương ngữ Thanh Húa, gồm cú 5/6 thanh. Thanh hỏi và thanh ngó khụng phõn biệt được với nhau. Chẳng hạn từ "thụ lỗ" phỏt õm thanh "thụ lổ", "ngụn ngữ" phỏt õm thanh "ngụn ngử", "giảm sỳt" phỏt õm thành "gióm sỳt"… Số từ tương ứng thanh điệu giữa thanh ngang thổ ngữ Nụng Cống với thanh huyền toàn dõn, gồm cỏc từ: Chi – gỡ; troi – giũi, vụ – vào …Ngoài ra, tất cả cỏc thanh điệu khỏc trong tiếng địa phương thổ ngữ Nụng Cống đều hoạt động bỡnh thường giống ngụn ngữ toàn dõn.

Như vậy, sự đối ứng về thanh điệu giữa từ địa phương thổ ngữ Nụng Cống với từ toàn dõn khụng phức tạp như phụ õm đầu và vần.

2.3 Tiểu kết

Qua sự miờu tả, so sỏnh mặt õm thanh như trờn, cú thể thấy: Sự tương ứng giữa từ địa phương Nụng Cống với từ toàn dõn về mặt ngữ õm là rất phong phỳ và phức tạp. Sự tương ứng ngữ õm diễn ra ở phụ õm đầu, phần vần và ở cả thanh điệu nhưng khụng theo một tỉ lệ đều khắp giữa cỏc bộ phận õm thanh cũng như trong từng bộ phận.

Về phần vần, sự tương ứng rất phức tạp, nhất là sự tương ứng giữa cỏc vần cỏc loại. Song nhỡn chung, quy luật tương ứng ấy thể hiện sừ ở chỗ cỏc vần tương ứng, cựng phương thức cấu õm đối với phụ õm kết thỳc. Nguyờn õm đỉnh vần phải cựng vị trớ cấu õm, cựng dũng nhưng tự do dịch chuyển nõng: Cao, vừa, thấp của lưỡi. Một điểm đỏng chỳ ý khỏc, trong thổ ngữ Nụng Cống cú hiện

tượng tồn tại nhiều vần tương ứng với một vần trong ngụn ngữ toàn dõn làm cho bức tranh về vần của thổ ngữ Nụng Cống thờm phong phỳ, mặt khỏc cũng thể hiện sự biến đổi ngữ õm chậm của ngữ õm phương ngữ nhiều vần địa phương đang nằm trong thế lựa chọn, chưa đi đến sự kết thỳc để đi đến sự thống nhất tương ứng 1/1 giữa vần trong phương ngữ, thổ ngữ với từ toàn dõn và tiến tới thống nhất một vần trong toàn quốc.

Từ những khảo sỏt khỏi quỏt đặc điểm cỏc lớp từ địa phương Nụng Cống về diện mạo ngữ õm qua so sỏnh với phương ngữ Thanh Húa, phương ngữ Nghệ Tĩnh, chỳng tụi rỳt ra nhận xột: Sự tương ứng phụ õm đầu của thổ ngữ Nụng Cống phong phỳ, đa dạng hơn phương ngữ Thanh Húa và phương ngữ Nghệ Tĩnh, điều đú lý giải sự ảnh hưởng của phương ngữ Nghệ Tĩnh đối với thổ ngữ Nụng Cống là rất lớn, cũn về tương ứng phần vần thỡ thổ ngữ Nụng Cống khụng phong phỳ bằng phương ngữ Nghệ Tĩnh nhưng phong phỳ hơn phương ngữ Thanh Húa. Nú vừa cú nột chung với hai phương ngữ nhưng nú vẫn mang sắc thỏi khỏc biệt, thể hiện ở một số vần. Về Thanh điệu giống với hệ thống thanh điệu của phương ngữ Thanh Húa, thanh điệu là nơi thể hiện sừ nhất sự khỏc biệt giữa thổ ngữ Nụng Cống núi riờng và phương ngữ Thanh Húa núi chung với phương ngữ Nghệ Tĩnh.

Thổ ngữ Nụng Cống cú nhiều nột giống với phương ngữ Bắc Bộ nhưng phần nhiều giống với phương ngữ Bắc Trung Bộ, điều đú cho thấy thổ ngữ Nụng Cống là vựng chuyển tiếp cụ thể nhất, cơ bản nhất từ vựng phương ngữ Bắc Bộ xuống vựng phương ngữ Bắc Trung Bộ.

Chương 3

ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA TỪ ĐỊA PHƯƠNG THỔ NGỮ NễNG CỐNG

Mục đớch của phần này là nờu lờn sự khỏc biệt chủ yếu về mặt từ vựng - ngữ nghĩa giữa thổ ngữ Nụng Cống và ngụn ngữ toàn dõn, và qua đối chiếu, so

sỏnh với phương ngữ Thanh Húa, phương ngữ Nghệ Tĩnh. Qua bức tranh so sỏnh từ vựng – ngữ nghĩa chỉ ra những đặc điểm ngữ nghĩa của từ ngữ địa phương Nụng Cống. Để thực hiện được mục đớch đú, chỳng tụi tiến hành so sỏnh trờn từng tiểu loại đó được phõn chia dựa vào quan hệ ngữ õm và ý nghĩa giữa từ của thổ ngữ Nụng Cống và từ của ngụn ngữ toàn dõn. Song cú điều việc phõn loại vốn từ địa phương tuy dựa vào mặt õm thanh và ý nghĩa của từ nhưng khú đạt được triệt để. Bởi nghĩa của từ là một hiện tượng phức tạp. Trong từng tỡnh huống giao tiếp nghĩa của từ biểu hiện thường rất khỏc nhau. Hơn nữa, từ địa phương vừa cú quan hệ trong nội bộ vừa chịu tỏc động của hệ thống vốn từ toàn dõn. Nờn nhiều khi sự phỏt triển biến đổi ngữ nghĩa của cỏc từ tương ứng trong hai hệ thống cũng khụng song hành. Ở tỡnh huống giao tiếp này nghĩa của hai từ tương ứng cú thể được dựng giống nhau nhưng trong tỡnh huống giao tiếp khỏc sắc thỏi ý nghĩa của từ lại khỏc nhau. Nếu chỉ dựa vào quan hệ kết hợp trờn bề mặt thỡ lắm khi khụng giải thớch được hiện tượng đú mà phải dựa vào yếu tố bờn ngoài cấu trỳc như tõm lý, thúi quen của người địa phương. Như vậy nghĩa của một từ trong từng tỡnh huống là rất khỏc nhau. Nú gồm tập hợp cỏc nột nghĩa nhiều khi cú nhiều ý nghĩa nhiều khi cú nhiều ý nghĩa mới khỏc với ý nghĩa trong hệ thống. Do đú khụng phõn biệt được sừ ràng, rành mạch nghĩa của từ.

Vớ dụ: từ Thầy và thày biến thể ngữ õm của nhau nờn dễ dàng cho rằng nghĩa của chỳng giống nhau. Nhưng trong thổ ngữ Nụng Cống, ngoài nghĩa giống thầy chỉ người thuộc giới nam làm trong nghề dạy học cũng chỉ những người làm nghề dạy học núi chung. "Muốn con hay chữ thỡ yờu lấy thày". Thày trong thổ ngữ Nụng Cống cũn cú nghĩa khỏc với thầy. Nú cũn cú nghĩa tương đồng với Bố, khi dựng trong quan hệ giao tiếp hàng ngày. "Thày đó ăn cơm chưa?". Trong thổ ngữ Nụng Cống để chỉ Bố dựng từ "Thày". Tuy nhiờn, trong

quan hệ cha con khi dựng từ Bố là chỉ Bố khỏi quỏt, cũn "Thày" ngoài nghĩa Bố núi chung "Thày’" thường chỉ Bố đó cú tuổi.

Từ điểm giống và khỏc nhau trờn đõy về từ "Thầy’" và "Thày" cũng như quan hệ của chỳng với từ Bố cho thấy mức độ đồng nhất và phõn ly về nghĩa giữa cỏc từ trong thổ ngữ và trong ngụn ngữ toàn dõn phức tạp như thế nào. Rừ

ràng từ địa phương khụng chỉ cú quan hệ trong nội bộ vốn từ địa phương mà chịu sự chi phối của từ toàn dõn. Về nghĩa, từ địa phương nằm trong mối quan hệ chằng chộo, nhiều chiều, nờn những vấn đề thuộc về ngữ nghĩa của từ địa phương thường khú thấy hơn, phức tạp hơn những vấn đề ngữ õm. Chỳng ta dễ dàng lập ra một bảng từ địa phương tương ứng về õm với từ toàn dõn nhưng khú cú thể lập ra một bảng tương ứng về nghĩa giữa hai hệ thống ngụn ngữ theo từng cặp như phần ngữ õm. Ở nghĩa ớt cú sự súng đụi toàn vẹn. Việc phõn loại vốn từ cú thể tiến hành theo nhiều cỏch. Càng chia nhỏ vốn từ càng cú điều kiện phõn tớch từ một cỏch tỉ mỉ nhưng cũng dẫm đạp lờn nhau. Bởi một từ nào đú cú thể mang nhiều đặc điểm. Nú cú thể thuộc nhiều lớp từ khỏc nhau. Để trỏch bị chồng chộo dựa trờn những tiờu chớ đó khu biệt. Như vậy, xột về quan hệ õm thanh và ý nghĩa giữa từ địa phương với từ toàn dõn, chỳng tụi chia vốn từ địa phương Nụng Cống thành 6 loại (hay là 6 kiểu loại) 1 – Những từ vừa cú sự tương ứng về õm vừa cú sự tương đồng về nghĩa; 2 – Những từ cú sự tương ứng về õm nhưng cú sự biến đổi ớt nhiều về nghĩa; 3 – những từ cựng õm nhưng xờ dịch ớt nhiều về nghĩa; 4 – Những từ đồng õm nhưng khỏc nghĩa; 5 – Những từ khỏc õm nhưng tương đồng về nghĩa; 6 – Những từ khỏc õm khỏc nghĩa.

Trong khuụn khổ một phần của chương, mỗi kiểu loại như vậy chỳng tụi chỉ cú thể nờu lờn những khỏc nhau căn bản với từ toàn dõn và qua so sỏnh với phương ngữ Thanh Húa, phương ngữ Nghệ Tĩnh, khụng thể so sỏnh, liệt kờ đầy đủ về số lượng từ của kiểu loại đú.

3.1 Kiểu I: Những từ vừa cú sự tương ứng về õm vừa cú sự tương đồng về nghĩa

Đõy là kiểu loại từ cú số lượng lớn nhất trong tổng số cỏc từ địa phương được tạo thành bằng con đường biến đổi ngữ õm, gồm 1684 đơn vị, chiếm 40,1%. Trong khi đú phương ngữ Thanh Húa theo Nguyễn Thị Thắm trong [25] cú 1918 đơn vị chiếm 40,1 %. Phương ngữ Nghệ Tĩnh theo Hoàng Trọng Canh trong [5] thỡ kiểu loại này phương ngữ Nghệ Tĩnh cú 2032 đơn vị chiếm 32,9 %. Như vậy, so với phương ngữ Thanh Húa thỡ thổ ngữ Nụng Cống cú tỉ lệ phần trăm bằng nhau. Cũn so với phương ngữ Nghệ Tĩnh thỡ từ biến õm thuộc kiểu

này trong thổ ngữ Nụng Cống chiếm tỉ lệ cao hơn 1,2 lần.

Trong đú cú những từ là kết quả biến đổi lịch ngữ õm của tiếng Việt của cỏc thời kỳ, ở phụ õm đầu hoặc phần vần như: Khở - gở; rọt - ruột; trục -

chục; chớ – chấy; đàng - đường; mua – mu … Cũng cú những biến đổi ngữ õm

được tạo nờn từ hệ thống ngữ õm thổ ngữ Nụng Cống, kiểu tương ứng thanh điệu giữa từ mang dấu hỏi và từ mang dấu ngó như: Lổ - lỗ; chổ - chỗ; thụ lổ -

thụ lỗ…. Đối với những từ tương ứng kiếu này, sự tương ứng ngữ õm như đó liệt

kờ về tương ứng õm đầu và tương ứng khuụn vần là phổ biến và cú quy luật. Sự khỏc biệt về nghĩa giữa từ địa phương với từ toàn dõn tương ứng ngữ õm là khụng đỏng kể. Về cơ bản, chỳng cú sự đồng nhất với từ toàn dõn. Cỏc từ địa phương kiểu này cú sự tương ứng ngữ õm, ngữ nghĩa. Qua so sỏnh đối chiếu dạng thức của nú trong từ địa phương với từ trong ngụn ngữ toàn dõn. Cỏch đối chiếu này thường chỉ rừ trong cỏc từ điển cú thu thập những từ địa phương.

VD: Tru- trõu; chi-gỡ; bực- tức; viền- về;… Thực ra cỏch lớ giải đú chưa đạt được sự chớnh xỏc thực sự với mọi trường hợp, ngay với cỏc từ thuộc kiểu loại này chứ chưa núi đến loại biến õm cú biến đổi về nghĩa. Dự được tạo nờn bằng con đường biến õm cú quy luật và cú quan hệ về õm thanh, ý nghĩa giữa cỏc dạng thức cũn rất chặt chẽ. Nhưng do cỏc từ này được dựng trong 2 hệ thống khỏc nhau. Do đú, bờn cạnh sự đồng nhất về nghĩa biểu vật, sự phõn ly về nghĩa giữa chỳng vẫn diễn ra mặc dự ở mức độ thấp. Sự thay đổi nào đú dẫn đến điểm khỏc nhau như vậy cú thể diễn ra từ phớa từ địa phương cũng cú thể diễn ra từ phớa từ toàn dõn.

Ta cú thể phõn tớch vài vớ dụ làm rừ điều này: Cấn-cấy, đõy là cặp đồng nhất với nhau về nghĩa được tạo do biến thể ngữ õm ở phần vần.

Theo [23]Cấy cú 5 nghĩa:

1. Cắm cõy non ở chỗ khỏc cho nú tiếp tục sinh sụi phỏt triển: Cấy lỳa, cấy rau. 2. Trồng lỳa làm ruộng: Cấy rẽ ruộng địa chủ

3. Nuụi vi sinh vật trong mụi trường thớch hợp để nghiờn cứu: Cấy vi trựng lao 4. Ghộp tế bào mụ vào trong cơ thể để phũng và chữa bệnh: Cấy răng

cấy mụ

Đối chiếu với Cấy theo 5 nghĩa trong từ điển chỉ ra cho chỳng tụi thấy về cơ bản Cấn tương đồng với 2 nghĩa đầu của Cấy. Người Nụng Cống thường núi rất tự nhiờn với cỏc kết hợp: Cấn lỳa, cấn cà, cấn ra,… Đối chiếu với nghĩa thứ 5 của Cấy chỳng tụi thấy Cấn ớt được dựng như vậy, núi đỳng hơn nếu cần thể hiện nội dung như thế, người Nụng Cống lại dựng Cấy chứ ớt dựng Cấn, trong trường hợp này dựng Cấy mới tự nhiờn, dựng Cấn lại bất bỡnh thường. Ngay cả những người cao tuổi sống từ nhỏ trong vựng Nụng Cống họ cũng thường núi là

Cấy Răng chứ khụng núi Cấn Răng. Theo chỳng tụi từ Cấn ở đõy được dựng

trong cỏc từ ghộp chỉ về những sinh vật sống hoạt động ngoài mụi trường tự nhiờn. VD: Cấn cỏ, cấn lỳa, cấn hỏi…

Nhưng cú những từ cỏc nột nghĩa của từ sẽ được sử dụng như nhau tức là chỉ biến đổi õm thanh mà tương đồng về nghĩa.

Phõn tớch vớ dụ, học-họoc, đõy là cặp đồng nhất với nhau về nghĩa được tạo ra do biến đổi ngữ õm ở phần vần.

Theo [23] học cú 2 nghĩa:

1. Thu thập kiến thức, luyện tập kĩ năng do người khỏc truyền đạt: Học văn

húa, học nghề…

2. Đọc đi đọc lại, nghiền ngẫm cho nhớ: Học bài, học thuộc lũng.

Đối chiếu với 2 nghĩa trong từ điển chỉ ra, chỳng tụi thấy về cơ bản Học và

Hoọc tương đồng với nhau về nghĩa.

Từ cỏc vớ dụ trờn, ta thấy về căn bản cỏc từ địa phương kiểu này giống nghĩa với từ toàn dõn tương ứng ngữ õm của nú. Sự khỏc biệt về nghĩa là khụng đỏng kể, chủ yếu thể hiện ở phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật và khoa học, ở cỏc nghĩa sắc thỏi tu từ, biểu trưng và thuật ngữ chuyờn mụn. Điều đú cho thấy khả năng hoạt động hạn chế của từ địa phương so với từ toàn dõn, phạm vi của nú bị thu hẹp chủ yếu được dựng trong phạm vi sinh hoạt hàng ngày. Hay núi cỏch khỏc, sự khỏc biệt giữa từ địa phương với từ toàn dõn loại này là khả năng hoạt động và phạm vi sử dụng ngày càng rộng rói trong cỏc lĩnh vực, trong cỏc phong cỏch khỏc nhau của từ toàn dõn so với khả năng ngày càng hạn chế của từ địa

phương. Điều đú cho thấy vai trũ to lớn của từ toàn dõn, của chuẩn ngụn ngữ với từ ngữ địa phương và xu hướng mở rộng dựng từ toàn dõn, hạn chế sử dụng từ địa phương diễn ra tự nhiờn trong xó hội.

So sỏnh với phương ngữ Thanh Húa, chỳng tụi thấy cú những từ xuất hiện trong phương ngữ Thanh Húa mà khụng xuất hiện trong thổ ngữ Nụng Cống. Vớ như: Lả - lửa. Lửa nhằm chỉ 1 – Nhiệt, ỏnh sỏng phỏt ra đồng thời từ vật đang chỏy. 2 – Tinh thần, trạng thỏi, tỡnh cảm sụi sục mạnh mẽ. Chỳng tụi thấy trong phương ngữ Thanh Húa, lả cú thể kết hợp lại theo nghĩa của từ lửa nờu trờn. Người dõn cỏc vựng khỏc của Thanh Húa cú thể núi. Xin tý lả, lả bộn, nhưng trong cỏc kết hợp nghĩa tu từ nghệ thuật như ngọn lửa căm thự, chứ khụng núi

ngọn lả căm thự. Như vậy, cú những từ chỉ xuất hiện ở phương ngữ Thanh Húa

mà khụng xuất hiện ở thổ ngữ Nụng Cống.

So sỏnh với phương ngữ Thanh Húa thỡ thổ ngữ Nụng Cống phần lớn là giống về đặc trưng, cỏc từ. Tuy nhiờn cú những trường hợp thổ ngữ Nụng Cống khụng xuất hiện mà tồn tại trong phương ngữ Thanh Húa và ngược lại cú những từ chỉ xuất hiện ở thổ ngữ Nụng Cống mà khụng xuất hiện trong phương ngữ Thanh Húa. Lấy một vớ dụ để làm sảng tỏ vấn đề này.

VD:Tỳn và tối là cặp đồng nhất với nhau về nghĩa được tạo do biến đổi ngữ õm phần vần. Theo [23] tối cú 6 nghĩa:

1. Khụng cú hoặc ớt cú ỏnh sỏng chiếu tỏ trong khụng gian khiến cho hoặc khụng thấy được sự vật xung quanh. Trời tối như mực.

2. Sẫm, khụng tươi, khụng sỏng.

3. Khụng sỏng sủa, khụng rừ ràng khú hiểu.

4. Tỏ ra hiểu biết rất chậm, kộm thống thụng minh.

5. Khoảng khụng gian từ lỳc mặt trời lặn đến lỳc mặt trời mọc. 6. Cực kỳ, hết sức: điều kiện tối cần thiết

Đối chiếu với từ tối từ 6 nghĩa như trong từ điển chỉ ra cho chỳng tụi thấy

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ địa phương thổ ngữ nông cống (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w