Tài liệu Nâng Cao Khả Năng Tiếp Cận Giáo Dục Của Trẻ Em Các Gia Đình Nhập Cư Vào Thành Phố Hồ Chí Minh

62 28 0
Tài liệu Nâng Cao Khả Năng Tiếp Cận Giáo Dục Của Trẻ Em Các Gia Đình Nhập Cư Vào Thành Phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tai lieu, luan van1 of 102 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN TRINH NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM CÁC GIA ĐÌNH NHẬP CƯ VÀO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – 2012 khoa luan, tieu luan1 of 102 Tai lieu, luan van2 of 102 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN VĂN TRINH NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM CÁC GIA ĐÌNH NHẬP CƯ VÀO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành sách cơng Mã số: 603114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS Dwight H Perkins ThS Đinh Vũ Trang Ngân TP HỒ CHÍ MINH – 2012 khoa luan, tieu luan2 of 102 Tai lieu, luan van3 of 102 i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điển Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Người thực luận văn Nguyễn Văn Trinh khoa luan, tieu luan3 of 102 Tai lieu, luan van4 of 102 ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn GS TS Dwight H Perkins ThS Đinh Vũ Trang Ngân nhiệt tình, tận tâm kiên nhẫn trình hướng dẫn thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý ban giảng viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright truyền đạt cho kiến thức cần thiết làm tảng cho thực luận văn tốt nghiệp khoa luan, tieu luan4 of 102 Tai lieu, luan van5 of 102 iii TÓM TẮT Nghiên cứu “Nâng cao khả tiếp cận giáo dục trẻ em gia đình nhập cư đến Thành phố Hồ Chí Minh” cho thấy trẻ em thuộc gia đình nhập cư, bao gồm trẻ em tự lên TP.HCM để sinh sống làm việc, trẻ em theo cha mẹ lên TP.HCM trẻ em lại quê cha mẹ di cư có khả tiếp cận giáo dục bị hạn chế so với nhóm trẻ em địa Các em có tỉ lệ đến trường thấp hơn, tỉ lệ theo học hệ thống cơng lập tỉ lệ nghỉ học không học cao mức trung bình Việc học trẻ em nhập cư gặp khó khăn vấn đề chi phí học tập, thu nhập gia đình thiếu quan tâm số bậc cha mẹ, đặc biệt cha mẹ người lao động di cư có cơng việc bấp bênh thu nhập thấp Nghiên cứu đề xuất việc hình thành hệ thống giáo dục bắt buộc miễn phí cấp tiểu học dành cho toàn trẻ em dài hạn Trong ngắn hạn, nghiên cứu đề xuất mở rộng tham gia cộng đồng để hỗ trợ nhà nước, thơng qua việc chuẩn mực hóa nâng cấp lớp học tình thương, tiếp tục sách miễn giảm học phí mở rộng, xây dựng khung pháp lý đảm bảo cho lao động trẻ em nâng cao khả tiếp cận thông tin người chăm Từ khố: di cư, nhập cư, trẻ em, tiếp cận giáo dục khoa luan, tieu luan5 of 102 Tai lieu, luan van6 of 102 iv MỤC LỤC LỜI CAM KẾT i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC HÌNH viii DẪN NHẬP 1.1 1.1.1 Thực trạng lao động nhập cư vào thành phố Hồ Chí Minh 1.1.2 Vai trò giáo dục thực trạng giáo dục trẻ em nhập cư 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: 1.4 Các định nghĩa sử dụng nghiên cứu 1.4.1 Khái niệm người nhập cư 1.4.2 Khái niệm trẻ em nhập cư 1.4.3 Khái niệm khả tiếp cận giáo dục 1.5 Bối cảnh sách Cấu trúc luận văn TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Tác động giáo dục đến việc cải thiện điều kiện sống 2.2 Di cư khả tiếp cận giáo dục 10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Phương pháp nghiên cứu 13 3.2 Các nguồn liệu chủ yếu 13 PHÂN TÍCH VÀ NHỮNG PHÁT HIỆN 16 4.1 Đặc điểm nhân học 16 4.2 Thực trạng tiếp cận giáo dục nhóm trẻ em thuộc gia đình nhập cư 17 4.3 Những nhân tố tác động đến việc tiếp cận giáo dục 23 4.3.1 Chi phí dành cho giáo dục 23 4.3.2 Thu nhập điều kiện sống người nhập cư 29 4.3.3 Sự quan tâm trình độ giáo dục cha mẹ và/hoặc người chăm sóc 34 khoa luan, tieu luan6 of 102 Tai lieu, luan van7 of 102 4.3.4 v Chính sách hộ hỗ trợ cho người nghèo 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Các kiến nghị sách nhằm nâng cao khả tiếp cận giáo dục trẻ em thuộc gia đình nhập cư 41 Trong dài hạn 41 5.2.1 Xây dựng hệ thống giáo dục bắt buộc miễn phí 41 Trong ngắn hạn 42 5.2.2 Xây dựng chế hoạt động để nâng cao tính bền vững hệ thống lớp học tình thương 42 5.2.3 Tiếp tục sách miễn học phí, giảm học phí 42 5.2.4 Chính sách đảm bảo quyền trẻ em tham gia lao động 43 5.2.5 Chính sách tăng cường tiếp cận thông tin giáo dục kiến thức xã hội cho cha mẹ người chăm sóc trẻ em 44 5.3 Kết luận Luận văn 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 49 khoa luan, tieu luan7 of 102 Tai lieu, luan van8 of 102 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KSDC 2011 Khảo sát di cư “Kế sinh nhai hộ di cư cháu Thành phố Hồ Chí Minh nơi xuất xứ” (2011) GSO Tổng cục Thống kê TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UPS 2009 Khảo sát Nghèo Đô thị 2009 UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc VHLSS 2008 Khảo sát Mức sống Hộ gia đình Việt Nam 2008 khoa luan, tieu luan8 of 102 Tai lieu, luan van9 of 102 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1-1:Tăng trưởng GDP Thành phố Hồ Chí Minh so với nước, 2005 – 2010 Biểu đồ 1-2: Mức chi tiêu cho giáo dục tính tổng GDP Biểu đồ 2-1:Tăng lương theo trình độ giáo dục Biểu đồ 4-1: Cơ cấu nhóm tuổi giới tính 16 Biểu đồ 4-2:Trình độ học vấn người dân từ 15 tuổi trở lên 18 Biểu đồ 4-3:Phân chia dân số từ 15 tuổi trở lên theo trình độ học vấn cao (%) 19 Biểu đồ 4-4: Loại hình sở giáo dục trẻ em TP.HCM theo học 19 Biểu đồ 4-5:Trình độ học vấn cao hồn thành theo tuổi nhóm trẻ 20 Biểu đồ 4-6: Trình độ học vấn cao hồn thành theo tuổi nhóm trẻ 20 Biểu đồ 4-7:Trình độ học vấn cao hồn thành nhóm trẻ 21 Biểu đồ 4-8:Trình độ học vấn cao thời điểm vấn trẻ em gia đình nhập cư 21 Biểu đồ 4-9:Tình trạng học tập trẻ em khảo sát 22 Biểu đồ 4-10:Tỷ lệ dân số 5- 18 tuổi bỏ học 1989-2009 22 Biểu đồ 4-11:Nguồn đóng góp chi phí cho giáo dục Việt Nam nước 23 Biểu đồ 4-12:Chi phí dành cho việc học trẻ em gia đình nhập cư (2010 – 2011) 24 Biểu đồ 4-13: Thống kê khoản chi phí cho người học 26 Biểu đồ 4-14: Phân chia lao động theo nhóm ngành nghề sử dụng nhiều thời gian vòng 12 tháng 30 Biểu đồ 4-15: Việc làm nhóm cha mẹ mang lên TP.HCM để lại quê 31 Biểu đồ 4-16: Nguồn trợ giúp tài gặp khó khăn 33 Biểu đồ 4-17: Tình trạng học tập trẻ em phân theo mức ràng buộc kinh tế (tần suất chu cấp) 34 Biểu đồ 4-18: Tỉ lệ học bỏ học trẻ em nhập cư dựa tình trạng học vấn người chăm sóc (2010 – 2011) 37 khoa luan, tieu luan9 of 102 Tai lieu, luan van10 of 102 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2-1: Hệ thống hộ tịch ưu tiên tiếp cận dịch vụ công 11 Hình 3-1: Hệ thống sở liệu chủ yếu thuộc tính 15 khoa luan, tieu luan10 of 102 Tai lieu, luan van48 of 102 38 phố Trước năm 2007, sách hộ tịch phân người dân sống thành phố thànhh nhóm (KT-1 đến KT-4), người nhập cư chưa có hộ phân theo hai nhóm KT-3 KT-4, hai nhóm có quyền tiếp cận hạn chế với dịch vụ giáo dục cơng, nhóm KT-4 khơng có hội vào học trường cơng, đồng nghĩa với việc nhiều trẻ em nhập cư phải theo học trường tư với chi phí cao đáng kể Tuy nhiên, kể từ 2007, với Luật Cư Trú 2007 sách phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở, “theo đó, trẻ em độ tuổi dù thường trú hay tạm trú phải đến trường Các trường học địa bàn thành phố khơng có lý để nói “khơng” với trẻ nhập cư” (Hồ Triều, 2011), điều trường hợp trẻ em thuộc diện tạm trú dài hạn có đăng ký, khí nhiều trường hợp người nhập cư khơng thực hiện, khơng đủ điều kiện để hồn thành thủ tục giấy tờ Như đề cập, đa phần người nhập cư không tiếp xúc trực tiếp với quyền địa phương mà thơng qua chủ nhà trọ nơi sinh sống Trong nhiều trường hợp hỏi, người nhập cư biết đưa giấy tờ tuỳ thân (chứng minh nhân dân) cho chủ nhà trọ để họ làm thủ tục tạm trú cho hồn tồn khơng biết có đăng ký tạm trú hay chưa hình thức Hộp 10: Khó khăn việc vào học trường công trẻ em nhập cư Nhiều trường hợp hỏi khơng tiếp tục học trả lời khó khăn việc hồn thành thủ tục giấy tờ nên khơng thể tiếp tục cho học Các thủ tục giấy tờ nhằm để xác nhận trẻ em thuộc gia đình nhập cư tạm trú dài hạn địa bàn tuyển sinh trường không dễ có người nhập cư thường xuyên di chuyển đến nhà trọ khác hay người chủ nhà trọ không làm thủ tục đăng ký tạm trú dài hạn cho người thuê nhà Ngoài ra, trẻ theo cha mẹ lên TP.HCM phải đánh đổi việc gần cha mẹ học miễn phí Với sách miễn giảm học phí dành cho em gia đình có sổ hộ nghèo (miễn) xác nhận cận nghèo (giảm), nhà nước hậu thuẫn việc đến trường trẻ em có hồn cảnh khó khăn Nhưng sách thường áp dụng địa bàn đăng ký hộ Tại trường TP.HCM, lượng người nhập cư nhập học hạn chế nên sách khơng lưu tâm Do đó, thường có trẻ em lại quê theo học miễn học phí khoản đóng góp tiền trường, tiền hội phí hệ thống giáo dục cơng lập Tình vấn KSDC 2011 khoa luan, tieu luan48 of 102 Tai lieu, luan van49 of 102 39 Một số trẻ em khơng phải đóng học phí loại quỹ trường, lớp sách miễn giảm học phí dành cho gia đình có sổ hộ nghèo Thường trẻ em sống nơng thơn, sử dụng phúc lợi dành cho thành viên hộ nghèo, theo hộ Phúc lợi hầu hết trẻ em theo cha mẹ đến sinh sống TP.HCM khơng có khơng có hộ Trong số 11 em cịn học song song với làm, có đến em học lớp tình thương khơng đóng phí, chiếm khoản 73% tổng số, đồng thời số trẻ em học quê (nhóm 3), có đến 36 em miễn học phí.Có 14 em theo cha mẹ lên thành phố không tốn tiền học phí năm học vừa Thơng tin liệu nghiên cứu không làm rõ nguyên nhân em miễn học phí bảng ghi vấn ghi nhận số lượng đáng kể trẻ em miễn học phí theo diện hộ nghèo, theo học lớp tình thương Hộp 11: Chính sách hộ sau 2007 Năm 2007, Luật cư trú bắt đầu có hiệu lực theo hai hạng mục cư trú cụ thể cư trú thường xuyên tạm trú đồng thời nới lỏng điều kiện xin cư trú thường xuyên Đối với trường hợp xin chuyển từ đăng ký tạm trú sang thường trú thành phố trực thuộc trung ương, yêu cầu thay đổi từ chứng minh năm cư trú liên tục sang 1năm làm việc cư trú liên tục Ngoài luật năm 2007 bỏ điều kiện có việc làm xin đăng ký hộ Người ta cho Luật Cư trú cấp quyền địa phương áp dụng cịn thiếu tính thống chưa có hướng dẫn cụ thể có hiểu luật địa phương khác Chẳng hạn thành phố Hồ Chí Minh, cấp quyền sử dụng loại từ KT1-KT4 Hà Nội áp dụng hai loại cư trú thường xuyên đăng ký tạm trú Sự chưa thống khiến người dân nhầm lẫn họ khơng biết phải tuân theo thủ tục xin thay đổi đăng ký hộ Việt Nam điều có nghĩa người đủ điều kiện cấp hộ thường trú tạm trú theo luật năm 2007 không cấp nhiều người nản lịng khơng muốn xin đăng ký hộ khơng chắn luật có hiệu lực Trích từ UNDP, 2010 “Di cư nước: hội thách thức phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam” khoa luan, tieu luan49 of 102 Tai lieu, luan van50 of 102 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trẻ em thuộc gia đình nhập cư, dù theo cha mẹ lên sinh sống TP.HCM hay lại quê chịu số khó khăn, khó khăn ảnh hưởng đến khả tiếp cận giáo dục nhóm trẻ em Đối với trẻ theo cha mẹ lên TP.HCM sinh sống, vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến khả tiếp cận giáo dục nhóm trẻ em chi phí đắt đỏ việc học Số liệu nghiên cứu cho thấy phần đáng kể thu nhập chi cho việc đóng học phí nhiều gia đình khơng kham chi phí chi phí khác tăng cao, thu nhập trung bình nhóm thấp so với thu nhập trung bình chung người dân TP.HCM Những lớp học tình thương miễn phí mà nhiều trẻ em nhập cư theo học khơng mang tính ổn định nguồn lực dành cho chúng, bao gồm giáo viên, lớp học chi phí vận hành mang tính chất thiện nguyện, khơng có quy định sách rõ ràng cho lớp học Trẻ em theo cha mẹ lên TP.HCM phải đối mặt với vấn đề thuộc thủ tục hành muốn học Chính sách giới hạn nhập học dựa vào hộ trường công lập khiến cho trẻ em thuộc gia đình nhập cư gặp thêm khó khăn việc học Sự quan tâm cha mẹ người chăm sóc việc học động lực to lớn thúc đẩy trẻ em nhập cư hứng thú với việc học Trẻ em lại quê cha mẹ lên thành phố HCM làm việc phải đối mặt với nhiều vấn đề thiếu chăm sóc từ phía người chăm sóc thay thiếu quan tâm cha mẹ làm ăn xa Thu nhập bấp bênh cha mẹ TP.HCM khiến cho đóng góp tài họ khơng thường xun nhiều trường hợp Tóm lại, trẻ em thuộc gia đình nhập cư phải đối mặt với vấn đề việc tiếp cận giáo dục, kể trẻ em theo cha mẹ lên TP.HCM sinh sống hay lại quê Giáo dục tảng thịnh vượng quốc gia đồng thời tảng cho việc cải thiện chất lượng sống trẻ em nhập cư tương lai Do đó, cần có sách thích hợp, giải vướn mắc việc tiếp cận giáo dục trẻ em thuộc gia đình nhập cư khoa luan, tieu luan50 of 102 Tai lieu, luan van51 of 102 41 5.2 Các kiến nghị sách nhằm nâng cao khả tiếp cận giáo dục trẻ em thuộc gia đình nhập cư Trong dài hạn 5.2.1 Xây dựng hệ thống giáo dục bắt buộc miễn phí Học phí chi phí khác dành cho giáo dục tỏ khoản chi lớn khả chi trả nhiều gia đình KSDC 2011 Cịn nhiều triệu trẻ em Việt Nam không tiếp cận với giáo dục điều kiện kinh tế nhiều biến động, thu nhập người lao động (đặc biệt lao động nhập cư) mức thấp, bấp bênh chi phí cho giáo dục chiếm khoản lớn tổng chi phí nhu cầu thiết yếu chưa thoả mãn Trong dài hạn, nhà nước cần hình thành hệ thống giáo dục bắt buộc miễn phí, tối thiểu dành cho học sinh tiểu học Hệ thống giáo dục bắt buộc mang tính phổ quát, dành cho trẻ em độ tuổi học phải xem quyền, đồng thời nghĩa vụ bậc cha mẹ Chính sách giúp cho trẻ em thuộc gia đình nhập cư tiếp cận với hệ thống giáo dục công cách dễ dàng Hệ thống giáo dục bắt buộc miễn phí áp dụng tất trường công lập dành cho học sinh không kể địa bàn cư trú với quy định tiêu chuẩn chung, đồng thời có thái độ cởi mở hệ thống trường tư, cho phép trường mở rộng hoạt động đón lượng lớn học sinh có khả đóng học phí cao Như vậy, giải đồng loạt hai vấn đề tải hệ thống trường công rào cản tiếp cận dịch vụ giáo dục công trẻ em nhập cư Chính sách làm tăng tính lưu động lao động nhập cư người nhập cư an tâm họ đến nơi khác làm việc mang theo cái, đồng thời họ có hội học hành Sự gia tăng tính lưu động động lực thúc đẩy lao động nhập cư đến khu vực có điều kiện cơng việc thuận lợi hơn, qua cải thiện đời sống, có việc cải thiện điều kiện học tập trẻ em gia đình nhập cư Việc xây dựng hệ thống sách khơng dễ dàng dự trù nguồn lực dành cho mức cao Tuy nhiên, nhà nước cắt giảm khoản chi “không tên” không cần thiết, sử dụng thêm nguồn lực tài hỗ trợ từ hệ thống khoa luan, tieu luan51 of 102 Tai lieu, luan van52 of 102 42 trường tư, dài hạn sách giáo dục miễn phí bắt buộc hình thành tạo tác động tích cực trẻ em thuộc gia đình nghèo, gia đình nhập cư Trong ngắn hạn 5.2.2 Xây dựng chế hoạt động để nâng cao tính bền vững hệ thống lớp học tình thương Hệ thống lớp học miễn phí thành phố nông thôn chứng tỏ hiệu nhiều trường hợp Tuy nhiên, hệ thống không mang tính bền vững khơng có quy định chế sách cụ thể cho lớp học thuộc hệ thống Xây dựng hệ thống lớp học tình thương miễn phí với thời gian biểu linh hoạt giúp cho trẻ em nhập cư nói riêng trẻ em nghèo nói chung có hội đến lớp sau kết thúc làm việc Đề xuất đưa hình thành nên nguồn quỹ riêng dành cho hoạt động hệ thống lớp học này, trích từ nguồn thu địa phương nguồn thu quyền thành phố khu vực khó khăn, khơng có nguồn thu chỗ Tuy nhiên, việc làm nảy sinh vấn đề quản lý nguồn quỹ sử dụng cách đắn, tránh tình trạng thu chi khơng phân minh tiêu cực khác Đồng thời với việc hệ thống hoá, chuẩn hố lớp học tình thương, lớp học miễn phí địa phương có đơng hộ nghèo, hộ người nhập cư, nguồn lực sẵn có cần sử dụng triệt để Tại địa phương gần trường đại học học Thủ Đức, Gị Vấp,…có thể vận động sinh viên tham gia giảng dạy quản lý lớp thông qua chế khuyến khích phù hợp phối hợp với nhà trường, xem hoạt động ngoại khoá đánh giá, hỗ trợ chi phí tình nguyện viên Kỳ vọng với mơ hình lớp học tình thường mang tính bền vững hơn, có nhiều trẻ em nghèo nói chung trẻ em nhập cư nghèo nói riêng tiếp cận với giáo dục 5.2.3 Tiếp tục sách miễn học phí, giảm học phí Các sách miễn, giảm học phí học sinh trẻ em thuộc gia đình có sổ hộ nghèo theo quy định nhà nước chứng tỏ có tác dụng tích cực việc giữ chân trẻ em thuộc gia đình nhập cư Trước hình thành hệ thống giáo dục phổ cập miễn phí, sách phải trì nhằm đảo bảo số lượng đáng kể trẻ em nghèo học Với điều kiện chi phí cho việc học mức cao so với khoa luan, tieu luan52 of 102 Tai lieu, luan van53 of 102 43 tổng thu nhập, việc miễn, giảm học phí khoản đóng góp khác có ý nghĩa Trong nhiều trường hợp liệu Khảo sát Di cư 2011 UNICEF Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, trẻ em cha mẹ người chăm sóc cho tiếp tục học em thuộc diện hộ nghèo nên miễn hồn tồn học phí Tuy nhiên, sách hỗ trợ áp dụng cho trẻ em có hộ địa phương, không khả thi với trẻ em theo cha mẹ lên TP.HCM sinh sống Đề xuất sách nên áp dụng sách trẻ em di cư theo cha mẹ đến TP.HCM Có nghĩa trẻ em thuộc hộ nghèo di cư theo cha mẹ lên TP.HCM theo học đây, em miễn, giảm học phí xuất trình sổ hộ nghèo (tại địa phương) không kèm theo thủ tục rườm rà khác 5.2.4 Chính sách đảm bảo quyền trẻ em tham gia lao động Ngun nhân đẩy trẻ em khỏi gia đình phải tham gia vào việc lao động kiếm tiền bất chấp nguy hiểm nghèo (Thu Hiền, 2012), thế, khơng nỗ lực ngồi nỗ lực làm giảm nghèo gia đình trẻ em thúc đẩy trẻ em đến trường, hay nói cách khác, việc cấm đốn lao động vị thành niên khó khăn đơi em nguồn sống gia đình Thực sách đảm bảo quyền trẻ em tham gia lao động để tạo khung pháp lý bảo vệ cho nhóm trẻ em này.KSDC 2011 cho thấy trẻ em tham gia lao động nhiều lĩnh vực khác nhau, điểm chung trẻ em để làm việc khu vực phi thức, khơng có hợp đồng lao động Việc cấm sử dụng lao động trẻ em không khả thi, đẩy trẻ em trở thành lao động ngồi vịng pháp luật, khó kiểm sốt khó bảo vệ Các sách quy định cụ thể lao động trẻ em số làm việc, sách bảo hiểm y tế hay quy định môi trường làm việc giúp trẻ em bảo vệ tốt Đồng thời, việc quy định thời gian làm việc tạo điều kiện để trẻ em tham gia vào lớp học tình thương, miễn phí thời gian thích hợp ngồi làm Một số sách gợi ý là: • Chính sách quyền giám hộ Địa phương nơi có trẻ em 15 tuổi tham gia lao động phải có cán quyền cấp sở đứng nhận trách nhiệm giám hộ trẻ Tức giám sát báo cáo cho quyền sở tình hình trẻ, đồng thời đứng đảm bảo quyền lợi đáng trẻ trước chủ lao động khoa luan, tieu luan53 of 102 Tai lieu, luan van54 of 102 • 44 Chính sách hợp đồng lao động Yêu cầu người chủ sử dụng lao động phải có hợp đồng lao động, quy định cụ thể lương thưởng giấc làm việc để đảm bảo quyền lợi lao động vị thành niên Điều bắt buộc kể trường hợp trẻ đến học việc hay phụ giúp lặt vặt • Chính sách cung cấp/đảm bảo chỗ cho lao động vị thành niên Người sử dụng lao động trẻ vị thành niên bắt buộc phải có trách nhiệm lo chỗ ăn ngủ cho trẻ đáp ứng tiêu chuẩn 5.2.5 Chính sách tăng cường tiếp cận thông tin giáo dục kiến thức xã hội cho cha mẹ người chăm sóc trẻ em Khi người chăm sóc có trình độ học vấn kiến thức tốt có hội tiếp cận nhiều với kiến thức y tế, giáo dục, người chăm sóc có động cao việc giữ cho trẻ tiếp tục đến trường, quan tâm đến tình hình học tập trẻ Chính vậy, cần tạo hội để người chăm sóc trẻ tiếp cận với loại thông tin cần thiết Hộp 12: Đề xuất hoạt động tăng cường nhận thức người chăm sóc • Kênh thơng tin truyền thống: nhắm hướng đến đối tượng người nhập cư làm lao động phổ thơng, hay nói rộng người nghèo Các kênh thông tin truyền thống (radio, kênh ti vi, báo in,…) sử dụng hiệu Có thể sử dụng hình thức trực quan để phổ biến kiến thức xã hội thường thức, nhấn mạnh tầm quan trọng giáo dục, việc cho em tiếp tục học,…Mục đích làm cho người chăm sóc trẻ nhập việc học có ảnh hưởng tích cực đến tương lai trẻ khuyến khích việc theo dõi trình học tập trẻ • Liên lạc nhà trường – gia đình: mối liên hệ nhà trường gia đình (hay người chăm sóc chính) phải trở thành liên hệ mang tính thức bắt buộc Việc gặp gỡ định kỳ có vai trị quan trọng việc cập nhật tin tình hình học tập phát triển trẻ Có thể tổ chức buổi gặp mặt thời điểm linh hoạt, giúp cho người chăm sóc đến tham dự khoa luan, tieu luan54 of 102 Tai lieu, luan van55 of 102 5.3 45 Kết luận Luận văn Nghiên cứu thực trạng tiếp cận giáo dục trẻ em thuộc gia đình nhập cư đến TP.HCM để đến trường, trẻ em phải vượt qua nhiều chướng ngại, chướng ngại bao gồm chi phí (đang có khuynh hướng ngày tăng) cho việc học hệ thống sách hộ hỗ trợ liên quan đến nơi cư trú Nghiên cứu đề xuất dài hạn, nhà nước cần hình thành hệ thống giáo dục bắt buộc phổ quát cho tồn dân nhằm nâng cao dân trí, đồng thời cải thiện khả tiếp cận giáo dục nhóm trẻ em thuộc gia đình nhập cư Để làm điều này, Bộ Giáo Dục Đào Tạo cần có tâm cắt giảm khoản chi phí xem lãng phí.Trong ngắn hạn, nhà nước nên xây dựng chế hoạt động để làm cho hệ thống lớp học tình thương, miễn phí mang tính bền vững Các sách miễn, giảm học phí cần tiếp tục, đồng thời cho phép trẻ em theo cha mẹ lên TP.HCM sinh sống tiếp tục hưởng sách ưu đãi dành cho hộ nghèo mà không cần bổ sung thêm nhiều loại giấy tờ thủ tục Đồng thời, nghiên cứu đề xuất việc xây dựng khung pháp lý để bảo vệ trẻ em lao động, nhằm mặt đảm bảo quyền lợi trẻ em qua nâng cao việc tiếp cận giáo dục trẻ em lao động Do giới hạn kiến thức, thời gian nghiên cứu phạm vi viết, tác giả chưa thể sâu nghiên cứu sách cần thiết để giúp trẻ em thuộc gia đình nhập cư có khả tiếp cận giáo dục tốt Trong tương lai, tác giả hy vọng nghiên cứu sâu hệ thống giáo dục bắt buộc Việt Nam tính khả thi Đồng thời, tác giả đề xuất nghiên cứu việc hình thành sách bảo vệ lao động trẻ em thực trạng xã hội chưa đề cập nhiều khoa luan, tieu luan55 of 102 Tai lieu, luan van56 of 102 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Benedict Mann Đặng Thị Hải Thơ (2010) Nghiên cứu tài liệu: nguyên nhân bỏ học trẻ em Việt Nam từ 11 đến 18 tuổi UNICEF Bộ Lao Động, Thương Binh Xã Hội (2008) Trẻ em nghèo Việt Nam sống đâu? Xây dựng áp dụng cách tiếp cận đa chiều nghèo trẻ em Hồ Trịnh Hạ Nghi Huỳnh Thị Ngọc Tuyết (2003) Đánh giá nghèo có tham gia cộng đồng Thành phố Hồ Chí Minh Tổ Chức Cứu trợ Trẻ em Anh – Văn phòng Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Triều (2011) Áp lực mang tên…học sinh nhập cư – Kỳ 2: phụ huynh khoán trắng cho nhà trường Đọc http://www.giaoduc.edu.vn/news/thoi-su-655/ap-lucmang-ten-hoc-sinh-nhap-cu-ky-2-phu-huynh-khoan-trang-cho-truong-170711.aspx vào ngày 26/3/2012 Hồi Hương (2004) Học sinh khơng có hộ học lớp 10 công lập? Đọc http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/58349/Hoc-sinh-khong-co-ho-khau-se-duoc- hoc-lop-10-cong-lap.html Ian Coxhead, Diệp Phan, Dinh Vũ Trang Ngân & Kim N.B.Ninh (2009) “Báo cáo số 8: Thị trường lao động, Việc làm, Đơ thị hố Việt Nam đến năm 2020: học hỏi từ kinh nghiệm quốc tế Dự án 005050577: Hỗ trợ Xây dựng Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội Việt Nam, giai đoạn 2011 – 2020” Lê Văn Thành (2005) “Đơ thị hóa với vấn đề dân nhập cư TP HCM” Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM Lê Xuân Bá, Nguyễn Mạnh Hải, Trần Toàn Thắng, Vũ Xuân Nguyệt Hồng Lưu Đức Khải (2006) “Các yếu tố tác động đến q trình chuyển dịch cấu lao động nơng thơn Việt Nam” Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương Hà nội LHQ (2009) “Di cư nước: hội thách thức phát triển kinh tế xã hội Việt Nam” 10 Mai Minh (2007) “Cơ cấu tài cho giáo dục Việt Nam: nhiều bất cập” Đọc http://dantri.com.vn/c25/s25-205414/co-cau-tai-chinh-giao-duc-viet-namcon-nhieu-bat-cap.htm khoa luan, tieu luan56 of 102 Tai lieu, luan van57 of 102 47 11 Thu Thảo (2006) “Lao động nhập cư đóng góp 30% GDP” Đọc báo Tuoitreonline http://chuyentrang.tuoitre.vn/Vieclam/Index.aspx?ArticleID=152431&ChannelID= 269 vào ngày 12/11/2011 12 Tổng cục thống kê (2004) Báo cáo “di dân Sức khoẻ - GSO1206” 13 Tổng cục thống kê (2011) “Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009 – Di cư đô thị hoá Việt Nam: thực trạng, xu hướng khác biệt” 14 Tổng cục Thống kê (2011) Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009 – Giáo dục Việt Nam: phân tích số chủ yếu 15 Trần Trọng Đức (2008) “Tác động tương hỗ giáo dục kinh tế” Đọc http://tuoitre.vn/Giao-duc/276138/Tac-dong-ho-tuong-giua-giao-duc-va-kinhte.html vào 12/12/2011 16 UNDP (2011) Vượt qua rào cản: di cư phát triển người Tóm tắt báo cáo phát triển người 2009 17 UNICEF (2010) “Báo cáo tổng thể tình hình trẻ em Việt Nam 2010” 18 UNICEF (2011) “Tình hình trẻ em giới 2011 - tuổi vị thành niên: tuổi hội” 19 Vũ Quang Việt (2006) “Chi tiêu cho giáo dục Việt Nam: số giật mình” Đọc http://vnn.vietnamnet.vn/giaoduc/2006/02/540758/ vào ngày 23/3/2012 20 Vũ Trường Giang (2011) Tài cho giáo dục đại học số nước giới khuyến nghị Việt Nam Đọc http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Tri-thuc-viet-nam/2011/12794/Tai-chinhcho-giao-duc-dai-hoc-o-mot-so-nuoc-tren.aspx vào ngày 25/02/2012 khoa luan, tieu luan57 of 102 Tai lieu, luan van58 of 102 48 TIẾNG ANH 21 Michael Waibel (2007) Di cư tới vùng phụ cận Thành phố Hồ Chí Minh q trình Đổi mới: Qui mô, Hậu Các thay đổi sách liên quan tới nhà (“Migration to Greater Ho Chi Minh City in the course of Doi Moi Policy: Spatial Dimensions, Consequences and Policy Changes with special reference to Housing”) 22 Thu Hiền (2012) Cái nghèo triệt đường trẻ em (“poverty gives children nowhere to turn”) Đọc http://vietnamnews.vnagency.com.vn/Sunday/Features/225020/poverty-giveschildren-nowhere-to-turn.html vào ngày 01/06/2012 23 UNDP (2010) Đánh giá nghèo thị Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội (Urban Poverty Assessment – HCMC and Ha Nội) khoa luan, tieu luan58 of 102 Tai lieu, luan van59 of 102 49 PHỤ LỤC PHỤ LỤC NGUYÊN NHÂN TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH TRẠNG BỎ HỌC CỦA TRẺ EM Trích từ: “nghiên cứu tài liệu nguyên nhân bỏ học trẻ em Việt Nam từ 11-18 tuổi” Benedict Mann Đặng Thị Hải Thơ (11/2010) Bốn nhóm nguyên nhân tác động đến tình trạng bỏ học trẻ em bao gồm Nguyên nhân từ gia đình - Kinh tế khó khăn, sống đói nghèo - Trẻ sớm phải tham gia lao động để phụ giúp gia đình - Gia đình khơng hạnh phúc, bố mẹ ly bạo lực gia đình - Nhận thức chưa đầy đủ giá trị học tập tương lai trẻ, đặc biệt với gái - Gia đình khơng có truyền thống hiếu học nên khơng khuyến khích trẻ tiếp tục học - Gia đình có người ln đau ốm, bệnh tật trẻ phải chăm sóc dẫn đến bỏ học Nguyên nhân từ nhà trường - Chương trình giáo dục khơng thiết thực, phù hợp, đơn điệu, nghèo nàn - Chất lượng dạy học phương pháp giảng dạy thiếu hấp dẫn, thuyết phục - tính sáng tạo để gây hứng thú học tập với học sinh - Mối quan hệ thầy trị thân mật, học trị chủ động thiếu tự tin - Xảy tình trạng bạo lực lạm dụng - Thiếu sở vật chất, cấu quản lý trường học yếu thiếu an tồn - Ngơn ngữ sử dụng dạy học khơng phù hợp (với nhóm dân tộc người) Nguyên nhân từ phía xã hội cộng đồng - Các mục tiêu giáo dục phủ dựa vào số lượng chưa đặt tiêu chất lượng - Tình trạng di cư ạt khoa luan, tieu luan59 of 102 Tai lieu, luan van60 of 102 50 - Thiếu môi trường hỗ trợ khích lệ từ cộng đồng cho nhóm trẻ đặc biệt - chịu nhiều thiệt thòi (đường phố, khuyết tật, mồ cơi, HIV, ) - Trong hoạch định sách, quan điểm đầu tư cho giáo dục đầu tư cho - phát triển chưa nhận thức mức số quan chức địa phương - Vai trị quan, đồn thể, tổ chức xã hội tham gia phát triển nghiệp giáo dục chưa phát huy mức, công tác xã hội hố giáo dục cịn lung túng, thiếu chế phối hợp, dẫn đến việc huy động trẻ em bỏ học - học lại cịn nhiều khó khăn, bất cập Nguyên nhân xuất phát từ thân trẻ - Xấu hổ với bạn bè thầy vấn đề thân gia đình - Khơng có thời gian dành cho học tập (do nguyên nhân thân bị tác động xấu từ bạn bè, môi trường) - Thiếu kỉ luật, không đủ kiên nhẫn theo học - Cảm thấy việc học buồn tẻ - Học đuối so với bạn, kết học tập - Sức khoẻ kém, bệnh tật khuyết tật khoa luan, tieu luan60 of 102 Tai lieu, luan van61 of 102 51 PHỤ LỤC CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI NHẬP CƯ – CHÍNH SÁCH HỘ KHẨU TRƯỚC 2007 KT – 1: người có “hộ khẩu” KT-1 có quyền cư trú đầy đủ hưởng quyền công dân quán Một quyền quan trọng người có hộ KT-1 quyền sử dụng dịch vụ xã hội phương tiện cơng cộng, ví dụ quyền học trường trẻ em Cơng dân có hộ KT-1 có quyền gửi đến học trường mẫu giáo phổ thông địa bàn quận cư trú có quyền khám sức khoẻ dịch vụ y tế địa phương KT-2: công dân thường trú địa bàn TP.HCM không sinh sống địa bàn đăng ký hộ Họ bị hạn chế quyền gửi trẻ đến học trường dịch vụ cơng ích khác (họ sử dụng dịch vụ quận đăng ký hộ khẩu) KT-3: gia đình người nhập cư vịng – 12 tháng, dễ dàng gia hạn Một hạn chế việc tiếp cận dịch vụ trẻ em thuộc gia đình có KT-3 nhập học trường cơng trường cịn dư chỗ (sau nhận hết học sinh thuộc gia đình có KT-1 KT-2) Nếu trường cơng kín chỗ, trẻ em thuộc gia đình có KT-3 phải đến học trường tư với mức phí cao KT-4: người đăng ký tạm trú mà khơng có gia đình khu vực TP.HCM Họ thường gọi “di dân trôi nổi”, thường sống nhà trọ với giấy tờ tạm trú (có thể gia hạn) vịng tháng.Họ bị hạn chế tiếp cận dịch vụ công ích giống nhóm KT-3 Phần lớn người lao động khu cơng nghiệp TP.HCM hay Bình Dương Đồng Nai người nhập cư đăng ký theo diện KT-4 Dịch từ Michael Waibel (2007), Di cư tới vùng phụ cận Thành phố Hồ Chí Minh q trình Đổi mới: Qui mơ, Hậu Các thay đổi sách liên quan tới nhà ở, tr.3 khoa luan, tieu luan61 of 102 Tai lieu, luan van62 of 102 52 PHỤ LỤC Mẫu điều tra chia theo nghề nghiệp - Khảo sát di cư "Kế sinh nhai hộ di cư cháu TP.HCM nơi xuất xứ" Nhóm A Người chăm sóc ĐBSCL Tổng Giúp việc gia đình Lao động nơng nghiệp Lao động xây dựng Dịch vụ salon ) (bars, Nhóm C Người nhập cư có đem theo nhỏ HCM Nhóm D Lao động nhập cư vị thành niên Tổng (B, C, D) Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam 86 75 34 19 66 36 44 25 224 13 - - 21 - - - - 17 - 27 15 8 - 27 13 19 6 29 - 20 40 16 10 4 30 23 21 1 18 36 3 - 14 hotels, Buôn bán nhỏ Công nhân nhà máy lớn Công nhân nhà máy nhỏ Khác/Hỗn hợp/Chưa biết khoa luan, tieu luan62 of 102 Nhóm B Người nhập cư có nhỏ ĐBSCL ... Nghiên cứu ? ?Nâng cao khả tiếp cận giáo dục trẻ em gia đình nhập cư đến Thành phố Hồ Chí Minh? ?? cho thấy trẻ em thuộc gia đình nhập cư, bao gồm trẻ em tự lên TP.HCM để sinh sống làm việc, trẻ em theo... thông nhập cư, hạn chế khả tiếp cận giáo dục thân người lao động trẻ em gia đình lao động nhập cư Khơng có nhiều sách cải thiện khả tiếp cận giáo dục nhóm trẻ em gia đình nhập cư Do đó, trẻ em gia. .. Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh phải đối mặt với bất cập trình tiếp cận giáo dục trẻ em gia đình nhập cư Các sách giáo dục truyền thống thành phố chủ yếu nhắm đến nhóm đối tượng trẻ em địa phương,

Ngày đăng: 11/08/2021, 10:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC HÌNH

  • DẪN NHẬP

    • 1.1. Bối cảnh chính sách

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu:

    • 1.4. Các định nghĩa được sử dụng trong nghiên c u

    • 2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC

      • 2.1. Tác động của giáo dục đến việc cải thiện các điều kiện sống

      • 2.2. Di cư và khả năng tiếp cận giáo dục

      • 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1. Phương pháp nghiên cứu

        • 3.2. Các nguồn dữ liệu chủ yếu

        • 4. PHÂN TÍCH VÀ NHỮNG PHÁT HIỆN

          • 4.1. Đặc điểm nhân khẩu học

          • 4.2. Thực trạng tiếp cận giáo dục của nhóm trẻ em thuộc gia đình nhập cư

          • 4.3. Những nhân tố tácđộng đến việc tiếp cận giáo dục

            • 4.3.1. Chi phí dành cho giáo dục

            • 4.3.2. Thu nhập và điều kiện sống của người nhập cư

            • 4.3.3. Sự quan tâm và trình độ giáo dục của cha mẹ và/hoặc người chăm sóc chính

            • 4.3.4. Chính sách

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan