Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ********** NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG ĐỊNH LƯỢNG KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO2 CỦA THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI CÔNG VIÊN GIA ĐỊNH QUẬN PHÚ NHUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************ NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG ĐỊNH LƯỢNG KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO2 CỦA THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI CÔNG VIÊN GIA ĐỊNH QUẬN PHÚ NHUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Lâm nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS VIÊN NGỌC NAM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 LỜI CẢM ƠN Có ngày hơm nay, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất Thầy Cô giáo trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh; cảm ơn thầy Lê Bá Tồn – Trưởng khoa Lâm nghiệp, Hồ Thị Thanh Hương – Phó khoa Lâm nghiệp, thầy Nguyễn Minh Cảnh – Trưởng Bộ môn Quản lý tài nguyên rừng, cô Vũ Thị Nga – Giáo viên chủ nhiệm lớp DH08QR, Thầy Cô giáo thuộc Bộ môn Quản lý tài nguyên rừng tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình theo học trường Xin chân thành biết ơn TS Viên Ngọc Nam – Giáo viên trực tiếp hướng dẫn khóa luận dành nhiều thời gian quý báu hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin cảm ơn Ban Giám đốc Công ty TNHH thành viên Cơng viên xanh Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Giám đốc Công viên Gia Định anh chị làm việc Công viên Gia Định tạo điều kiện thuận lợi cho thực việc thu thập số liệu Công viên Gia Định Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người thân gia đình, bạn Nguyễn Thị Ngọc Thơ, Trần Quốc Khải, Phạm Thị Tuyết Hạnh, Liêu Lý Bình, Nguyễn Hữu Khắp tập thể lớp DH08QR giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2012 Nguyễn Thị Thùy Dương i TĨM TẮT Khóa luận “Định lượng khả hấp thụ CO2 thực vật thân gỗ Công viên Gia Định quận Phú Nhuận – thành phố Hồ Chí Minh” Số liệu thu thập tháng năm 2012 Khu vực chia thành 13 lơ, thu thập số liệu trình bày theo 13 lơ Kết điều tra thu tồn khu vực sau: - DBH trung bình cho cá thể khu vực nghiên cứu 31,66 ± 0,47 cm DBH nhỏ cm DBH lớn đạt 205,5 cm - Tương quan phù hợp Hvn – DBH có dạng: Hvn = 2,7195 * DBH 0,4491 phương trình tương quan BS – DBH WD: BS = p * 0,0958 * DBH 2,4491 - Chiều cao vút trung bình 11,88 ± 0,07 m - Tổng trữ lượng toàn khu vực 7.205,59 m3 - Trữ lượng rừng (m3/ha) lơ khu vực biến thiên nhiều, từ 80,11 ÷ 589,56m3/ha Tổng trữ lượng trung bình lơ: 255,20 ± 50,35 m3/ha - Tổng AGB 2.248,42 tổng trung bình AGB cho cá thể 841,79 ± 52,49 kg.Tổng khu vực có BGB 469,26 Tổng trung bình BGB lơ khu vực 36,10 ± 2,65 - Tổng hàm lượng tích tụ C toàn khu vực 1.277,31 Tổng trung bình lơ khu vực 98,25 ± 7,60 - Toàn khu vực hấp thụ 4.683,46 CO2 Tổng trung bình lơ khu vực 360,27 ± 27,87tấn - Giá trị hấp thụ CO2 khu vực từ 780.376.839,04 VNĐ ÷ 975.471.048,80 VNĐ - Tại thời điểm tại, tồn Cơng viên Gia Định hấp thụ lượng CO2 tương đương với lượng CO2 2.414 người thải ii SUMMARY The thesis "Quantifying CO2 sequestration capacity of trees in Gia Dinh Park in Phu Nhuan - Ho Chi Minh" Data were collected in April 2012 The area is divided into 13 plots, data collection and show of the 13 plots The results obtained from the park as follows: - The average DBH of individual trees in the study area was 31,66 ± 0,47cm Minimum DBH is cm and 205,5 cm in largest DBH - The most appropriate correlation between Hvn - DBH is: Hvn = 2,7195 * DBH 0,4491 The equation between Biomass of tree withDBH and WD is: BS = p * 0,0958 * DBH 2,4491 - The average total height of tree is 11,88 ± 0,07 m - Total volume stock is 7.205,59 m3 - The yield (m3/ha) perplot in the areas varies from 80,11 ÷ 589,56 m3/ha The average volume of the area: 255,20 ± 50,35 m3/ha - Total AGB in the areais 2.248,42 tons and the average AGB of each individual tree is 841,79 ± 52,49 kg The total BGB ofarea is 469,26 tons The total average BGB of each lot in the area is 36,10 ± 2,65 tons - The total amount of carbon accumulation in the region is 1.277,31 tons The average of plots in the area was 98,25 ± 7,60 tons - The CO2 absorptionof park is 4.683,46 tons The average of plots in the area is 360,27 ± 27,87 tons - The value of CO2 absorption inthe area from $74.935,28 ÷ 93.669,10 USD - At the present time, Gia Dinh Park only absorb amount of CO2 from emissions of 2.414 person iii MỤC LỤC TRANG LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii SUMMARY iii MỤC LỤC iv BẢNG VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC HÌNH x Chương MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Giới hạn khóa luận 3 Chương TỔNG QUAN 4 2.1 Giới thiệu sinh khối 4 2.1.1 Sơ lược sinh khối 4 2.1.2 Một số nghiên cứu sinh khối 4 2.2 Hấp thụ CO2 5 2.2.1 Giới thiệu CO2 5 2.2.2 Một số nghiên cứu khả hấp thụ CO2 6 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu khả hấp thụ CO2 7 2.2.3.1 Theo phương pháp Winrock 7 2.2.3.2 Các phương pháp khác 8 2.3 Giới thiệu chung khu vực nghiên cứu 9 2.3.1 Giới thiệu Công viên Gia Định 9 2.3.2 Giới thiệu quận Phú Nhuận 10 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 iv 3.1 Mục tiêu khóa luận 11 3.2 Nội dung khóa luận 11 3.2.1 Tính toán khả hấp thụ CO2 mặt đất thực vât thân gỗ 11 3.2.2 Tính tốn khả hấp thụ CO2 mặt đất thực vật thân gỗ 11 3.2.3 Định giá khả hấp thụ CO2 thực vật thân gỗ toàn khu vực 11 3.2.4 Tính tốn khả hấp tlhụ CO2 thực vật thân gỗ công viên Gia Định so với lượng CO2 thải q trình hơ hấp người dân quận Phú Nhuận 11 3.3 Phương pháp nghiên cứu 12 3.3.1 Công tác chuẩn bị 12 3.3.2 Ngoại nghiệp 12 3.3.3 Nội nghiệp 13 3.3.4 Dụng cụ 15 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 Vị trí khu vực nghiên cứu 16 4.2 Lựa chọn 40 tiêu chuẩn 17 4.3 Các phương trình tương quan 20 4.3.1 Tương quan Hvn – DBH 20 4.3.2 Tương quan BS – DBH 21 4.4 Thống kê mô tả nhân tố điều tra 23 4.4.1 Thành phần lồi 24 4.4.2 Nhân tố đường kính vị trí 1,3 m từ mặt đất (DHB) 26 4.4.3 Nhân tố chiều cao vút (Hvn) 27 4.5 Phân bố số theo phẩm chất 27 4.6 Tiết diện ngang khu vực 29 4.6.1 Tổng tiết diện ngang thân loài khu vực 29 4.6.2 Tổng tiết diện ngang thân lô khu vực 30 4.7 Thể tích – Trữ lượng rừng 31 4.7.1 Thể tích cá thể (V) 31 v 4.7.2 Trữ lượng rừng 32 4.7.2.1 Trữ lượng rừng theo loài 33 4.7.2.2 Trữ lượng rừng theo lô 35 4.8 Sinh khối tươi 35 4.8.1 Sinh khối tươi loài 35 4.8.2 Sinh khối tươi lô 36 4.9 Sinh khối khô 37 4.9.1 Sinh khối khô mặt đất 38 4.9.1.1 Sinh khối khô mặt đất cá thể 38 4.9.1.2 Sinh khối khơ mặt đất theo lồi 38 4.9.2 Sinh khối khô mặt đất 40 4.9.3 Tổng sinh khối khô mặt đất toàn khu vực 41 4.10 Carbon CO2 42 4.10.1 Carbon CO2 mặt đất 42 4.10.1.1 Hàm lượng carbon tích tụ mặt đất cá thể 42 4.10.1.2 Lượng hấp thụ CO2 mặt đất cá thể 42 4.10.1.3 Phương trình tương quan CO2 mặt đất DBH 42 4.10.1.4 C CO2 mặt đất loài 43 4.10.1.5 Carbon CO2 mặt đất lô 44 4.10.2 Carbon CO2 mặt đất 46 4.10.3 Tổng C CO2 toàn khu vực 48 4.10.3.1 Tổng hàm lượng carbon tích tụ tồn khu vực 48 4.10.3.2 Tổng lượng hấp thụ CO2 mặt đất toàn khu vực 49 4.11 Giá trị lực hấp thụ CO2 toàn khu vực nghiên cứu 50 4.12 Khả hấp thụ CO2 khu vực nghiên cứu so với lượng CO2 thải q trình hơ hấp người dân quận Phú Nhuận 51 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 52 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT a, b,c Các tham số phương trình AGB Sinh khối khơ mặt đất B Sinh khối tươi trước lập tương quan với DBH BEF Biomass expansion factor – Hệ số chuyển đổi sinh khối BGB Sinh khối khô mặt đất BS Sinh khối tươi thân C, Cd,Ct Tổng hàm lượng carbon, carbon mặt đất, carbon mặt đất C1,3 Chu vi vị trí 1,3 m CO2, CO2d,CO2t Tổng carbon dioxide, carbon dioxide mặt đất, carbon dioxide mặt đất Ctv Cộng tác viên DBH Đường kính vị trí 1,3 m Exp Lũy thừa số e F Hình số thân FAO Food and Agriculture Organnization – Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp Quốc G Tiết diện ngang GPS Global Position System – Hệ thống định vị toàn cầu Hvn Chiều cao vút ICRAF International Center for Research in Agroforestry – Tổ chức Nông Lâm kết hợp Thế giới IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change – Ban liên phủ biến đổi khí hậu vii IUCN International Union for Conservation of Nature – Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên giới LANDFIRE Landscape Fire and Resource Management Planning Tool Project –Công cụ quản lý tài nguyên chất đốt cảnh quan Ln logaric số e M Trữ lượng quần thể N Số P – value Xác xuất thống kê R2 Hệ số xác định REDD Chương trình giảm phát thải khí nhà kính từ giảm rừng, giảm suy thoái rừng nước phát triển SEE Standard Error of Estimate – Sai số tiêu chuẩn ước lượng SSR Sum of Squares Residual – Tổng bình phương sai số V Thể tích cá thể WD Tỷ trọng gỗ viii ... phương trình phù hợp - Các tiêu chuẩn để chọn dạng phương trình phù hợp nhất: Đường biểu diễn lý thuy t gần với đường biểu diễn thực nghiệm Hệ số xác định phương trình: r R2 lớn Phương trình